1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

quan ly dat luu vuc song huong 5231

11 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Cư tgk _ QUẢN LÝ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG THEO HƯỚNG HẠN CHẾ THOÁI HÓA ĐẤT NGUYỄN VĂN CƯ*, NGUYỄN THÁM**, NGUYỄN ĐĂNG ĐỘ*** TÓM TẮT Lưu vực sông Hương có nguồn tài nguyên đất phong phú đa dạng với 21 loại thuộc 10 nhóm đất Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng đất không hợp lý, kết hợp với điều kiện tự nhiên nắng lắm, mưa nhiều lưu vực làm cho đất bị thoái hóa, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương V ì vậy, việc phân tích điều kiện phát sinh khả xuất thoái hóa đất, đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng theo cấu trúc hệ thống lưu vực thượng lưu - trung lưu - hạ lưu góp phần quản lý tổng hợp sử dụng đất lưu vực sông Hương theo hướng bền vững ABSTRACT Managing soil on Huong river basin according to limiting soil degradation Huong river basin has abundant and diverse soil resources with 21 types belonging to 10 groups of soil However, the inappropriate exploitation and using land, in addition to the severe weather conditions in the basin – scorching sun and continuous rain - have degraded soil, affecting the socio - economic development of the local area Therefore, analysizing the arising conditions of the soil degradation potential, pedologic characteristics of soil surface accoding to structure of basin system of river (upper – middle – lower) will contribute to managing the intergration of the land use on Huong river basin toward the sustainable direction Đặt vấn đề Lưu vực sông Hương có diện tích 3.232 km2, đồi núi chiếm khoảng 70% Độ cao bình quân lưu vực 330 m, diện tích đất dốc 250 chiếm 37,46% so với tổng diện tích đất lưu vực [4] Đây nơi có lượng mưa lớn toàn miền khí hậu Đông Trường Sơn, tổng lượng mưa năm trung bình dao động khoảng 2.200 mm đến 3.600 mm, địa bàn thường xuyên xảy lũ lụt, hạn hán… * PGS TSKH, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam ** TS, Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế *** ThS, Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Tất đặc trưng tạo nguy thoái hóa đất cao cho lưu vực Vấn đề cấp thiết đặt phải khai thác sử dụng đất bền vững sở hiểu rõ đặc trưng phát sinh thoái hóa đất không theo vùng miền mà theo lưu vực sông Lưu vực sông đơn vị hoàn chỉnh hệ sinh thái - thổ nhưỡng, hợp phần hài hòa với diện tích giới hạn đường phân thủy Các lưu vực có quy mô khác có chung thuộc tính trao đổi vật chất lượng hợp phần diễn phạm vi tương đối khép kín, trao đổi với bên với cửa vào khí cửa sông suối 53 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ [6] Tác động người thường diễn lưu vực Bởi vậy, quản lý đất đai, nguồn nước cách tổng hợp cần phải quản lý theo lưu vực Kết báo sâu phân tích điều kiện phát sinh khả xuất thoái hóa đất, đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng theo cấu trúc hệ thống lưu vực thượng lưu - trung lưu - hạ lưu nhằm đề xuất giải pháp ngăn ngừa thoái hóa đất, góp phần quản lý tổng hợp sử dụng đất theo lưu vực sông theo hướng bền vững Điều kiện địa lý phát sinh thoái hóa đất lưu vực sông Hương 2.1 Vị trí địa lý phát sinh đ ơn vị thổ nhưỡng Lưu vực sông Hương