1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân

12 548 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân

I Mở đầu Về nguyên tắc, chế độ tài sản chung gắn liền với thời kỳ hôn nhân, hôn nhân cịn tồn trước pháp luật cịn tồn tài sản chung vợ chồng Do đó, thơng thường tài sản chung chia ly hôn chấm dứt mặt pháp lý (ly hôn bên vợ, chồng chết) Tuy nhiên thực tế nhiều cặp vợ chồng nhiều lý khác muốn chia tài sản chung nhân cịn tồn Nguyện vọng xuất phát từ mâu thuẫn vợ chồng quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung Yêu cầu chia tài sản chung thời kỳ nhân xuất phát từ mâu thuẫn tình cảm vợ chồng song tuổi cao, địa vị xã hội, nghề nghiệp danh dự uy tín, trách nhiệm con… mà họ không muốn ly hôn muốn độc lập tài sản để tránh phát triển mâu thuẫn độc lập sống Vì vậy, nói việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân giải pháp tối ưu kinh tế Xuất phát từ thực tế trên, điều 18 luật nhân gia đình năm 1986 qui định: “khi nhân cịn tồn tại, bên yêu cầu có lý đáng chia tài sản chung vợ chồng theo qui định điều 42 (nguyên tắc chia tài sản ly hôn) Luật này” Kế thừa phát triển Điều 18 luật hôn nhân gia đình năm 1986, Luật nhân gia đình năm 2000 qui định chế định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân điều 29 điều 30 hướng dẫn cụ thể từ điều đến điều 11 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP II Khái quát vấn đề chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Khái niệm Có thể tạm định nghĩa việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân việc chuyển nhiều tài sản vốn thuộc khối tài sản chung vào khối tài sản riêng vợ chồng Đây phân chia hiểu theo nghĩa thông thường, tức việc chấm dứt tình trạng sở hữu chung theo phần cách phân hẳn cho người hay người nhiều tài sản vốn thuộc sở hữu chung, để tổng giá trị tài sản chia cho người ngang với giá trị phần quyền người khối tài sản chung đem chia Khi tiến hành chia tài sản chung thời kỳ nhân, vợ chồng thoả thuận người người nhận nhiều tài sản, dù thực tế, cơng sức đóng góp người nhận nhiều tài sản vào việc tạo lập, phát triển khối tài sản chung không tương xứng với giá trị số tài sản nhận 2 Chế định pháp luật chia tài sản chung thời kì nhân Theo Khoản điều 29 luật nhân gia đình năm 2000 quy định : “Khi nhân cịn tồn trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng , trường hợp nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung, việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản, khơng thỏa thuận có quyền u cầu tòa án giải quyết.” “Việc chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản không pháp luật công nhận.” Như theo điều 29 việc chia tài sản chung thời kỳ nhân có lý đáng nhà nước công nhận bảo vệ Việc chia tài sản chung trường hợp thơng qua thỏa thuận văn vợ chồng, thơng qua án, định Tịa án (khi vợ, chồng có yêu cầu) Quy định xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội, vợ chồng (hoặc vợ chồng) có lý đáng, có u cầu Tịa án chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Tòa án chấp nhận yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng Khi chia vợ chồng thỏa thuận với nhau, bên chia gì, tỉ lệ bao nhiêu, xét thấy hợp lý Tòa án cơng nhân thỏa thuận đó; vợ chồng khơng thỏa thuận với Tịa án định chia Quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nhằm bảo vệ quyền lợi đáng tài sản bên vợ chồng quyền lợi người khác có liên quan tới tài sản chung vợ chồng Nhằm hạn chế việc vợ chồng thực tế lợi dụng quy định mưu cầu lợi ích trái pháp luật, ảnh hưởng tới quyền lợi người khác, khoản Điều 29 qui định rõ vấn đề Trong trường hợp Tòa án áp dụng Điều 29 chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân tồn tại, phát vợ chồng yêu cầu chia tài sản chung nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản phán Tịa án phải bị hủy bỏ Tài sản chung vợ chồng Khi xảy kiện chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, quan hệ nhân thân chồng vợ khơng có thay đổi, điểm khác biệt chế định với chế định ly thân quy định pháp luật nước phương Tây Tuy nhiên, chế độ tài sản chung với xác định quy định điều 27 luật nhân gia đình năm 2000 có thay đổi nhiều Theo điều 30 luật nhân gia đình theo điều nghị định số 70/2001/NĐ-CP phần tài sản chung mà vợ chồng chia, hoa lơi, lợi tức từ tài sản riêng, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng sau chia tài sản chung tài sản riêng bên trừ vợ chồng có thỏa thuận khác Như vậy, kiện chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân dẫn đền tài sản chung vợ chồng xác định lại, theo sau :  Về thời điểm phát sinh: Tài sản chung xác định vào thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung thời điểm khôi phục chế độ tài sản chung Theo qui định điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP, thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung xác định theo thời điểm qui định văn thỏa thuận, khơng có thỏa thuận vào ngày tháng năm lập văn Trong trường hợp văn thỏa thuận có cơng chứng chứng thực theo yêu cầu vợ chồng thời điểm ngày tháng năm thỏa thuận văn bản, khơng có thỏa thuận hiệu lực tính từ ngày cơng chứng, chứng thực Trường hợp phải công chứng, chứng thực theo qui định pháp luật ngày cơng chứng, chứng thực ngày có hiệu lực văn Trong trường hợp việc chia tài sản chung tồ định thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung ngày án, định Tòa án chia tài sản chung có hiệu lực pháp luật Pháp luật ghi nhận quyền thỏa thuận khôi phục lại chế độ tài sản chung vợ chồng sau chia tài sản chung vợ chồng sau chia tài sản chung thời kì nhân Theo điều 10 nghị định số 70/2001/NĐ-CP thời điểm có hiệu lực việc khôi phục chế độ tài sản chung vào thời điểm thảo thuận văn thỏa thuận khôi phục tài sản chung , khơng có thỏa thuận hiệu lực tính từ ngày tháng năm lập văn Trong trường hợp văn thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung công chứng, chứng thực theo yêu cầu vợ chồng hiệu lực tính theo thời điểm thỏa thuận văn bản, khơng có thỏa thuận vào ngày văn công chứng, chứng thực Trường hợp văn thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung phải công chứng chứng thực theo qui định pháp luật, hiệu lực tính từ ngày văn công chứng, chứng thực  Căn vào nguồn gốc tài sản Kể từ thời điểm phân tích trên, tài sản chung vợ chồng xác định theo qui định điều 30 luật nhân gia đình năm 2000, điều điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP, bao gồm tài sản sau : - Tài sản vợ chồng tạo - Tài sản chung chưa chia - Tài sản thừa kế chung, tặng cho chung - Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau chia , trừ trường hợp thừa kế riêng - Tài sản mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung - Tài sản không đủ chứng xác định tài sản riêng Đối với thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bao gồm hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ chồng phát sinh sau chia tài sản thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng, chúng xác định tài sản chung nếu vợ chồng có thỏa thuận Tuy nhiên xác định tài sản chung nói thay đổi có kiện vợ chồng lập văn thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung Theo điều điều 10 Nghị định 70/2001/NĐ-CP, kể từ ngày văn thỏa thuận khơi phục chế độ tài sản chung có hiệu lực , việc xác định tài sản chung thuộc