Chương 2: Địa vị pháp lý của DN Việt Nam

81 385 0
Chương 2: Địa vị pháp lý của DN Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Địa vị pháp lý DN Việt Nam 2.1 Quy chế pháp lý chung thành lập, tổ chức quản lý hoạt động DN (2) 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại DN a Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh • Khái niệm: Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi • Đặc điểm: - Để tiến hành hoạt động kinh doanh, chủ thể phải đầu tư tài sản - Mục đích hoạt động kinh doanh lợi nhuận b Quyền tự kinh doanh thành lập quản lý DN “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Điều 59, Hiến pháp 1992) Nội dung quyền tự kinh doanh: - Quyền tự thành lập quản lý điều hành DN Nhà đầu tư lựa chọn đăng ký loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm phù hợp với điều kiện sở thích nhà đầu tư Trong trình hoạt động, chủ đầu tư có quyền thay đổi loại hình doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh Nhà nước tôn trọng không can thiệp vào quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh nhà đầu tư - Quyền tự xác lập giải quan hệ hợp đồng; - Quyền tự thực hoạt động kinh doanh điều kiện cạnh tranh lành mạnh c Khái niệm đặc điểm DN • Khái niệm Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh  Đặc điểm DN DN phải có tên riêng DN phải có tài sản DN phải có trụ sở giao dịch ổn định DN phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật Mục tiêu thành lập DN để trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh d Phân loại danh nghiệp  Theo hình thức sở hữu tài sản: Công ty: công ty cổ phẩn, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH thành viên, công ty hợp danh DN tư nhân DN nhà nước: công ty nhà nước, công ty cổ phẩn, công ty TNHH DN có vốn đầu tư nước ngoài: DN liên doanh, DN 100% vốn nước DN đoàn thể tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội  Theo hình thức pháp lý chủ thể kinh doanh Công ty: công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh DN tư nhân Công ty nhà nuớc Nhóm công ty e Vấn đề giới hạn trách nhiệm kinh doanh  Khái niệm Giới hạn trách nhiệm KD phạm vi tài sản phải đưa để toán cho nghĩa vụ tài sản phát sinh hoạt động kinh doanh DN  Chịu trách nhiệm vô hạn chịu trách nhiệm hữu hạn Chịu trách nhiệm vô hạn Chịu trách nhiệm hữu hạn Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm toán khoản nợ phát sinh kinh toán khoản nợ phát sinh doanh DN toàn tài sản thuộc kinh doanh DN phạm vi quyền sở hữu hợp pháp mình, bao số vốn góp vào DN gồm tài sản đưa vào kinh doanh tài sản không trực tiếp đưa vào kinh doanh f Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành nguyên tắc áp dụng Luật Doanh nghiệp 2005  Phạm vi điều chỉnh Luật doanh nghiệp 2005 Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế (sau gọi chung doanh nghiệp); quy định nhóm công ty Điều Đối tượng áp dụng Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp  Hiệu lực thi hành luật Doanh nghiệp 2005 Điều 171 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Luật thay Luật doanh nghiệp năm 1999; Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, trừ trường hợp quy định khoản Điều 166 Luật này; quy định tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000  Nguyên tắc áp dụng Luật Doanh nghiệp 2005 Điều Áp dụng Luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế luật có liên quan Việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế áp dụng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 2 Trường hợp đặc thù liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp quy định Luật khác áp dụng theo quy định Luật Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng theo quy định điều ước quốc tế 2.1.2 Điều kiện thủ tục để thành lập DN 2.1.2.1 Điều kiện thành lập DN a Điều kiện tài sản Người thành lập DN phải đăng ký tài sản đầu tư vào kinh doanh Số tài sản ghi thành vốn điều lệ DN có điều lệ vốn đầu tư với DN tư nhân - Tài sản đầu tư: Tài sản đầu tư vào DN phải thứ mà pháp luật quy định tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp người đầu tư thành lập DN Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ - Vốn đầu tư: Vốn đầu tư đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi tài sản hợp pháp khác để thực hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp gián tiếp Tài sản hợp pháp khác: a Cổ phần, cổ phiếu giấy tờ có giá khác; b Trái phiếu, khoản nợ hình thức vay nợ khác; c Các quyền theo hợp đồng, bao gồm hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng, hợp đồng quản lý, hợp đồng phân chia sản phẩm doanh thu; d Các quyền đòi nợ quyền có giá trị kinh tế theo hợp đồng; e Công nghệ quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, tên thương mại, nguồn gốc tên gọi xuất xứ f Các quyền chuyển nhượng, bao gồm quyền thăm dò khai thác tài nguyên; g Bất động sản, quyền bất động sản, bao gồm quyền cho thuê, chuyển nhượng, góp vốn, chấp bảo lãnh; h Các khoản lợi tức phát sinh từ hoạt động đầu tư, bao gồm lợi nhuận, lãi cổ phần, cổ tức, tiền quyền loại phí; i Các tài sản quyền có giá trị kinh tế khác theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Vốn điều lệ: Vốn điều lệ số vốn thành viên, cổ đông góp cam kết góp thời hạn định ghi vào Điều lệ công ty - Vốn pháp định: Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp - Mức độ tài sản đầu tư thành lập doanh nghiệp tuỳ điều kiện doanh nghiệp, trừ trường hợp số ngành nghề, số lĩnh vực kinh doanh Nhà nước quy định mức vốn tối thiểu – vốn pháp định phải có để thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề - Định giá tài sản góp vốn: thực góp vốn thành lập góp vốn trình hoạt động theo phương thức định giá pháp luật quy định b Điều kiện ngành nghề kinh doanh • Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Khi đăng ký thành lập, chủ DN quyền lựa chọn đăng ký ngành nghề hoạt động phù hợp với quy định quản lý ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh theo pháp luật DN pháp luật đầu tư • Phân loại ngành nghề kinh doanh - Ngành, nghề bị cấm kinh doanh - Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện - Ngành, nghề kinh doanh thuộc lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư - Ngành, nghề kinh doanh tự kinh doanh c Điều kiện tên, địa DN  Tên doanh nghiệp Người thành lập DN phải đăng ký tên DN pháp luật công nhận bảo vệ Mỗi DN phải có tên thức dùng giao dịch Tên DN phải ghi đầy đủ dấu, phải viết gắn trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện DN Tên DN phải in viết giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu ấn phẩm mà DN phát hành • Địa doanh nghiệp Địa thường trú địa đăng ký trụ sở tổ chức; địa đăng ký hộ thường trú địa nơi làm việc địa khác cá nhân mà người đăng ký với doanh nghiệp để làm địa liên hệ Quốc tịch doanh nghiệp quốc tịch nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh - Trụ sở chính: địa điểm liên lạc, giao dịch DN, có địa xác định gồm số nhà, tên phố, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, số điện thoại, số fax, thư điện tử - Địa điểm kinh doanh:nơi thực hoạt động kinh doanh chủ yếu theo đăng ký kinh doanh DN - Chi nhánh: đơn vị phụ thuộc có nhiệm vụ thực toàn phần chức DN, kể chức đại diện theo ủy quyền - Văn phòng đại diện: đơn vị phụ thuộc có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích thực việc bảo vệ lợi ích DN d Điều kiện tư cách pháp lý người thành lập quản lý doanh nghiệp  Quyền thành lập quản lý DN Điều 13 Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần quản lý doanh nghiệp Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều Tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản  Quyền thành lập DN nhà đầu tư nước Khoản Điều Nghị định 139/2007  Quyền góp vốn, mua cổ phần Điều 13 Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần quản lý doanh nghiệp Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều Tổ chức, cá nhân sau không mua cổ phần công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật này: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Các đối tượng không góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức e Bảo đảm số lượng thành viên chế quản lý, điều hành hoạt động DN  DN phải đăng ký người đại diện theo pháp luật cho DN Người đại diện theo uỷ quyền cá nhân thành viên, cổ đông tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần uỷ quyền văn thực quyền công ty theo quy định Luật  Với loại hình doanh nghiệp có quy định khống chế số lượng thành viên tối thiểu tối đa  DN phải có điều lệ doanh nghiệp với nội dung chủ yếu pháp luật quy định - Khái niệm: văn thể thỏa thuận cụ thể người đầu tư với tư cách thành viên góp vốn vấn đề thành lập, tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp, phân chia lợi nhuận trách nhiệm, vấn đề liên quan đến tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp - Nội dung Điều lệ công ty: Điều 22 Nội dung Điều lệ công ty Tên, địa trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện Ngành, nghề kinh doanh Vốn điều lệ; cách thức tăng giảm vốn điều lệ Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch đặc điểm khác thành viên hợp danh công ty hợp danh; chủ sở hữu công ty, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn; cổ đông sáng lập công ty cổ phần Phần vốn góp giá trị vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh; số cổ phần cổ đông sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại công ty cổ phần Quyền nghĩa vụ thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; cổ đông công ty cổ phần Cơ cấu tổ chức quản lý Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Thể thức thông qua định công ty; nguyên tắc giải tranh chấp nội 10 Căn phương pháp xác định thù lao, tiền lương thưởng cho người quản lý thành viên Ban kiểm soát Kiểm soát viên 11 Những trường hợp thành viên yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần công ty cổ phần 12 Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế xử lý lỗ kinh doanh 13 Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể thủ tục lý tài sản công ty 14 Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty 15 Họ, tên, chữ ký thành viên hợp danh công ty hợp danh; người đại diện theo pháp luật, chủ sở hữu công ty, thành viên người đại diện theo uỷ quyền công ty trách nhiệm hữu hạn; người đại diện theo pháp luật, cổ đông sáng lập, người đại diện theo uỷ quyền cổ đông sáng lập công ty cổ phần 16 Các nội dung khác thành viên, cổ đông thoả thuận không trái với quy định pháp luật 2.1.2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp a Đăng ký kinh doanh (1) Hồ sơ đăng ký kinh doanh - Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh - Điều lệ công ty - Xác nhận quan có thẩm quyền chứng hợp pháp chứng minh số vốn DN - Bản hợp lệ chứng hành nghề - Danh sách thành viên, danh sách cổ đông sáng lập, danh sách thành viên hợp danh, (2) Cơ quan đăng ký kinh doanh  cấp quan đăng ký kinh doanh - Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh (thuộc Sở kế hoạch đầu tư): đăng ký kinh doanh cho DN - Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện (Phòng đăng ký kinh doanh, Phòng Tài – kế hoạch, Phòng kinh tế): đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh hợp tác xã  Chức quan đăng ký kinh doanh: - Trực tiếp nhận, xem xét tính hợp lệ Hồ sơ đăng ký kinh doanh - Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Hướng dẫn người đăng ký kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh ngành nghề - Các chức khác liên quan đến trình hoạt động DN (3) Cấp đăng ký kinh doanh  Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho DN  Điều 24 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đủ điều kiện sau đây: Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh; Tên doanh nghiệp đặt theo quy định điều 31, 32, 33 34 Luật này; Có trụ sở theo quy định khoản Điều 35 Luật này; Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định pháp luật; Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Lệ phí đăng ký kinh doanh xác định vào số lượng ngành, nghề đăng ký kinh doanh; mức lệ phí cụ thể Chính phủ quy định Điều 25 Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tên, địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cổ đông sáng lập cá nhân; số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu công ty, thành viên cổ đông sáng lập tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên hợp danh công ty hợp danh; họ, tên, địa thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ sở hữu công ty cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền chào bán công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định Ngành, nghề kinh doanh (4) Đăng ký kinh doanh trường hợp khác - Đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài: thực thủ tục đăng ký đầu tư xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư thay cho thủ tục đăng ký kinh doanh Theo Điều 50,Luật Đầu tư 2005; Nghị định 108/2006/NĐ - CP ngày 22/9/2006 - Lĩnh vực kinh doanh thương mại, ngân hàng, tín dụng, DN phải xin giấy phép thành lập hoạt động trước đăng ký kinh doanh - Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán lĩnh vực khác theo quy định PL, phải thực thủ tục cấp Giấy phép thành lập hoạt động mà đăng ký kinh doanh (5) Công bố nội dung đăng ký kinh doanh  Đối với quan nhà nước; • Vào tuần thứ hai hàng tháng, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh gửi danh sách kèm thông tin chi tiết DN đăng ký kinh doanh, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, giải thể, phá sản tháng trước đến Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan thuế, quan thống kê, quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật cấp, quan đăng ký kinh doanh cấp huyện ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi DN đặt trụ sở • Vào tuần thứ hàng tháng, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện gửi danh sách hộ kinh doanh đăng ký tháng trước cho Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, quan thuế cấp Sở chuyên ngành  Đối với doanh nghiệp: Điều 28 Công bố nội dung đăng ký kinh doanh Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng mạng thông tin doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh loại tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; c) Ngành, nghề kinh doanh; d) Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền phát hành công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; đ) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu, thành viên cổ đông sáng lập; e) Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; g) Nơi đăng ký kinh doanh Trong trường hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải công bố nội dung thay đổi thời hạn theo phương thức quy định khoản Điều b Thủ tục sau đăng ký kinh doanh (1) Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh • Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước TH1: Chi nhánh, văn phòng đại diện có trụ sở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở B1: Lập Hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, DN phải gửi Thông báo lập chi nhánh, văn phòng đại diện tới Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, văn phòng đại diện kèm theo tài liệu khác để lập thành Hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện B2: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện Nếu ngành nghề kinh doanh chi nhánh, nội dung hoạt động văn phòng đại diện phù hợp với ngành nghề kinh doanh, nội dung hoạt động doanh nghiệp thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện; ghi bổ sung địa điểm kinh doanh vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh B3: Khắc dấu sử dụng dấu Sau cấp Cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, chi nhánh, văn phòng đại diện khắc dấu sử dụng dấu TH2: Chi nhánh, văn phòng đại diện có trụ sở khác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở B1: Lập Hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện B2: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện B3: Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, DN phải thông báo văn tới Phòng đăng ký kinh doanh cấp tình nơi DN đặt trụ sở để bổ sung vào Hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước B1: Đăng ký thành lập nước ngoài: Việc đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước thực theo quy định nước B2: Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày thức mở chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngoài, DN phải thông báo văn cho Phòng đăng ký kinh doanh nơi DN đăng ký kinh doanh kèm theo hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện giấy tờ tương đương để bổ sung vào hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Đăng ký thành lập địa điểm kinh doanh Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày làm việc kể từ ngày định thành lập địa điểm kinh doanh, DN phải gửi thông báo nơi đặt địa điểm kinh doanh tới Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh • Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện DN có vốn đầu tư nước Điều 16, Nghị định số 139/2007/NĐ – CP Nghị định số 88/2006/NĐ – CP • Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện DN nước Việt Nam Việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện DN nước Việt Nam tuân theo pháp luật chuyên ngành Luật Thương mại, Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm (2) Đăng ký thuế Trình tự, thủ tục đăng ký thuế để cấp Giấy chứng nhận đăng ký thuế quy định Điều 21 đến 29 Luật Quản lý thuế 2006 (3) Đăng ký sử dụng dấu Điều 36 Con dấu doanh nghiệp Doanh nghiệp có dấu riêng Con dấu doanh nghiệp phải lưu giữ bảo quản trụ sở doanh nghiệp Hình thức nội dung dấu, điều kiện làm dấu chế độ sử dụng dấu thực theo quy định Chính phủ Con dấu tài sản doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm quản lý sử dụng dấu theo quy định pháp luật Trong trường hợp cần thiết, đồng ý quan cấp dấu, doanh nghiệp có dấu thứ hai (4) Chuyển quyền sở hữu tài sản Điều 29 Chuyển quyền sở hữu tài sản Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây: a) Đối với tài sản có đăng ký giá trị quyền sử dụng đất người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho công ty quan nhà nước có thẩm quyền Việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn chịu lệ phí trước bạ; b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên Biên giao nhận phải ghi rõ tên địa trụ sở công ty; họ, tên, địa thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp 10 Tỷ lệ vốn góp Nhà nước DNNN phải 50% vốn điều lệ để chi phối hoạt động chủ yếu DN