nằm khoảng tọa độ địa lý: 107009' đến 107051' kinh độ Đông 15059' đến 160 36 ' vĩ độ Bắc, giới hạn bởi: Phía Bắc giáp với lưu vực sông Ô Lâu, phía Đông giáp với biển Đông, phía Đông Nam giáp với dãy núi Bạch Mã, phía Tây, Tây Nam giáp với dãy Trường Sơn Vị trí địa lý chi phối yếu tố hình thành đất khí hậu, thủy văn, địa hình, địa mạo, sinh vật, hoạt động kinh tế xã hội, đồng thời cho thấy tính đặc thù điều kiện phát sinh thoái hóa đất 2.2 Đặc điểm địa chất - kiến tạo Đá mẹ, mẫu chất thành tạo đất lưu vực đa dạng tạo thành 21 loại đất Quan hệ đá mẹ, mẫu chất loại đất phát sinh tương ứng thể bảng sau: Bảng Đá mẹ, mẫu chất loại đất phát sinh tương ứng Đá mẹ, mẫu chất Magma axit Diện tích (ha) 110778,34 13177,02 Đá cát Trầm tích đầm lầy biển 13936,44 Trầm tích cát có nguồn 24333,01 gốc biển, gió Các sản phẩm bồi tụ phù 27432,62 sa Đá phiến sét, đá biến 46519,68 chất Bên cạnh đó, hoạt động kiến tạo ảnh hưởng đến trình phát sinh thoái hóa đất thông qua việc tác động cấu trúc không gian phát sinh đơn vị đất, tạo thạch học, sở 54 Loại đất phát sinh Đất xám, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ núi Đất vàng nhạt đá cát Đất mặn, đất phèn, đất phù sa glây Đất cát ven biển Đất phù sa bồi, đất phù sa không bồi, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa phủ cát biển, đất phù sa ngòi suối, đất nâu vàng phù sa cổ Đất đỏ vàng đá sét, đất mùn đỏ vàng đá biến chất diễn trình phong hóa cung cấp thành phần vật chất cho đất 2.3 Đặc điểm cấu trúc hình thái địa hình tạo nên khảm thổ nhưỡng đặc trưng lưu vực Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Cư tgk _ Địa hình lưu vực sông Hương phức tạp, toàn địa hình lãnh thổ kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, dãy núi đồng chạy song song với đường bờ biển thấp dần từ Tây sang Đông Trên sở xem xét đặc trưng hình thái địa hình, chia lãnh thổ lưu vực sông Hương thành vùng: vùng núi, vùng gò đồi, vùng đồng đầm phá ven biển Địa hình chủ yếu đồi núi với độ dốc lớn, nên trình xói mòn, rửa trôi diễn mạnh, không thuận lợi cho trình hình thành phát triển tầng đất lại dễ dẫn đến thoái hóa đất [2] 2.4 Khí hậu cung cấp lượng chi phối mạnh mẽ trình phong hóa, thành tạo thoái hóa đất Lưu vực sông Hương nằm trọn tỉnh Thừa Thiên - Huế nên có chế độ xạ phong phú nhiệt độ cao, nằm vùng chuyển tiếp khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam mà dãy Bạch Mã ranh giới khí hậu tự nhiên hai miền lãnh thổ Đây nơi diễn giao tranh khối không khí xuất phát từ trung tâm tác động khác mà hậu mang lại hầu hết loại thiên tai có nước ta xuất Đáng ý tượng mưa lớn theo mùa, gây lũ lụt vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát sinh thoái hóa đất, đặc biệt trình xói mòn, rửa trôi, trượt lở đất vùng núi ngập úng, glây hóa, phèn hóa vùng đất thấp trũng Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu tác động mạnh mẽ đến yếu tố hình thành đất đá mẹ, thực vật, thủy văn 2.5 Vai trò thủy văn hải văn tạo động lực thành tạo thoái hóa đ ất Hệ thống sông Hương hợp lưu ba nhánh chính: sông Tả Trạch, sông Hữu Trạch sông Bồ có chung đoạn sông chảy biển 9km Lưu vực sông Hương phát triển dạng nan quạt mở rộng, chiều dài lưu vực 63,5 km chiều rộng lưu vực đạt tới 44,6 km - điển hình cho dạng mạng lưới sông suối vùng núi cao