sở hữu riêng bên , phần tài sản thuộc sở hữu chung vào việc thỏa thuận vợ chồng Theo , qui định trao cho vợ chồng quyền hạn rộng Việc vợ chồng có quyền chia tài sản chung thời kì nhân , đồng thời có quyền khơi phục chế độ tài sản chung mà khơng cần có xem xét Tòa án đưa điều 27 luật nhân gia đình năm 2000 trở thành hình thức, chế độ tài sản pháp định không đảm bảo chất pháp lý nhà làm luật để Các trường hợp chia tài sản chung  Đầu tư kinh doanh riêng Tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch Khái niệm đầu tư kinh doanh, việc thành lập doanh nghiệp tư nhân, việc tham gia thành lập công ty với tư cách thành viên sáng lập việc tham gia vào kế hoạch hợp tác kinh doanh Dự án đầu tư kinh doanh riêng thực hiện, chuẩn bị thực hiện, chí giai đoạn thai nghén, hình thành Thực ra, tài sản chung đầu tư kinh doanh riêng đồng thời giữ nguyên quy chế tài sản chung: người đầu tư kinh doanh riêng có độc quyền khai thác công dụng tài sản, áp dụng nguyên tắc theo đó, vợ chồng có quyền ngang việc quản lý tài sản chung, đặc biệt nguyên tắc quản lý riêng tài sản chung dùng cho hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên, việc chia tài sản chung để tài sản đầu tư kinh doanh riêng hưởng quy chế tài sản riêng tỏ có ích trường hợp người đầu tư kinh doanh muốn định đoạt tài sản xác lập giao dịch quan trọng có liên quan đến tài sản (như cầm cố, chấp) theo thủ tục đơn giản không  Thực nghĩa vụ dân riêng Các nghĩa vụ xác lập trước kết hôn nghĩa vụ gắn liền với tài sản tặng cho riêng, thừa kế riêng thời kỳ hôn nhân bảo đảm thực tài sản riêng, chừng mực coi nghĩa vụ riêng Mặt khác, việc chia tài sản chung để thực nghĩa vụ cho phép nghĩ nghĩa vụ nghĩa vụ mà khối tài sản riêng có trách nhiệm đóng góp tồn vào việc tốn: khối tài sản chung “ứng trước” để thực nghĩa vụ, thì, đến thời điểm thích hợp, khối tài sản riêng phải hồn lại Với suy nghĩ đó, coi nghĩa vụ riêng (mà việc thực dẫn đến việc chia tài sản chung), nghĩa vụ phát sinh từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật cá nhân vợ chồng mà người cịn lại khơng bị ràng buộc cách liên đới Nghĩa vụ trả nợ vay, nghĩa vụ thực nghĩa vụ bảo lãnh cho người khác nghĩa vụ riêng, xác lập mà khơng có đồng ý vợ (chồng) Các nghĩa vụ phải có tầm quan trọng định Khơng cần trả nợ riêng nhỏ mà phải chia khối tài sản chung có giá trị lớn Tính chất nhỏ hay lớn nợ có lẽ nên xác định sở mối quan hệ so sánh giá trị nợ phải trả giá trị khối tài sản riêng hữu người mắc nợ: khối tài sản riêng hữu thừa sức bảo đảm thực nghĩa vụ, khơng lý phải tiến hành chia tài sản chung Tuy nhiên, có trường hợp khối tài sản riêng đủ thừa sức bảo đảm việc thực nghĩa vụ, việc chia tài sản chung tỏ cần thiết, tài sản riêng có giá trị đồng thời tài sản có hoa lợi nguồn sống chủ yếu gia đình Nghĩa vụ xác lập tương lai Luật khơng nói rõ nghĩa vụ tài sản riêng nghĩa vụ hữu hay nghĩa vụ xác lập tương lai Bởi vậy, việc chia tài sản chung tiến hành nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ mà thời điểm tài sản chung phân chia, nằm dự tính vợ chồng Vợ muốn vay số tiền mà khơng có tài sản riêng để bảo đảm; chồng không đồng ý với vợ dự án làm ăn khơng đồng ý đứng vay; vợ muốn chia tài sản chung để tự đứng vay với bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ khối tài sản riêng, mà không cần đến vai trị chồng Cũng có người chồng giả thiết chủ động yêu cầu chia tài sản chung để bảo đảm an toàn cho phần khối tài sản gia đình Điều chắn: người trở thành chủ nợ người vợ giả thiết khơng có quyền thay mặt người vay tiền để yêu cầu chia tài sản chung, chừng hợp đồng vay chưa xác lập, quyền khơng tồn  Lý đáng khác Một lý