Mức độ sở hữu vốn phụ thuộc vào vai trò DN kinh tế nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho DN kỳ vọng Nhà nước thành lập DN Nhà nước thực việc giao vốn, tài sản trách nhiệm bảo toàn vốn cho DN, đồng thời xác lập tính độc lập mặt kinh tế pháp lý cho DNNN Do tài sản DNNN tài sản Nhà nước đảm bảo tách bạch tài sản nhà nước nhà nước quản lý với khối tài sản lại thuộc sở hữu nhà nước tạo tiền đề vật chất bảo đảm quyền tự chủ thực cho DN trình sản xuất kinh doanh, thích ứng nhanh nhạy với biến động thị trường xu mở cửa hội nhập với thị trường quốc tế Bằng việc giao vốn trách nhiệm bảo toàn vốn cho DNNN, nhà nước tạo tách bạch tài sản đầu tư tài sản lại nhà nước Nếu DN tài sản cần thiết không đủ điều kiện để trở thành pháp nhân DN quyền độc lập chi phối tài sản khả gánh chịu trách nhiệm dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân với tính cách pháp nhân - Tư cách pháp lý: DN nhà nước có tư cách pháp nhân kể từ thời điểm thành lập - Hình thức tổ chức DN: DNNN tổ chức nhiều hình thức đa dạng như: Công ty Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty TNHH - Pháp luật điều chỉnh: + Luật DNNN 2003 văn chi tiết/ hướng dẫn thi hành Luật DNNN điều chỉnh việc thành lập, tổ chức hoạt động công ty (Tổng công ty) nhà nước quản lý tài sản nhà nước doanh nghiệp nhà nước khác + Luật DN 2005 văn chi tiết/ hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý DNNN với hình thức Công ty TNHH nhà nước, công ty TNHH có vốn góp chi phối Nhà nước, công ty cổ phần Nhà nước, công ty cổ phần có cổ phần chi phối Nhà nước - Quy chế sử dụng lao động Trong DNNN, đa số lao động tuyền dụng quản lý theo chế độ hợp đồng lao động; số nhân quan trọng tuyển dụng, bổ nhiệm quản lý theo quy chế viên chức nhà nước c Phân loại • Căn vào mục đích hoạt động Căn vào mục tiêu thành lập hoạt động doanh nghiệp, DNNN phân thành DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích Địa - Mức độ độc lập với vốn tài sản - Vốn tài sản DN hoạt động vị DN kinh doanh mở rộng để công ích sử dụng chủ yếu vốn phục vụ kịp thời cho nhu cầu kinh cho hoạt động công ích nên mức 67 tài doanh DN nguyên tắc bảo toàn độ độc lập tài sản bó sản phát triển vốn có hoàn trả Quyền, hẹp nội DN Còn DN kinh doanh chuyển nhượng, cho quan hệ với DN chủ thể thuê, chấp cầm cố tài sản thuộc quyền khác phải phép quan quản lý DN để tiến hành hoạt động nhà nước có thẩm quyền kinh doanh theo quy định pháp luật trừ trang thiết bị nhà xưởng quan trọng DN tự định việc huy động vốn để kinh doanh với điều kiện không thay đổi hình thức sở hữu nhà nước, hoàn toàn độc lập chi phối việc sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp theo tín hiệu thị trường trừ tài sản quan trọng Thẩm - Đối với DN kinh doanh nhà nước không - DN công ích không quyền quyề can thiệp vào Theo điêu 9,Luật tự chủ kinh doanh DN n DNNN: “DNNN có quyền từ chối tố kinh doanh mà phải tuân theo quy quản cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực định nhà nước mục đích, lý không pháp luật quy định yêu cầu hoạt động cá nhân, quan hay tổ chức nào.” • Căn cấu tổ chức doanh nghiệp - DNNN có hội đồng quản trị: có quy mô lớn, thường hoạt động lĩnh vực quan trọng kinh tế Bao gồm doanh nghiệp sau: + Các tổng công ty nhà nước: Các tổng công ty 91 thành lập theo định 91/TTg ngày 7/3/1994 Các tổng công ty 91 phải có thành viên, có vốn pháp định 1000 tỷ đồng, thủ tướng phủ ký định thành lập, bổ nhiệm Hội đồng quản trị, ký định việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt đông công ty Đến năm 2003 có tổng công ty 91 Các tổng công ty 90, thành lập xếp, thành lập, đăng ký lại liên hiệp, tổng công ty, công ty lớn có đủ điều kiện: (1) DN có thành viên có quan hệ với tài chính, chương trình đầu tư phát triển, dịch vụ cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin, đào tạo (2) Toàn tổng công ty có vốn điều lệ 500 tỷ đồng, riêng số tổng công ty ngành đặc thù có mức vốn điều lệ thấp không thấp 100 tỷ đồng (3) Tổng công ty thực hạch toán kinh tế theo hình thức: hạch toán toàn tổng công ty, đơn vị hạch toán báo cáo sổ; hạch toán tổng hợp có phân cấp cho đơn vị thành viên (4) Tổng công ty phải có luận chứng kinh tế - kỹ thuật việc thành lập Tổng công ty đề án kinh doanh Tổng công ty văn giám định luận chứng (5) Có phương án bố trí cán bộ, lãnh đạo quản lý tiêu chuẩn, đủ lực điều hành toàn hoạt động tổng công ty 68 (6) Có điều lệ tổ chức hoạt động quan chủ quản phê duyệt tuân thủ thực tế + Các doanh nghiệp độc lập có quy mô lớn: vốn từ 15 tỷ đồng trở lên, số lượng lao động từ 500 người trở lên, số doanh thu từ 20 tỷ đồng trở lên, số nộp ngân sách nhà nước tính mốc tỷ đồng - DNNN hội đồng quản trị: DN có quy mô tương đối nhỏ so với loại hình doanh nghiệp có hội đồng quản trị Mô hình tổ chức quản lý đảm bảo hai yêu cầu là: tăng cường tối đa quyền tự chủ DN; đảm bảo kiểm soát từ bên nhà nước quyền chủ sở hữu mình, tài sản DN Khác với mô hình DN có hội đồng quản trị, giám đốc doanh nghiệp người đại diện pháp nhân cho DN hội đồng quản trị d Thành lập đăng ký kinh doanh Người đề nghị thành lập DNNN phải người đại diện cho quyền lợi chủ sở hữu nhà nước để xác định nên đầu tư vào lĩnh vực nào, quy mô để có hiệu đạt mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước đặt Do đó, Luật DNNN quy định người đề nghị thành lập DNNN phải “thủ trưởng quan sáng lập”, cụ thể gồm: + Bộ trưởng bộ, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc phủ, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, hội đồng quản trị tổng công ty nhà nước người đề nghị thành lập doanh nghiệp theo quy hoạch phát triển ngành, địa phương tổng công ty + Chủ tịch UBND quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc cấp tỉnh người đề nghị thành lập doanh nghiệp công ích hoạt động địa bàn bước thành lập đăng ký kinh doanh: B1: Đề nghị thành lập DNNN B2: Lập hội đồng thẩm định B3: Ký định thành lập B4: Đăng ký kinh doanh B5: Công khai hóa hoạt động Bước 1: Đề nghị thành lập DNNN Cơ quan nhà nước có thẩm quyền muốn thành lập DN phải lập hồ sơ gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền cấp để định thành lập doanh nghiệp Hồ sơ đề nghị thành lập doanh nghiệp: - Tờ trình đề nghị