điều kiện thuận lợi để tập trung nước lưu vực xuống mạng lưới sông suối nhanh Ngược lại với vùng núi cao dải địa hình thấp ven biển lưu vực xuất nhiều đầm phá ven biển doi cát ven bờ có địa hình cao vùng đồng phía trong, gây cản trở lớn cho việc tiêu thoát nước, lũ ngập lụt thường xảy đồng thời lưu vực Với chế độ thủy - hải văn mang nhiều nét đặc thù nên trình tích tụ mẫu chất đặc trưng, khu vực đồng bằng, hình thành nhiều loại đất có nguồn gốc trầm tích khác như: đất cát biển, đất phù sa, đất mặn, đất phèn đồng thời ảnh hưởng sâu sắc tới trình thoái hóa đất 2.6 Vai trò thảm thực vật phát sinh thoái hóa đ ất Thảm thực vật lưu vực sông Hương phong phú kiểu loại Dưới ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm phân hóa địa hình, thảm thực vật nguyên sinh đất địa đới gồm: rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới ẩm độ cao 800 – 900 m, rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới ẩm độ cao 800 – 900 m đến 1.600 - 1.700 m rừng kín rộng 55 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ thường xanh ôn đới độ cao 1.600 1.700 m Thông qua tác động khai phá người, từ kiểu thảm hình thành hàng loạt kiểu thảm thứ sinh, rừng tre nứa, trảng bụi thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh thảm thực vật trồng, lúa, loại rừng trồng, hoa màu, nương rẫy, công nghiệp, trồng khu dân cư Trên đất cát phi địa đới có trảng bụi, cỏ thứ sinh thay kiểu rừng thấp với cứng thích ứng với khí hậu khô hạn Trên đất nội địa đới có rừng ngập nước rừng ngập mặn Thảm thực vật có vai trò quan trọng phát sinh đất thoái hóa đất Đất có rừng, phẫu diện đất bảo tồn hình thái phát sinh độ phì tự nhiên Với đất không rừng, thoái hóa đất xuất hiện, phá hủy cấu trúc tự nhiên suy giảm độ phì, giảm độ ẩm Đánh giá vai trò thảm thực vật việc điều tiết dòng chảy lưu vực sông Hương cho thấy, tổng diện tích không xung yếu đến an toàn chiếm 26,5%, xung yếu 21,5%, xung yếu đến xung yếu 52% [7] Như khả phòng hộ thảm thực vật thấp Hơn nữa, lưu vực sông Hương vùng chịu ảnh hưởng bão cao nước ta, có nhiều hình thời tiết bất lợi gây mưa lũ lớn, diện tích lưu vực vào loại nhỏ, có chế độ mưa, mưa tập trung, địa hình dốc nên khả xói mòn, rửa trôi bề mặt sạt lở đất vùng núi, ngập lụt vùng đồng cao 2.7 Hoạt động người khai thác sử dụng đất Chế độ du canh du cư người dân tộc tồn hàng ngàn năm trước, nạn 56 phá rừng làm nương rẫy diễn ra, việc chăn thả gia súc tải, tác động chất độc dioxin chiến tranh , phương thức canh tác chưa hợp lý làm nhiều vùng đất bị thoái hóa, tăng cường trình xói mòn, rửa trôi bề mặt, diện tích đất trống đồi trọc không ngừng tăng lên Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng đặc thù theo lưu vực sông khả xuất thoái hóa đất Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực đa dạng, phức tạp với 21 loại đất, nhiều dạng địa hình, địa hình đồi núi dốc chiếm ưu Ở vùng cửa sông lại bị chắn cồn đụn cát tạo thành cấu trúc kín trũng đồng nhỏ hẹp hạ lưu Đất dốc tầng mỏng chiếm diện tích lớn Cấu trúc thể khả ngập úng lớn đồng mưa tập trung kéo dài, dễ bị xói mòn sạt lở khu vực vùng núi Lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực sông Hương phân chia thành vùng: thượng lưu, trung lưu hạ lưu 3.1 Vùng thượng lưu (I) Vùng thượng lưu giới hạn từ đường