đáng khác là: vợ chồng khơng cịn thực sống chung, dù không chấm dứt quan hệ hôn nhân mặt pháp lý Một lý khác, coi đáng: vợ chồng có nhiều tài sản riêng, phần lớn tài sản riêng chuyển thành tài sản chung sau vụ chuyển nhượng; nay, vợ chồng muốn khơi phục khối tài sản riêng để chủ động giao dịch riêng Cũng coi có lý đáng trường hợp vợ (chồng) vắng mặt nơi cư trú bị tun bố tích người cịn lại cần có khối tài sản riêng để chủ động giao dịch Trong giả thiết đặc thù, vợ chồng thường xuyên có hành vi phá tán tài sản chung, chồng vợ yêu cầu chia tài sản chung để bảo đảm an ninh kinh tế gia đình Trái lại, khó coi có lý đáng, vợ chồng muốn chia tài sản chung cảm thấy quy tắc quản lý tài sản chung q gị bó, gây cản trở cho việc thực quyền tự cá nhân Cũng khơng thể coi đáng, vợ, chồng muốn chia tài sản chung nhận thấy khối tài sản chung thu hút nhiều tài sản riêng sau trình dài chung sống: pháp luật xây dựng lý thuyết cơng sức đóng góp vào việc trì, phát triển khối tài sản chung để bảo vệ lợi ích đương Nói chung, tính chất đáng hay khơng chia tài sản chung đánh giá có tranh chấp việc đưa trước Toà án Trong khung cảnh luật hành, vợ chồng thống ý chí cần thiết việc chia tài sản chung cách chia, thì, quan hệ vợ chồng, vấn đề đáng hay khơng chia tài sản khơng đặt ra, bởi, ta thấy, thoả thuận vợ chồng việc chia tài sản chung khơng chịu giám sát Tồ án, trừ trường hợp có đơn yêu cầu người thứ ba việc ngăn chặn chế tài vụ chia tài sản chung nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản thân vợ chồng Nói cách khác, vấn đề có hay khơng có lý đáng đặt vợ chồng khơng có trí, đồng thuận việc hay không chia tài sản chung Mà vậy, trường hợp vợ chồng có đồng thuận việc phân chia tài sản chung., quy định hữu lý đáng trở nên thừa Nếu vợ chồng thoả thuận việc phân chia tài sản chung mà khơng cần lý đáng, tồn chế độ pháp định tài sản mang tính chất luật bổ khuyết, nghĩa áp dụng khơng có thoả thuận ngược lại III Chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân - giải pháp tối ưu kinh tế Trong điều kiện kinh tế gia đình trở thành đơn vị kinh tế, trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân kinh tế vấn đề chia tài sản chung thời kì nhân vợ chồng nhằm đảm bảo quyền bình đẳng vợ chồng, quyền tự cá nhân Thực tiễn cho thấy việc chia tài sản chung thời kì nhân giải pháp tối ưu kinh tế xã hội Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn xã hội, việc chia tài sản chung thời kì nhân bắt nguồn từ mâu thuẫn quan hệ vợ chồng Quy định giải pháp dung hịa nhằm tối thiểu hóa xung đột, mâu thuẫn vợ chồng trước hết quan hệ tài sản, sau quan hệ nhân thân khác, đồng thời giữ hịa khí tạo ổn định định thành viên khác gia đình Ví dụ như: Trong quan hệ vợ chồng, hai người tính tình khơng hợp lớn, họ không muốn ly mà muốn riêng bên hai bên xin chia tài sản Thực tế nhiều cặp vợ chồng già, thời gian kết hôn lâu, gia đình có cháu nội cháu ngoại vợ chồng có mâu thuẫn lại khơng muốn ly hôn muốn riêng để ngày lễ ngày tết gặp cháu mà quan hệ vợ chồng mặt pháp lí chưa chấm dứt Hay vợ chồng kết cịn nhỏ lại xảy mâu thuẫn không muốn ly hôn mà muốn chia tài sản để đứa có cha mẹ, khơng bị cân cuốc sống Giải quan hệ mâu thuẫn bên vợ chồng người vợ người chồng ly hôn phải cấp dưỡng cho con, cho vợ ( chồng) trước Có trường hợp vợ chồng khơng mâu thuẫn người vợ ( chồng ) lại mâu thuẫn với riêng hay vợ ( chồng ) phía bên Điều 60 luật nhân gia đình quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn “ ly hơn, bên khó khăn túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng thì bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình.” Thứ hai, sở kế thừa quan