thành lập DN, nêu rõ lý tính cần thiết - Đề án thành lập DN, phân tích rõ tính khả thi dự kiến mức vốn điều lệ - Dự thảo điều lệ hoạt động cho DN - Giấy đề nghị cho DN quyền sử dụng đất nơi DN dự định đặt trụ sở Bước 2: Lập hội đồng thẩm định Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký định thành lập DNNN lập hội đồng thẩm định xem xét điều kiện cần thiết hồ sơ đề nghị thành lập DNNN Các vấn đề cần xem xét: 69 - Các đề án thành lập doanh nghiệp: phân tích tính khả thi đề án có phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội không - Mức vốn điều lệ: có phù hợp với quy mô ngành nghề, lĩnh vực hoạt động , nguồn tài chính, mức vốn cấp,… - Dự thảo điều lệ: có trái với pháp luật không - Sự đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền nơi đặt trụ sở mặt sản xuất DN Bước 3: Ký định thành lập doanh nghiệp Sau có ý kiến văn hội đồng thẩm định việc xem xét điều kiện trên, Người có thẩm quyền ký định thành lập định thành lập doanh nghiệp theo phân công, phân cấp Chính phủ => DNNN thức thành lập Bước 4: Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp phải lập hồ sơ đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc nơi doanh nghiệp đặt trụ sở để đảm bảo cho DN có tư cách pháp nhân Hồ sơ đăng ký kinh doanh: - Quyết định thành lập DN - Điều lệ hoạt động DN - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Tên người đứng đầu DN Thời gian đăng ký kinh doanh: 60 ngày kể từ ngày định thành lập Bước 5: Công khai hóa hoạt động Các nội dung thông báo: - Tên doanh nghiệp - Địa (trụ sở chính) - Mức vốn điều lệ - Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh - Thời điểm bắt đầu hoạt động - Thời gian hoạt động DN e Quyền nghĩa vụ DNNN • Quyền nghĩa vụ tài sản vốn Nhà nước giao • DNNN hoạt động kinh doanh - Nhà nước giao quyền quản lý sử dụng vốn tài sản cho người đứng đầu tập thể người lao động DN không giao quyền sở hữu Hoàn chế quản lý tài chính, DNNN có quyền tự chủ mặt tài Trong trình hoạt động, DN phải tự trang trải chi phí thu nhập kinh doanh có lãi theo chất kinh tế thị trường, tự chịu trách nhiệm cho hoạt động kinh doanh mà trước hết phải bảo toàn vốn lo đủ vốn để kinh doanh DNNN phép đầu tư doanh nghiệp hình thức mua cổ phiếu, góp vốn kinh doanh, góp cổ phần hình thức khác tăng thu nhập không ảnh hưởng đến nhiệm vụ doanh nghiệp 70 - DN cho thuê, chuyển nhượng, cầm cố, chấp tài sản DN quản lý, trừ nhà xưởng, đất đai phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép Việc giúp DN đảm bảo lo đủ vốn đề kinh doanh - Hàng năm Nhà nước xác nhận bảo toàn, phát triển nguồn vốn theo nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước giao; chịu kiểm tra giám sát trình sử dụng nguồn vốn • DNNN hoạt động công ích - DN quyền quản lý tài sản vốn cho hoạt động DN không quyền chuyển nhượng, cho thuê, cầm cố, chấp tài sản; cầm cố, chấp tài sản quan nhà nước có thẩm quyền cho phép - Có nghĩa vụ sử dụng nguồn vốn, tài sản nhà nước giao để tạo sản phẩm, dịch vụ công ích theo khung giá nhà nước • Quyền nghĩa vụ tổ chức quản lý hoạt động DN • DNNN hoạt động kinh doanh - Đăng ký kinh doanh theo ngành nghề đăng ký trước quan nhà nước có thẩm quyền; phải chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ nhà nước giao; chủ động xây dựng thực kế hoạch nguyên tắc hạch toán kinh doanh với phương án có hiệu Bộ máy quản lý DN phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, lĩnh vực hoạt động DN Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp phải phụ thuộc vào tiêu chuẩn pháp luật quy định cho DNNN - Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển doanh nghiệp cho phù hợp với nhu cầu thị trường, với nhiệm vụ giao thời kỳ - Xây dựng, áp dụng định mức lao động, vật tư, đơn giá, tiền lương, hình thức trả lương cho người lao động phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực nghĩa vụ người lao động trình sử dụng lao động - Thực chế độ báo cáo kiểm kê định kỳ, báo cáo bất thường hoạt động doanh nghiệp; chịu kiểm tra, giám sát đơn vị chủ quản, quan nhà nước có thẩm quyền - Lựa chọn đặt chi nhánh văn phòng nước phù hợp với khả doanh nghiệp - Tự đổi công nghệ, trang thiết bị hoạt động sản xuất để nâng cao chất lượng, hạ giá thành Hiện phần lớn trang thiết bị DN lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa, sở vật chất lạc hậu so với giới Để đảm bảo cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp cần phải đổi công nghệ trang thiết bị - Lựa chọn thị trường xuất nhập nguyên liệu, sản phẩm; định mua bán vật tư, sản phẩm trừ sản phẩm khung giá nhà nước quy định - Bảo vệ môi trường, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, an ninh quốc phòng • DNNN hoạt động công ích 71 Trong trình hoạt động DNNN hoạt động công ích có quyền giống với tổ chức hoạt động kinh doanh, bổ sung quyền nghĩa vụ: - Sử dụng nguồn lực giao để tổ chức kinh doanh bổ sung mà không ảnh hưởng đến mục tiêu nhiệm vụ (hoạt động công ích) - Không đầu tư, liên doanh, góp vốn chưa quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhập hàng hóa phục vụ cho hoạt động công ích - Thực khoản nộp ngân sách hoạt động kinh doanh hoạt động khác, so với DNNN hoạt động kinh doanh • Quyền nghĩa vụ lĩnh vực tài • DNNN hoạt động kinh doanh - Sử dụng loại quỹ, vốn để phục vụ kịp thời nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo tồn có hoàn trả; huy động vốn vay ngân hàng, tổ chức cá nhân mà không thay đổi hình thức sở hữu - Sử dụng quỹ khấu hao theo tỷ lệ nhà nước cho phép; phân chia lợi nhuận cho người lao động, chia theo cổ phần cổ phiếu; hưởng chế độ, trợ cấp, trợ giá sản phẩm phục vụ an ninh quốc phòng, thiên tai theo giá quy định nhà nước Luật DNNN cho phép doanh nghiệp quy định toàn khấu hao doanh nghiệp để phục vụ sản xuất, đủ bù đắp hao mòn vô hình, khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh để có điều kiện đại hóa đổi công nghệ kinh doanh Đối với tài sản cố định, DN trích khấu hao theo phương pháp tự xác định thời gian sử dụng tài sản cố định loại tài sản phù hợp theo quy định Đối với tài sản vô hình, thời gian sử dụng doanh nghiệp tự định, không năm, không 40 năm - Thực chế độ, quy định quản lý quỹ, kiểm tra kiểm kê, công khai tài hàng năm