ranh giới Lào huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên - Huế đến đường phân thuỷ huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thuỷ Phú Lộc Là nơi hợp lưu sông: sông Rào Tráng, sông Rào Nái sông Bồ [3] Vùng thượng lưu có loại đất với diện tích tự nhiên 168.423,0 chiếm 51,52% diện tích tự nhiên lưu vực Các loại đất xuất thượng lưu bao gồm đất vàng đỏ magma axit (Fa) chiếm 53,29% diện tích đất, đất đỏ vàng đá biến chất (Fj) chiếm 27,97% diện tích Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Nguyễn Văn Cư tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _ đất, đất vàng đỏ phiến sét (Fs) chiếm 10,52% diện tích đất; đất vàng đỏ đá cát (Fq) chiếm 3,65% diện tích đất; đất mùn vàng đỏ đá magma axit (Ha) chiếm 3,28% diện tích đất Ngoài có diện tích nhỏ đất mùn phiến biến chất (Hs), đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) đất phù sa ngòi suối (Py) Bảng 2: Phân vùng cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực sông Hương khả xuất thoái hóa đất [1] Vùng Ký hiệu đất Py Thượng lưu (I) Diện tích (ha) % tổng DT đất 1150 0,68 Độ dốc % DT đất I: TPCG % DT đất Khả xuất thoái hóa đất 0,68 Fj 47021 27,97 II: Fs 17694 10,52 III: 6,78 Fa 89591 53,29 IV:10,06 Fq 6130 3,65 V: 18,41 Fp Hj Ha 660 375 5512 168133 290,0 168423 235 Tổng đất Sông hồ Tổng DTTN C Trung lưu ( II ) Pb Tầng dày % DT đất 0,85 0,39 VI:33,74 0,22 VII:25,14 3,28 VIII:4,34 100 100 1: 28,42 2: 11,57 3: 7,05 4: 12,29 5: 40,66 100 0,29 171 0,21 I: 4,89 P 1207 1,28 II: 13,74 Pg 185 0,23 III: 34,97 Pf 490 0,61 IV:25,19 D Xa Fs Fa Fq Fp 443 203 48418 15843 6521 2950 0,55 0,25 60,41 19,77 8,13 3,68 V: 9,05 VI:11,59 VII: 0,56 1: 10,86 2: 8,03 3: 3,40 4: 29,40 5: 48,31 b: 33,09 c: 32,66 d: 33,85 e: 0,40 - Xói mòn đất - Trượt lở, đổ lở đất 100 - Xói mòn trơ sỏi đá a: 0,29 - Rửa trôi đất màu - Laterit hóa b: 18,36 c: 52,43 d: 23,91 e: 0,43 57 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Số 26 năm 2011 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _ E Tổng đất Sông hồ Tổng DTTN Cc C Hạ lưu ( III ) 3483 80149 1223,0 81372 8952 17583 4,35 100 100 408 0,66 I: 98,96 M 5883 9,56 II: Sj2M 3134 5,09 III: 0,03 P P/C Pg Pf D Fa Fp Tổng đất Sông hồ Tổng DTTN 211 15109 1561 4378 3600 105 75 567 61566 15542,0 77108 100 14,54 28,56 Mn Pb 100 0,92 0,34 VI: 0,09 24,54 2,54 7,11 5,85 0,17 0,12 0,92 100 100 1: 92,14 2: 3,31 3: 0,00 4: 2,40 5: 2,15 100 a: 30,17 b: 23,00 - Rửa trôi, bạc màu - Glây hoá c: 24,21 - Mặn hoá - Phèn hoá d: 22,62 - Cát bay, cát chảy vùi lấp 100 Ghi chú: - Độ dốc: I < 30, II: - 80, III: - 150, IV: 150 - 200, V: 20 - 250, VI: 250 - 300, VII: 300 - 350,VIII: > 350 - Tầng dày: 1: > 100cm, 2: 70 - 100cm, 3: 50 - 70cm, 4: 30 - 50cm, 5: < 30cm - Thành phần giới: a: cát, b: cát pha, c: thịt nhẹ, d: thịt trung bình, e: thịt nặng Tổ hợp đất thượng lưu thể khả trữ ẩm đơn vị đất đặc trưng Ha Hj Song độ dốc có tới 90% diện tích từ 150 trở lên 63,22% diện tích có độ dốc 250 độ dốc 350 chiếm diện tích nhỏ 4,34% Do khả xói mòn, sạt lở lớn Thành phần giới đất chủ yếu cát pha (33,09%), thịt nhẹ 58 (32,66%), thịt trung bình (33,85%) phù hợp với loại đất Fs, Fa thịt nặng có 0,40% Độ dày tầng đất vùng thượng lưu phân hóa phức tạp, độ dày tầng đất 30 cm chiếm 40,66% Tổng hợp yếu tố