điểm tiến Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, xuất phát từ yêu cầu khách quan thay đổi để phù hợp với Hiến pháp 1992 (Điều 57), Bộ luật Dân Luật doanh nghiệp việc mở rộng quyền tự kinh doanh cá nhân, quy định Điều 29, Luật nhân gia đình năm 2000 nhằm bảo đảm quyền tự chủ vợ chồng tham gia vào quan hệ kinh tế, xã hội định quyền tự kinh doanh, quyền tham gia vào giao dịch dân Để tránh hậu khơng tốt xảy gây ảnh hưởng đến kinh tế chung gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho vợ, chồng tự thực quyền nghĩa vụ hợp pháp vợ, chồng u cầu tòa án cho chia tài sản chung ngày nhân cịn tồn để thực mục đích đầu tư kinh doanh Trong thời kì nhân tiền lương hay khoản thu nhập coi tài sản chung định đoạt hay chi tiêu khoản tiền lớn mà khơng nhằm vào mục đích phục vụ nhu cầu gia đình phải địng ý vợ chồng Ví dụ trường hợp gia đình anh ruột người chồng gặp khó khăn làm ăn thua lỗ, người chồng muốn giúp đỡ anh cách dùng tiền tài sản chung để giúp anh trai có thêm vốn liếng chuyển đổi sang kinh doanh lĩnh vực khác vượt qua lao đao sóng gió người vợ khơng đồng ý chia tài sản chung thời kì nhân giải pháp tối ưu để người chồng có tiền giúp đỡ anh mà nhân khơng đổ vỡ Hay cha mẹ sớm nhà có hai anh em, người anh hứa với họ hàng dù lập gia đình riêng cấp dưỡng cho em ăn học Nhưng cô em gái bước vào năm thứ hai đại học chị dâu khơng đồng ý chu cấp mà nói với chồng hết nghĩa vụ cấp dưỡng em 18 tuổi trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân giải pháp tối ưu Vợ chồng có mâu thuẫn nghiêm trọng ông chủ công ty lớn, để giữ uy tín kinh doanh khơng bị dị nghị người chồng khơng ly hôn với vợ mặt khác người vợ sống lâu tình trạng nhà lo việc nhà nên khó tạo cho cơng việc ổn định để tự nuôi sống thân, họ không muốn ly hôn đồng ý chia tài sản chung Trong kinh tế thị trường việc mua bán trao đổi kinh doanh hoạt động linh hoạt đòi hỏi phải có định nhanh chóng chớp thời việc thỏa thuận vợ chồng cần thiết để thể bình đẳng gia đình hạnh phúc Những người làm ăn kinh doanh muốn giảm rủi ro tham gia kinh doanh, việc rủi ro xảy điều tránh khỏi nhiều lý khách quan chủ quan Khi rủi ro xảy dễ kéo theo nhiều hậu khác hậu gia đình người kinh doanh khơng nhỏ Có nhà kinh doanh sử dụng tồn tài sản tài sản vợ chồng để đầu tư kinh doanh Nếu việc kinh doanh sinh lời tài sản vợ chồng lớn thêm rủi ro dẫn đến việc trắng tất lúc để đảm bảo sống gia đình khó khăn Chính việc chia tài sản chung vợ chồng để vợ chồng có tài sản riêng làm vốn kinh doanh đảm bảo để có rủi ro từ việc kinh doanh sống gia đình họ đảm bảo ổn định từ tài sản người cịn lại Ví dụ : Người vợ làm lĩnh vực kinh doanh bất động sản nhu cầu mua bán bất động sản nhu cầu mua bán bất động sản lớn, người vợ không đủ vốn liếng tình cạnh tranh khốc liệt người vợ phải huy động vốn khoảng thời gian gấp, người vợ muốn lấy tài sản chung vợ chồng để kinh doanh người chồng sợ rủi ro q lớn nên khơng đồng ý để hôn nhân không bị đổ vỡ mâu thuẫn gia đình khơng xảy họ định chia tài sản chung để người vợ có vốn để kinh doanh Chẳng hạn trước kết hôn thời kì nhân bên vợ chồng có vay khoản tiền để chi dùng cho nhu cầu riêng Nay đến hạn phải trả mà tài sản riêng người khơng đủ để chi trả, nhiên phía bên vợ chồng khơng muốn sử dụng tài sản chung để chi trả lý khơng hưởng bổng lộc từ số tiền mà vợ chồng vay biết vợ chồng vay khoản tiền sử dụng vào mục đích gì? Liệu có đáng hay khơng trường hợp việc chia tài sản chung giải pháp tốt để bên thực nghĩa vụ dân Cũng nên chia tài sản thời kì nhân kết sống gia đình đầm ấm hạnh phúc vợ chồng khơng quan tâm đâu tài sản chung đâu tài sản riêng, sống gia đình nảy sinh mâu thuẫn