chịu trách nhiệm tính xác số liệu - Nộp thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước khác theo quy định pháp luật • DNNN hoạt động công ích DNNN hoạt động công ích có quyền nghĩa vụ lĩnh vực tài giống DNNN hoạt động kinh doanh, ra: - Không tự huy động vốn tự góp vốn liên doanh liên kết - Nộp khoản thu, khoản phí theo quy định nhà nước phải nộp thuế với phần hoạt động kinh doanh bổ sung - Thực đầy đủ chế độ hoạt động tài chính, hoạt động theo quy định nhà nước kiểm toán f Chuyển đổi DN nhà nước • Điều 166 Luật DN 2005: Điều 166 Chuyển đổi công ty nhà nước Thực theo lộ trình chuyển đổi hàng năm, chậm thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật có hiệu lực, công ty nhà nước thành lập theo quy định Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần theo quy định Luật Chính phủ quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục chuyển đổi 72 Trong thời hạn chuyển đổi, quy định Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 tiếp tục áp dụng doanh nghiệp nhà nước Luật quy định Lộ trình chuyển đổi Chính phủ quy định năm chậm đến 1/7/2010 công ty nhà nước thành lập theo Luật DNNN 2003 phải chuyển đổi thành công ty cổ phần công ty TNHH hoạt động theo Luật DN 2005 Các văn quy định: • Nghị định 95/2006/NĐ – CP ngày 8/9/2006 chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên • Nghị định 109/2007/NĐ – CP ngày 26/6/2007 chuyển DN 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần • Nghị định 111/2007/NĐ – CP ngày 26/6/2007 tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2.3.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (7) Sau 1975, nhu cầu khôi phục xây dựng kinh tế bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Học thuyết V.I Lênin sách kinh tế việc sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội kết hợp với quan điểm phát triển kinh tế Samuelson phải có “cú huých từ bên nhằm phá vòng luẩn quẩn”, phải có đầu tư nước vào nước phát triển, Đảng Nhà nước ta vận dụng cách sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn VN - Xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam cần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước để phát triển kinh tế, đuổi kịp hòa nhập với nước tiên tiến Muốn có tăng trưởng kinh tế nhanh chóng phải tích cực tham gia vào phân công lao động quốc tế gia nhập thị trường quốc tế - Mục đích mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế: + Tạo nguồn vốn đầu tư nước để tích lũy ban đầu + Tranh thủ vốn, kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý nước nhằm phục vụ đại hóa cà khai thác hiệu tiềm kinh tế; + Góp phần đổi cấu kinh tế, hình thành cấu kinh tế có hiệu gắn với thị trường giới; + Tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, tạo vững thị trường quốc tế - Đảng Nhà nước ta đánh giá cao vai trò kinh tế đối ngoại không tuyệt đối hóa vai trò, với quan điểm “Vốn nước định vốn nước quan trọng” a Khái niệm Khoản 6, Điều Luật DN 2005: “DN có vốn đầu tư nước bao gồm DN nhà đầu tư nước thành lập để thực đầu tư Việt Nam; DN Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.” 73 Như vậy, DN có vốn đầu tư nước doanh nghiệp có tham gia vốn nhà đầu tư nước Do đó, nhà đầu tư nước tự quản lý doanh nghiệp tham gia quản lý doanh nghiệp b Đặc điểm - Hình thức tổ chức: Được thành lập hình thức công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty tư nhân; nhà đầu tư nước chịu trách nhiệm phạm vi vốn góp vào DN, khoản nợ DN hoạt động SXKD Như vậy, hình thức, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phong phú đa dạng so với trước Nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước bình đẳng với việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh: tổ chức kinh tế có tham gia thành lập vốn nước vốn nước hình thức công ty TNHH nhiều thành viên,công ty cổ phần, công ty hợp danh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: nhà đầu tư nước đầu tư vốn hoàn toàn hình thức công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty tư nhân - Tư cách pháp lý: Là tổ chức có tư cách pháp nhân - Tài sản: Tài sản DN thuộc quyền sở hữu nhà đầu tư nước phần toàn Họ có quyền định phần vốn góp đồng thời chịu quản lý, điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam Điều dẫn đến vấn đề áp dụng luật nước luật quốc tế Nhà đầu tư nước có quyền lựa chọn áp dụng quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên áp dụng luật VN pháp luật VN có quy định thuận lợi điều ước quốc tế - Quyền tự kinh doanh Được quyền kinh doanh nhiều lĩnh vực khác chịu quản lý quan chuyên trách trình hoạt động c Chế độ thành lập hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước • Đối với DN có vốn đầu tư nước thành lập theo Luật Đầu tư nước Việt Nam (trước 1/7/2006) Khoản 2, Điều 170, Luật DN 2005 Hiệu lực thi hành với doanh nghiệp thành lập trước Luật DN 2005 đời: “2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập trước Luật có hiệu lực, trừ trường hợp quy định khoản Điều này, có quyền thực theo hai cách sau đây: a) Đăng ký lại tổ chức quản lý, hoạt động theo quy định Luật pháp luật có liên quan; việc đăng ký lại thực thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực; 74 b) Không đăng ký lại; trường hợp này, doanh nghiệp quyền hoạt động kinh doanh phạm vi ngành, nghề thời hạn ghi Giấy phép đầu tư tiếp tục hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mà nhà đầu tư nước cam kết chuyển giao không bồi hoàn toàn tài sản đầu tư cho Chính phủ Việt Nam sau kết thúc thời hạn hoạt động chuyển đổi quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận theo quy định Chính phủ.” Bên cạnh việc đăng ký lại, DN có vốn đầu tư nước thực chuyển đổi sang loại hình DN khác theo Nghị định 101/NĐ – CP ngày 21/9/2006 • Đối với dự án đầu tư lần đầu vào Việt Nam (từ 1/7/2006) Theo Luật đầu tư 2005, nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam việc đầu tư gắn với thành lập DN phải có dự án đầu tư thực thủ tục đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư Nghị định 108/2006 ngày 22/0/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư 2005 quy định thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư - TH1: Dự án có vốn đầu tư