độ dốc, tầng dày, thành phần giới đất tương ứng với trữ lượng nước cực đại thuộc loại trung bình Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Cư tgk _ Khả xảy thoái hóa đất thượng lưu là: trượt lở, nứt đất, xói mòn bề mặt - N ứt - sụt đất dọc đới A Lưới: Nứt đất dọc đới thường kèm theo tượng trượt lở đất Nứt xã Hương Phong, xã Hồng Hạ (A Lưới) xảy địa hình dốc, vỏ phong hoá, chiều dài dải nứt đạt hàng trăm mét Tại số nơi trượt kèm theo nứt đất, gây nguy hiểm cho dân cư vùng, đôi chỗ trượt bóc hết phần vỏ phong hóa trơ lại đá gốc rắn Riêng vào mùa mưa năm 1999, nhiều nơi dọc đới A Lưới đới phía bắc đèo Hải Vân nứt với tượng trượt lở xảy mạnh mẽ, làm hư hại nhiều nhà cửa, làm tắc nghẽn giao thông nhiều ngày Nhìn chung nứt - sụt đất có qui mô lớn vùng nghiên cứu thường nằm phạm vi ảnh hưởng đới đứt gãy lớn Một số điểm nứt - trượt đất xảy phạm vi đới hoạt động mạnh, thường có qui mô nhỏ chúng thường không gây thiệt hại lớn cho vùng dân cư vùng phát triển KT- XH - Trượt lở dọc tuyến Quốc lộ 49 Khu vực dọc Quốc lộ 49 bị trượt lở mạnh mẽ gây thiệt hại nặng nề, đặc biệt nghiêm trọng từ xã Hồng Hạ (A Lưới) đến khu vực đèo A Ngo cách Bốt Đỏ vài km Trong khu vực tập trung khối trượt lớn, khoảng 30 khối trượt lớn nhiều khối trượt quy mô trung bình Ngoài ra, hàng chục khối trượt quy mô nhỏ tới 200 khối trượt lở quy mô khác dải đồi phân bố từ thôn Bình Thuận, xã Bình Điền (Hương Trà) đến khu vực xã Hồng Hạ (A Lưới) Tổng khối lượng đất trượt khu vực dọc Quốc lộ 49 hàng năm ước chừng đến triệu m3 Tai biến trượt lở khu vực đề cập liên quan đến đá phiến - sa thạch, bột kết bị phong hoá mạnh mẽ, cho lớp vỏ phong hoá dày, mềm bở, độ dốc địa hình cao thảm thực vật phát triển bị huỷ diệt chất độc hoá học chiến tranh - Tốc độ xói mòn lưu vực Sông Hương Trên sở số liệu, tài liệu khí tượng thuỷ văn từ năm 2000 trạm số liệu khảo sát phân tích, tính toán tốc độ xói mòn lưu vực phương pháp cân bùn cát cho thấy: lượng bùn cát hàng năm chuyển qua mặt cắt Thượng Nhật vào khoảng 3,4.106 tốc độ xói mòn lưu vực Sông Hương 19,51 tấn/ha [3] Vùng thượng lưu sông Hương chiếm phần lớn huyện A Lưới, Phong Điền phần huyện Hương Trà, Nam Đông, Phú Lộc Hiện đường Hồ Chí Minh mở rộng vùng nên cần thiết phải có qui hoạch bảo vệ vùng đầu nguồn 3.2 Vùng trung lưu (II) Vùng trung lưu giới hạn từ ranh giới đường phân thuỷ vùng I đến ranh giới bậc thềm phù sa cổ lưu vực sông Hương Vùng nằm chủ yếu huyện Hương Trà, Hương Thuỷ, Phong Điền, Nam Đông, Phú Lộc [3] Diện tích vùng 81.372,0 chiếm 24,89% diện tích tự nhiên lưu vực Tổ hợp đơn vị đất trung lưu phức tạp vùng thượng lưu với 12 loại đất Trong đó: đất đỏ vàng phiến sét (Fs) đất vàng đỏ đá magma axit (Fa) chiếm ưu thế, tiếp đến 59 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ đất vàng nhạt đá cát (Fq), đất xói mòn trơ sỏi đá (E), đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) chiếm diện tích 3%, đất phù sa không bồi hàng năm (P) chiếm diện tích 1% Chiếm 1% diện tích đất vùng trung lưu loại đất phù sa loang lổ đỏ vàng (Pf), đất dốc tụ (D), đất cát biển (C), đất xám granit (Xa), đất phù sa glây (Pg) đất phù sa bồi (Pb) Tương ứng với đơn vị đất, thành phần giới đất vùng trung lưu phần lớn thịt nhẹ thịt trung bình chiếm 76,34% diện tích đất vùng, đất có thành phần giới nhẹ chiếm 18,36% diện tích vùng đất có thành phần giới thịt nặng chiếm 0,43% Các số liệu thành phần giới phù hợp với tỷ lệ loại đất đá phiến sét, granit sa thạch Một đặc điểm đáng ý vùng trung lưu đất có tầng mỏng chiếm diện tích lớn Loại tầng đất 30 cm chiếm tới 48,31%, từ 30-50 cm chiếm 29,40% diện tích vùng Có nghĩa 70% diện tích vùng trung lưu có tầng dày đất 50 cm Tầng đất dày 100 cm có 10,86% diện tích vùng tập trung nơi rừng dốc Nguyên nhân vùng trung lưu đất bị khai thác mạnh thiếu hợp lý từ lâu đời Bởi tầng đất bị xói mòn rửa trôi nhiều nơi trơ sỏi đá Điều thể có mặt đất xói mòn trơ sỏi đá (E) chiếm 4,35% diện tích đất vùng trung lưu đứng hàng thứ loại đất Do đặc trưng tầng dày đất độ dốc vùng nên độ trữ ẩm lãnh thổ thấp Khả điều tiết nước mùa mưa lũ Các trình thoái hóa ô 60 nhiễm đất vùng trung lưu là: trình rửa trôi bạc màu, xói mòn nước, laterit hoá đồi ven đồng bằng, ven thung lũng Ngoài vùng trung lưu nhiều hoạt động kinh tế xã hội gây ô nhiễm thoái hóa đất 3.3 Vùng hạ lưu sông Hương (III) Vùng hạ lưu sông Hương chiếm diện tích 77.108,0 tương đương 23,65% diện tích tự nhiên lưu vực, song có vị trí quan trọng Ở có nhiều trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tỉnh, huyện có quần thể di tích Cố đô Huế di sản văn hóa giới Nhưng nơi thường xảy lũ lụt, sạt lở bờ sông, cát bay, cát chảy hàng năm gây thiệt hại lớn kinh tế - xã hội ô nhiễm tài nguyên môi trường Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng vùng hạ lưu sông Hương đa dạng phức tạp, bao gồm 13 loại đất: đất cát biển (C), đất phù sa (P) đất phù sa glây (Pg), phù sa bồi (Pb), đất mặn (M), đất phèn (S), đất dốc tụ (D), đất vàng đỏ đá magma axit (Fa) Trong đất phù sa gồm chủ yếu sông Hương, sông Bồ phần nhỏ phụ lưu, chi lưu hệ thống lưu vực Đất cát biển, đất mặn, đất phèn phân bố dọc ven biển đầm phá Đất phù sa không bồi kéo dài từ sát chân núi tới vùng duyên hải với đất cát đất mặn phèn Giữa chúng có dải đất trũng ven đầm phá hình thành đất phù sa glây (Pg) Dọc theo bên bờ sông bãi bồi đất phù sa bồi hàng năm (Pb) Đây cấu trúc thổ nhưỡng đồng Thừa Thiên - Huế với nông nghiệp truyền thống canh tác Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Cư tgk _ lúa nước Lũ lụt hàng năm thường làm ngập trước tiên đất phù sa bồi, đất phù sa glây , đất mặn, đất phèn đất cát Trong thời kỳ lũ lụt xảy, toàn vùng đồng hạ lưu ngập nước lâu ngày, trình khử trở nên ưu đất glây, đất lầy phát triển Độ dốc chung đồng nghiêng thoải từ chân đồi núi phía biển Song thực tế phải kể đến hố trũng, đầm phá cồn cát ven biển gờ đê tự nhiên dễ biến động Trong thành phần giới đất phù sa hệ thống sông Hương vùng hạ lưu, cát chiếm 30,17%, cát pha 23,00%, thịt nhẹ 24,21%, thịt trung bình 22,62% Độ dày tầng đất có 98,0% có độ dày 100cm có diện tích nhỏ (0,09%) đất có độ dày 50cm Đối chiếu với trị số trữ lượng nước cực đại đất vùng hạ lưu có khả trữ nước từ đến lớn (trừ vùng đất cát) Các trình thoái hóa đất chủ yếu vùng hạ lưu hệ thống sông Hương trình cát bay mùa khô, cát chảy mùa mưa lũ vùi lấp đất phù sa canh tác hoa màu Quá trình mặn hóa phèn hóa đất ven biển dọc vùng cửa sông Quá trình glây hóa vùng hạ lưu phổ biến có nhiều ô trũng ven đầm phá ngập nước thường xuyên thống trị chế độ khử Mặt khác, canh tác lúa nước nuôi trồng thuỷ sản liên tục nhân dân địa phương thúc đẩy trình glây hóa đất vùng Quá trình rửa trôi bạc màu diễn vùng đất cao ven đồi núi huyện Hương Trà, Hương Thuỷ, Phong Điền Đất tầng mặt bị bạc màu dinh dưỡng cấu trúc bị phá vỡ Quá trình rửa trôi mạnh đất bị ngâm nước mùa lũ lụt Các cấp hạt sét bị phá vỡ cấu trúc trôi xuống tầng sâu khỏi tầng đất Quản lý đất lưu vực sông Hương theo hướng hạn chế tình trạng thoái hóa đất Qua phân tích đặc trưng địa lý phát sinh thoái hóa đất lưu vực sông Hương cho thấy phân hóa đất theo lưu vực rõ nét Vì vậy, cần sử dụng có hiệu đất đai sở quy hoạch quản lý tổng hợp thống toàn lưu vực Tùy thuộc đặc điểm địa mạo, thổ nhưỡng vùng lưu vực để xác định cấu sử dụng đất cho lâm nghiệp, nông nghiệp, quần cư đô thị cho hợp lý Phân tích quan hệ lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực sông Hương cho thấy khai thác đất không hợp lý nguyên nhân làm tăng cường thoái hóa đất Việc chặt phá rừng đầu nguồn đất địa thành dốc dẫn đến xói mòn, rửa trôi đất Đất bị thoái hóa, tầng mỏng, khả trữ ẩm nên nước mưa dồn nhanh xuống dòng sông suối gây lũ, nguy lũ quét vùng thượng lưu trở nên lớn Tình trạng rừng phòng hộ ven biển bị khai thác mức gây nên tượng cát bay, cát chảy vùi lấp cửa sông, tạo tiền đề ngập úng vùng hạ lưu Bởi vậy, đảm bảo độ che phủ hợp lý vùng lưu vực sông giải pháp hữu hiệu ngăn ngừa, giảm thiểu hậu lũ lụt, bảo vệ chống thoái hóa đất Lũ lụt gây rửa trôi bạc màu, xói mòn, sạt lở trơ sỏi đá đất trung thượng lưu, đồng thời gây 61 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ glây hóa, phèn hóa, vùi lấp đất canh tác vùng hạ lưu Hai mặt tác động qua lại, cộng hưởng ngày mạnh mẽ trình dịch chuyển cân động địa mạo - thổ nhưỡng lưu vực sông Hương thông qua môi trường nước Để ngăn ngừa giảm thiểu hậu lũ lụt lưu vực cần đứng quan điểm quản lý sử dụng đất theo hướng bền vững Có nghĩa khai thác đất đai có hiệu không làm thoái hóa đất gia tăng lũ lụt, đồng thời chuyển dịch cấu theo mùa vụ tương ứng với chu kỳ mưa lũ Cần thiết xây dựng tiêu chí sử dụng đất bền vững cho lưu vực sông Hương theo nguyên tắc tổng hợp Đối với vùng đất dốc thượng lưu cần ưu tiên quy hoạch cho mục đích bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm tăng cường khả điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, hồ chứa nước, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lòng sông, lòng hồ Áp dụng mô hình lâm - nông kết hợp cho vùng đất có độ dốc nhỏ vùng Cần xây dựng mô hình nông trại thích hợp RVAC (rừng - vườn – ao - chuồng), nông - lâm kết hợp áp dụng biện pháp luân canh, xen canh canh tác vùng đất thuộc vùng trung lưu nhằm hạn chế trình xói mòn, rửa trôi tầng đất Hạn chế việc cày xới đất dốc, lựa chọn loại có chu kỳ sinh trưởng dài, tán rộng, rể phát triển… Vùng hạ lưu nên trồng luân canh, xen canh, phá bỏ tầng đế cày để tăng độ 62 thấm cho đất Trồng băng rừng ven đồi nhằm hạn chế dòng sỏi, sạn vùi lấp đất canh tác vùng đồng Đồng thời trồng rừng phi lao, keo, điều… chắn cát bay, cát chảy cho vùng đất cát ven biển Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp sở liệu phát sinh thoái hóa đất vùng địa lý thổ nhưỡng lưu vực Kết luận Lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực sông Hương hình thành điều kiện địa lý phát sinh đặc thù điều kiện khí hậu sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, tập trung, cấu trúc địa hình có chia cắt phức tạp với kiểu địa hình đồi, núi, đồng bằng, đầm phá ven biển Vì vậy, lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực bị chi phối quy luật địa đới, phi địa đới quy luật địa chất kiến tạo Điều tạo nên tính đa dạng lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực sông Hương với 21 loại đất thuộc 10 nhóm từ nhóm đất cát đến nhóm đất mùn đỏ vàng núi Mặc dù có tiềm lớn, song việc khai thác tài nguyên đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn thiên tai, lũ lụt, hạn hán Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực có phân hóa theo vùng thượng lưu - trung lưu - hạ lưu rõ nét Đặc thù vùng thượng lưu tổ hợp loại đất feralit đỏ vàng (Fa, Fs), đất mùn vàng đỏ núi (Ha, Hj), độ dốc 250 chiếm 63,22% diện tích vùng, tầng đất mỏng, kết hợp với lượng mưa lớn, thảm thực vật bị tàn phá nên thường bị xói mòn, sạt lở đất, dẫn đến khả xuất đất xói mòn trơ sỏi đá Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Cư tgk _ lớn Vùng hạ lưu với tổ hợp đất phù sa (P), đất mặn (M), đất phèn (S), đất cát (C), thành phần giới trung bình, tầng đất dày, nơi dễ xảy sạt lở, vùi lấp, cát bay, cát chảy, mặn hóa, phèn hóa, glây hóa có khả xuất hoang mạc cát biện pháp sử dụng đất hợp lý Việc quản lý đất lưu vực sông Hương theo hướng hạn chế tình trạng thoái hóa đất cho phép có nhìn đắn mối quan hệ địa mạo - thổ nhưỡng thông qua môi trường nước Trên sở để đề xuất biện pháp sử dụng tài nguyên đất phù hợp với đặc điểm đặc thù thổ nhưỡng vùng lưu vực, góp phần hạn chế thiên tai, thoái hóa đất sử dụng đất không hợp lý gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cư & tgk (2003), Điều tra tổng hợp có định hướng ĐKTN TNTN huyện tỉnh Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện KH&CNVN, Hà Nội Nguyễn Văn Cư & tgk (2010), Nghiên cứu tổng hợp địa lý phát sinh thoái hóa đất khu vực Bình - Trị - Thiên phục vụ mục đích sử dụng bền vững tài nguyên đất, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ V, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 29-38 Nguyễn Văn Cư & tgk (2010), Xây d ựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Hương, Báo cáo tổng kết đề án cấp Nhà nước, Hà Nội Nguyễn Lập Dân & tgk (2008), Nghiên cứu dự báo nguy tai biến thiên nhiên (lũ lụt, trượt lở, lũ bùn đá, xói lở bờ sông) lưu vực sông Hương đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại, Báo cáo lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội Nguyễn Đình Kỳ & tgk (2007), Đánh giá tiềm thoái hóa sạt lở đất tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, Biển Việt Nam, (78), tr 19-24 Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2010), Quản lý đất theo lưu vực sông nhằm ngăn ngừa thoái hóa đất miền Trung, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ V, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr - 14 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2008), “Giảm thiểu lũ lụt lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên - Huế sở quy hoạch thảm thực vật”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (48), tr 143-152 63

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w