bất trắc tình cảm hai vợ chồng rủi ro thua thiệt làm ăn họ đòi xác định đâu tài sản riêng đâu tài sản chung cịn chưa kể đến trường hợp vợ chồng thỏa thuận với phân chia tài sản để trốn tránh nghĩa vụ tài sản làm thiệt hại đến lợi ích người khác Thứ ba, việc phân chia tài sản chung làm thay đổi chế độ tài sản, không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Do đó, hai bên tồn quyền nghĩa vụ vợ chồng nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nghĩa vụ chung thủy, quyền chung sống với nơi, quyền thừa kế tài sản bên chết trước… việc chia tài sản chung thời kỳ nhân khơng có nghĩa quy định li thân Sau chia tài sản chung, vợ chồng có riêng hay khơng tùy thuộc vào thực tế đời sống cụ thể vợ chồng, vào ý muốn vợ chồng, vợ chồng định Nếu sau chia tài sản chung mà vợ chồng riêng trường hợp cá biệt, không phổ biến Trong đa số trường hợp sau chia tài sản chung, vợ chồng chung sống bình thường với nhau chăm lo đời sống chung gia đình phù hợp với tình cảm nguyện vọng thân Do quan hệ hôn nhân tồn nên sở tính chất cộng đồng nhân, khối tài sản chung vợ chồng phát sinh sau chia tài sản chung nguyên tắc sở hữu chung hợp nhất, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Hơn nữa, theo quy định điều 29 30 luật nhân gia đình năm 2000 việc chia tài sản chung thời kì nhân chia tồn tài sản chia phần tài sản chung tùy theo thỏa thuận vợ chồng Như vậy, việc chia phần tài sản chung không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống chung gia đình, khơng làm ổn định sống chung, phần tài sản chia riêng cho bên vợ chồng phần tài sản chung cịn lại khơng chia đảm bảo sống chung gia đình Ngồi ra, việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân tạo cho hai người độc lập tài bình đẳng quan hệ vợ chồng Một vấn đề vấn đề chia tài sản chung thời kì nhân bảo vệ khối tài sản chung tránh trường hợp hai vợ chồng có hành vi phá hoại tài sản chung hủy hoại tài sản chung tự thực giao dịch dân làm tổn thất khối tài sản chung, ảnh hưởng đến quyền lợi gia đình người IV Một số hạn chế hướng khắc phục quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Hạn chế Chia tài sản chung vợ chồng thời kì giải pháp tối ưu kinh tế nay, tồn số hạn chế Việc dự liệu : “ Chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh trách nhiệm nghĩa vụ tài sản không pháp luật công nhận” quy định hệ thống pháp luật năm 2000 so với luật nhân gia đình năm 1986 (điều 18) Tuy nhiên, luật Hơn nhân gia đình năm 1986 dự liệu nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân (nếu vợ chồng khơng thỏa thuận được) chia y vợ chồng ly hôn (tức áp dụng nguyên tắc chia đôi tài sản chung vợ chồng trước tiên, sau áp dụng nguyên tắc khác theo điều 42 luật nhân gia đình năm 1986) ; luật nhân gia đình năm 2000 không dự liệu nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng có yêu cầu Có lẽ khiếm khuyết luật nhân gia đình năm 2000? Một vấn đề mà nay, xét lý luận thực tiễn có quan điểm áp dụng chưa thống Theo điều 29, 30 luật hôn nhân gia đình năm 2000 điều nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định hậu pháp lý chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, thu nhập lao động, hoạt động, sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên vợ chồng coi tài sản riêng vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác ! Như phải qui định chấp nhận chế độ tài sản vợ chồng, khơng có khối cộng đồng tài sản, có mâu thuẫn với điều 27 luật nhân gia đình năm 2000 quy định xác lập tài sản chung vợ chồng? Một vấn đề phải làm rõ : Theo điều 29, 30 Luật nhân gia đình năm 2000, Điều Nghị định số 70/2001/NĐ – CP sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tài sản riêng vợ chồng Vậy có phải tất trường hợp mà vợ chồng thỏa thuận yêu cầu tòa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân ( dù yêu cầu chia phần tồn tài sản chung) áp dụng theo quy định ? hay áp dụng trường hợp vợ chồng yêu cầu chia toàn tài sản chung ? Phương hướng hoàn thiện Xuất phát từ đặc điểm tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng, tỉ lệ tài sản bên vợ chồng khối tài sản chung ngang nhau, cần thiết phải quy định nguyên tắc chia đôi tài sản chung vợ chồng trước tiên, sau xem xét tới nguyên tắc khác để chia tài sản chung cho cơng bằng, hợp lý Ngồi hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân, Luật nhân gia đình năm 2000 nên dự liệu thêm trường hợp : Sau chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân, thời gian sau vợ chồng có u cầu ly (hoặc bên vợ chồng chết trước) vấn đề chia tài sản chung vợ chồng có đặt hay khơng? Vì xuất phát từ thời kỳ nhân , số trường hợp sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, vợ chồng cịn chung sống gánh vác cơng việc chung gia đình, nghĩa vụ ni dưỡng, giáo dục ….vẫn có phát sinh tài sản chung vợ chồng ( Ví dụ vợ chồng tăng cho chung, thừa kế chung…) Đồng thời, theo nghị định số 70/2001/NĐ-CP ( điều 9), vợ chồng thỏa thuận nhằm khơi phục chế độ tài sản chung sau tài sản chung chia thời kỳ hôn nhân Vấn đề liên quan tới việc đăng kí tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng Luật có hiệu lực bắt buộc cặp vợ chồng thực tế, theo quy định tùy theo trường hợp mà chế độ tài sản áp dụng cho cặp vợ chồng khác nhau! Nếu chấp nhận chế độ: cặp vợ chồng sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, theo quy định, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên vợ chồng tài sản riêng vợ chồng, pháp luật phải dự liệu cụ thể vấn đề sau : - Sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân nhân tồn tại, trước pháp luật, quyền nghĩa vụ vợ chồng phải bảo đảm thực - Trường hợp vợ chồng thỏa thuận yêu cầu tòa án chia hết tài sản chung, vợ chồng phải có nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn ( bên túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng có lý đáng ); nghĩa vụ nuôi dưỡng Thế khối tài sản chung khơng cịn , Luật cần dự liệu cụ thể vợ, chồng tùy theo khả mà có nghĩa vụ đóng góp phí tổn cho việc ni dưỡng, giáo dục Việc bổ sung thiếu sót, hạn chế cần thiết, tạo sở pháp lý thống thực tiễn áp dụng luật V Kết luận Với điều kiện kinh tế nước ta, việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mặc dù vấn đề đưa vào luật hôn nhân gia đình thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội thể tính ưu việt Thiết nghĩ, Việt Nam bước vào kinh tế thị trường với xu hướng mở cửa quy định cần phải phát huy hoàn thiện ngày đầy đủ Đó nhân tố quan trọng để pháp luật Việt Nam nói chung nghành luật nhân gia đình nói riêng chứng tỏ tiến trình hội nhập phát triển luật pháp quốc tế ... 29 30 luật hôn nhân gia đình năm 2000 việc chia tài sản chung thời kì nhân chia tồn tài sản chia phần tài sản chung tùy theo thỏa thuận vợ chồng Như vậy, việc chia phần tài sản chung không gây... kiện chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân dẫn đền tài sản chung vợ chồng xác định lại, theo sau :  Về thời điểm phát sinh: Tài sản chung xác định vào thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung... động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tài sản riêng vợ chồng Vậy có phải tất trường hợp mà vợ chồng thỏa thuận yêu cầu tòa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân

Ngày đăng: 07/10/2012, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w