nước có quy mô vốn đầu tư 300 tỷ VNĐ không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký đầu tư quan quản lý đầu tư cấp tỉnh, bao gồm: + Văn nội dung: Tư cách pháp lý nhà đầu tư; Mục tiêu, quy mô, địa điểm thực dự án đầu tư; Vốn đầu tư, tiến độ thực dự án; Nhu cầu sử dụng đất cam kết bảo vệ môi trường; Kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu có); + Báo cáo lực tài nhà đầu tư; + Hợp đồng liên doanh (nếu thành lập DN có vốn góp nhà đầu tư Việt Nam nước ngoài) Điều lệ doanh nghiệp (nếu thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, quan quản lý đầu tư cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - TH2: Dự án có vốn đầu tư nước có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ VNĐ trở lên thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Nhà đầu tư phải làm hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm: + Văn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư; + Văn xác nhận tư cách pháp lý nhà đầu tư; + Báo cáo lực tài nhà đầu tư; + Giải trình kinh tế - kỹ thuật với nội dung mục tiêu, địa điểm đầu tư, nhu cầu sử dụng đất, quy mô đầu tư, vốn đầu tư, tiến độ thực dự án, giải pháp công nghệ, giải pháp môi trường; + Hợp đồng liên doanh (nếu thành lập DN có vốn góp nhà đầu tư Việt Nam nước ngoài) Điều lệ doanh nghiệp (nếu thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài) + Giải trình điều kiện mà dự án đầu tư phải đáp ứng 75 Theo phân cấp Chính phủ, quan có thẩm quyền thẩm định tiến hành thẩm định nội dung: + Sự phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng – kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng khoáng sản nguồn tài nguyên khác; + Nhu cầu sử dụng đất; + Tiến độ thực dự án; + Giải pháp môi trường Trong thời hạn 30 – 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền thẩm tra xem xét đáp ứng điều kiện dự án đầu tư Nếu văn thẩm tra cho thấy dự án đầu tư đáp ứng đủ điều kiện mà pháp luật quy định quan phân cấp cấp Giấy chứng nhận đầu tư 2.3.3 Hợp tác xã a Khái niệm Hợp tác xã doanh nghiệp tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước ( Điều 1, Luật Hợp tác xã 2003) b Đặc điểm - Xã viên: Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tham gia hợp tác xã Xã viên vừa người chủ sở hữu, vừa người lao động hợp tác xã Số lượng xã viên từ trở lên + Cá nhân: Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, có góp vốn, góp sức, tán thành Điều lệ, Nội quy, quy chế hợp tác xã, tự nguyện có đơn xin gia nhập hợp tác xã trở thành xã viên Pháp luật quy định số đối tượng cá nhân, cán bộ, công chức không xã viên hợp tác xã + Hộ gia đình: chủ thể thành viên có tài sản chung, đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định Khi tham gia HTX, hộ gia đình phải cử người đại diện giấy ủy quyền + Pháp nhân: tổ chức, quan (trừ quỹ xã hội, quỹ từ thiện) có đủ điều kiện theo quy định Bộ luật Dân theo quy định Điều lệ hợp tác xã tham gia hợp tác xã Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tham gia nhiều hợp tác xã Điều lệ hợp tác xã không cấm • Tư cách pháp lý: Hợp tác xã có tư cách pháp nhân • Mục đích thành lập: 76 Mục đích thành lập HTX trước hết phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia HTX, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, HTX DN, mà tổ chức kinh tế - xã hội c Thành lập HTX • B1: Khởi xướng thành lập HTX Các sáng lập viên (cá nhâ, hộ gia đình, pháp nhân) báo cáo văn tới Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi dự định đặt trụ sở hợp tác xã nguyện vọng, nhu cầu thành lập hợp tác xã, giải trình cụ thể vấn đề có liên quan đến việc thành lập, hoạt động HTX • B2: Vận động thành lập HTX Các sáng lập viên tuyên truyền, vận động cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân khác có nhu cầu tham gia HTX, xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh, dự thảo Điều lệ HTX xúc tiến công việc cần thiết khác để tổ chức Hội nghị thành lập HTX • B3: Hội nghị thành lập HTX Khi công tác tuyên truyền, vận động thành công, sáng lập viên tổ chức chủ trì Hội nghị thành lập HTX Thành phần tham gia hội nghị gồm sáng lập viên, cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân khác có nguyện vọng trở thành xã viên Nội dung hội nghị: thảo luận thống phương hướng sản xuất, kinh doanh, kế hoạch hoạt động, dự thảo Điều lệ, tên, biểu tượng HTX, lập danh sách xã viên, tiến hành bàn bạc để định mô hình tổ chức, quản lý điều hành HTX bầu chức danh quản lý, điều hành, kiểm soát HTX • B4: Đăng ký kinh doanh Sau tổ chức Hội nghị thành lập thành công, HTX phải tiến hành đăng ký kinh doanh theo Nghị định 177/2004/NĐ – CP ngày 12/10/2004 quy định chi tiết thi hành Luật hợp tác xã Nghị định số 87/2005/NĐ – CP ngày 11/7/2005 đăng ký kinh doanh HTX Cơ quan đăng ký kinh doanh: Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi HTX dự định đặt trụ sở Liên hiệp HTX nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh Điều kiện cấp giây chứng nhận đăng ký kinh doanh HTX: + Hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định, + Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, + Tên HTX đặt theo quy định, + Có vốn điều lệ, không thấp mức vốn pháp định ngành, nghề phải có vốn pháp định, + Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho DN Sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, HTX có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp theo nội dung đăng ký kinh doanh, khắc dấu sử dụng dấu 77 HTX có quyền mở chi nhánh, văn phòng đại diện nước HTX thành lập DN trực thuộc theo mô hình công ty TNHH thành viên HTX góp vốn với tư cách nhà đầu tư để thành lập quản lý loại hình DN theo quy đinh Luật DN d Nguyên tắc tổ chức hoạt động HTX • Nguyên tắc tự nguyện gia nhập rút khỏi HTX Mọi công dân từ 18 tuồi trở lên có đủ điều kiện (có đủ lực hành vi dân sự; có góp vốn góp sức; tán thành điều lệ HTX) có quyền thừa nhận xin kết nạp xã viên HTX Trong trình tham gia hoạt động, làm việc HTX xã viên xin khỏi HTX tuân theo quy định hội đồng hợp tác điều lệ HTX • Nguyên tắc quản lý dân chủ bình đẳng, công khai Các xã viên HTX có quyền bầu cử, ứng cử vào quan quản lý ban kiểm soát HTX, có quyền góp ý kiến, kiểm tra giám sát hoạt động HTX Mọi xã viên có quyền ngang việc xây dựng, đóng góp vào chương trình hoạt động HTX • Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm, có lợi, đảm bảo chia lãi kết hợp lợi ích xã viên với phát triển HTX Mỗi thành viên tự chịu trách nhiệm kết hoạt động SXKD, tự định phân phối thu nhập thực xong nghĩa vụ với nhà nước HTX trích lập quỹ, phân chia lãi sở bàn bạc định để đảm bảo cho HTX kinh doanh ngày hiệu Đây nguyên tắc thể quy luật kinh tế thị trường sở hợp tác Chỉ đảm bảo nguyên tắc liên kết phối hợp thành viên đạt hiệu mong muốn • Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng Trong trình hoạt động tổ chức, thành viên có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn không phân biệt mối quan hệ, không phân biệt loại hình HTX Xây dựng khối đoàn kết, phát huy tinh thần làm chủ, nâng cao ý thức hợp tác DN phát triển cộng đồng Nguyên tắc thể đặc điểm HTX tính xã hội HTX loại hình tổ chức kinh tế dựa hai yếu tồ người tiến vốn Sự hợp tác, giúp đỡ lẫn cách trung thực, sáng ưu điểm trội loại hình doanh nghiệp Những quy định cụ thể điều lệ doanh nghiệp mang tính quy phạm để thành viên ứng xử với => Các nguyên tắc phải coi trọng ngang thực suốt trình hoạt động đảm bảo HTX tồn phát triển phù hợp với phát triển chế thị trường, điều lệ HTX e Cơ cấu tổ chức quản lý HTX Việc quản lý nội HTX thực thiết chế khác nhau: Đại hội xã viên, Ban quản trị Chủ nhiệm hợp tác xã • Đại hội xã viên 78 Đại hội xã viên quan có thẩm quyền cao HTX, gồm tất thành viên Mỗi năm họp lần với số lượng thành viên tham gia 2/3 số thành viên có mặt theo danh sách Trong trình họp thành viên thảo luận điều lệ định vấn đề bản: - Báo cáo kết SXKD năm báo cáo tài - Phương án phân phối thu nhập xử lý khoản lỗ - Phương án kế hoạch sản xuất, hình thức huy động vốn, mức tăng giảm vốn điều lệ, kết nạp thành viên mới, giải xã viên xin nghỉ định khai trừ xã viên - Quy định mức thù lao cho ban chủ nhiệm, quản trị, kiểm soát quy định khác liên quan đến hoạt động HTX Các định thông qua có 2/3 số thành viên có mặt tán thành Riêng vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới ổn định, phát triển HTX định thống qua có 3/4 tổng số thành viên có mặt tán thành • Ban quản trị hợp tác xã Ban quản trị: quan quản lý tập thể HTX, điều hành hoạt động SXKD, gồm trưởng ban quản trị thành viên khác Ban quản trị Đại hội xã viên bầu với nhiệm kỳ – năm Ban quản trị họp tháng lần họp bất thường có yêu cầu Vấn đề quản lý, điều hành HTX thực theo hai mô hình: + Mô hình HTX thành lập máy vừa quản lý vừa điều hành: Ban quản trị thưc chức quản lý, điều hành hoạt động HTX Chủ nhiệm HTX đồng thời trưởng ban quản trị, người đại diện theo pháp luật HTX, nhân danh HTX ký kết hợp đồng Quyền nhiệm vụ HTX: trang 177 sách giáo trình Quyền nhiệm vụ Chủ nhiệm HTX: trang 177, 178 + Mô hình HTX thành lập riêng máy quản lý máy điều hành Ban quản trị thực chức quản lý HTX Chủ nhiệm HTX thực kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh điều hành công việc ngày HTX, ký kết hợp động nhân danh HTX theo ủy quyền Ban quản trị Trưởng ban quản trị người đại diện theo pháp luật HTX Giúp việc cho chủ nhiệm HTX có phó chủ nhiệm HTX, kế toán trưởng, chức danh khác theo quy định Điều lệ HTX • Ban kiểm soát Ban kiểm soát quan thay mặt toàn xã viên thực việc kiểm tra giám sát hoạt động HTX đại hội xã viên bầu Các cán ban kiểm soát phải có nghiệp vụ kinh tế quan hệ họ hàng với ban quản trị chủ nhiệm hợp tác xã Một người vừa thành viên Ban kiểm soát vừa thành viên ban quản trị 79 Tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát thành viên có trình độ trị chuyên môn cao, kiên trì đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, điều lệ, nội quy DN Nhiệm vụ, quyền hạn ban kiểm soát: - Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nội quy, nghị đại hội xã viên; giám sát hoạt động ban quản trị, chủ nhiệm toàn xã viên theo điều lệ nội quy quy định - Tiếp nhận, giải đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến thành viên DN - Dự họp ban quản trị thông báo kết cho ban quản trị trước đại hội xã viên phạm vi, yêu cầu phục vụ cho hoạt động SXKD DN hàng năm - Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác kết kiểm soát hoạt động DN f Tài sản tài HTX • Tài sản HTX Tài sản thuộc sở hữu HTX hình thành từ vốn hoạt động HTX, gồm vốn góp xã viên, vốn tích lũy thuộc sở hữu HTX, nguồn vốn hợp pháp khác Trong HTX có phận tài sản chung, gồm công trình kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, công trình phúc lợi văn hóa, xã hội phục vụ chung cho cộng đồng dân cư địa bàn hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi, nguồn vốn nhà nước, tổ chức, cá nhân nước trợ cấp không hoàn lại; quà biếu, tặng tài sản không chia HTX Khi giải thể, tài sản phải chuyển giao cho quyền địa phương quản lý, sử dụng vào mục đích phục vụ cộng đồng theo quy định pháp luật • Vốn góp xã viên Xã viên có nghĩa vụ góp vốn gia nhập HTX, với mức vốn góp không thấp mức vốn tối thiểu Điều lệ HTX quy định không vượt 30% vốn điều lệ HTX Khi chấm dứt tư cách xã viên, xã viên trả lại vốn góp • Phân phối lãi Lãi HTX sau nộp thuế phân phối theo trình tự: - Trả bù khoản lỗ năm trước (nếu có) theo quy định PL thuế; - Trích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng quỹ khác HTX, chia lãi cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ HTX g Liên hiệp HTX liên minh HTX • Liên hiệp HTX Khái niệm: Liên hiệp HTX tổ chức kinh tế hoạt động theo quyên tắc tổ chức hoạt động HTX nhằm mục đích nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh HTX thành viên, hỗ trợ hoạt động đáp ứng nhu cầu khác thành viên tham gia Cơ cấu tổ chức: LHHTX thành lập Hội đồng quản trị với người đứng đầu Chủ tịch hội đồng quản trị, Ban giám đốc với người đứng đầu Giám đốc tổng giám đốc 80 Đăng ký kinh doanh: quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh theo quy định PL • Liên minh HTX Khái niệm: liên minh HTX tổ chức kinh tế - xã hội HTX, liên hiệp HTX tự nguyện thành lập Liên minh HTX thành lập theo ngành ngành kinh tế, thành lập trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Kiểm tra chương 2) 81

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan