TRỰC KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) TRỰC KHUẨN HỦI (Mycobacterium leprae)

10 2.2K 1
TRỰC KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis)  TRỰC KHUẨN HỦI (Mycobacterium leprae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRỰC KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) TRỰC KHUẨN HỦI (Mycobacterium leprae) Mã bài: XN2 18.25 Thời lượng: LT: 3tiết TH:0 GIỚI THIỆU: Trực khuẩn lao Robert Koch phân lập năm 1884 nên gọi trực khuẩn Koch Đây loại vi khuẩn gây nên số bệnh lao, thường gặp lao phổi Đặc biệt năm gần đây, bệnh lao phổ biến sau nhiễm trùng HIV/AIDS Trực khuẩn hủi Hansen, người Nauy phát năm 1874 nên gọi trực khuẩn Hansen Ở Việt Nam có tên khác trực khuẩn phong cùi Cả loại trực khuẩn có khả kháng cồn acid MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày đặc điểm sinh vật học khả gây bệnh trực khuẩn lao trực khuẩn hủi Nêu phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học loại trực khuẩn NỘI DUNG Trực khuẩn lao 1.1 Đặc điểm sinh vật học 1.1.1 Hình thể tính chất bắt màu Trực khuẩn lao có hình thẳng cong, mảnh, kích thước 0,3 -0,5 x 2,5µm, đứng riêng rẽ thành đám Vi khuẩn lông, không di động, vỏ, không sinh nha bào Nhuộm Ziehl neelsen vi khuẩn bắt màu đỏ Có thể nhuộm huỳnh quang, quan sát kính hiển vi huỳnh quang, vi khuẩn có màu vàng sáng xanh đậm Trực khuẩn lao đờm (mũi tên vi khuẩn) 1.1.2 Tính chất nuôi cấy Trực khuẩn lao hiếu khí, môi trường kỵ khí phát triển cằn cỗi thưa thớt Vi khuẩn phát triển chậm, thường sau 1-2 tháng môi trường có khuẩn lạc Nhiệt độ thích hợp 37 0C, pH 6,7-7,0 Môi trường nuôi cấy đòi hỏi phải giàu chất dinh dưỡng - Trên môi trường đặc Loewenstein, vi khuẩn mọc sau khoảng tháng, khuẩn lạc dạng R: khô, xù xì màu trắng vàng giống súp lơ - Trên môi trường lỏng Sauton (môi trường tổng hợp) trực khuẩn lao mọc thành váng nhăn nheo, khô dính vào thành bình, đáy có lắng cặn 1.1.3 Cấu tạo Trực khuẩn lao gồm có thành phần: - Lipid (lớp sáp): Chiếm 40% trọng lượng khô, chất lipid có mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc vách tế bào làm cho vi khuẩn có tính kháng acid Đây đặc điểm cấu tạo trực khuẩn lao khác với vi khuẩn khác Lớp sáp phân tích có nhiều yếu tố, có yếu tố gây bệnh tích, có yếu tố mang tính kháng nguyên - Các thành phần khác protein, polysaccharid Vi khuẩn có nhiều yếu tố sợi vách chất nguyên sinh yếu tố gây bệnh Trên thân vi khuẩn lao có hạt nhiễm sắc bắt màu không đều, hạt có tên hạt Much Trước người ta cho hạt Much có vai trò việc sinh sản vi khuẩn Sau hạt Much xác định điểm nguyên sinh chất có cấu tạo khác nên bắt màu khác mà vai trò sinh sản 1.1.4 Tính chất sinh vật hoá học - Men catalase (+) - Men niacin (+); phosphatase (+) 1.1.5 Phân loại Gây bệnh lao cho người gồm: - M tuberculosis ( trực khuẩn lao người) - M bovis (trực khuẩn lao bò) - M avium (trực khuẩn lao chim) Các loại trực khuẩn phân biệt với tính chất: Tính chất Màu khuẩn lạc Nhiệt độ thích hợp Loài M.tuberculosis M.bovis M avium Vàng Trắng Hồng 370C 370C 400C Thời gian Gây bệnh Gây bệnh mọc cho chuột cho người lang 30 ngày 30 ngày 10 ngày (++) (+) (-) (++) (+) (+) 1.1.6 Sức đề kháng Trực khuẩn lao có sức đề kháng tương đối cao với yếu tố lý hoá so với vi khuẩn không sinh nha bào khác Vi khuẩn không bị tiêu diệt số kháng sinh penicillin với thuốc nhuộm malachit nên chất thường cho vào môi trường nuôi cấy để ức chế tạp khuẩn Vi khuẩn bị tiêu diệt nhiệt độ 70-80 0C 10 phút Trong đờm ẩm vi khuẩn sống tháng, sữa sống nhiều tuần Các thuốc sát khuẩn cresyl, javel, formaldehyt tiêu diệt vi khuẩn 1.1.7 Sinh sản Vi khuẩn lao chia đôi chậm, sau 24-36 chia đôi lần, vi khuẩn có hình thức sinh sản giống nấm: vi khuẩn tạo cầu nối để tạo vi khuẩn 1.2 Khả gây bệnh 1.2.1 Gây bệnh cho người Bệnh lao bệnh xã hội, lây lan dễ nước phát triển Nước ta có tỷ lệ bệnh lao cao Bệnh lao gặp 50% người bị bệnh AIDS.Trực khuẩn lao xâm nhập vào thể chủ yếu theo đường hô hấp qua giọt nước bọt gây lao phổi (90% bệnh lao), mô phế nang bị vi khuẩn xâm nhập tạo ổ chứa vi khuẩn, sau đến hạch lympho vùng đến mô khác Trực khuẩn lao xâm nhập vào thể qua đường tiêu hoá (thường qua sữa bò tươi) gây lao dày, ruột Ngoài ra, trực khuẩn lao vào thể qua da, giác mạc, sinh dục Từ quan bị nhiễm lao đầu tiên, trực khuẩn lao theo đường máu hay đường bạch huyết khắp thể gây bệnh lao thứ phát lao màng não, lao màng bụng, lao xương, khớp, hạch, thận… Vi khuẩn lao nội ngoại độc tố, người ta chưa xác định yếu tố độc lực trực khuẩn lao, tập hợp nhiều yếu tố sợi lớp sáp (lipid) vách tế bào có ý nghĩa quan trọng Sau khỏi bệnh lao, người bệnh có miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào kháng thể vai trò bảo vệ 1.2.2 Gây bệnh thực nghiệm Chuột lang súc vật thường dùng để gây bệnh thực nghiệm Ngoài thỏ, khỉ cảm nhiễm trực khuẩn lao 1.3 Chẩn đoán vi khuẩn học Bệnh phẩm đờm, phân, nước não tuỷ, nước tiểu…tuỳ theo thể bệnh lao Bệnh phẩm tiến hành xét nghiệm trực tiếp sau xử lý với hoá chất để làm lỏng đờm diệt tạp khuẩn Sau ly tâm lấy cặn nhuộm soi nuôi cấy 1.3.1 Nhuộm soi trực tiếp Làm tiêu từ bệnh phẩm, nhuộm Ziehl neelsen nhuộm huỳnh quang Phát vi khuẩn kháng acid bệnh phẩm cho chẩn đoán sơ chưa xác định vi khuẩn lao Trên thực tế, dựa vào số lượng từ 10-99 vi khuẩn 100 vi trường kết hợp với dấu hiệu lâm sàng X quang có giá trị chẩn đoán Nhuộm soi trực tiếp phương pháp sử dụng chủ yếu chẩn đoán bệnh lao dương tính gọi AFB + (Acid Fast Bacillus- trực khuẩn kháng acid ), trước gọi BK ( + ) 1.3.2 Nuôi cấy Bệnh phẩm sau xử lý nuôi cấy môi trường lỏng Sauton môi trường đặc Loewenstein, môi trường Để nhiệt độ 37 0C, theo dõi vài tuần đến vài tháng Nếu có khuẩn lạc nhận xét hình thái, nhuộm soi hình thể Khi thấy có trực khuẩn kháng acid xác định tính chất sinh vật hoá học Kỹ thuật nuôi cấy tìm vi khuẩn lao cho kết chậm nên chẩn đoán thường dựa vào kỹ thuật khác Hiện số môi trường nuôi cấy nhanh nghiên cứu để sử dụng vào chẩn đoán bệnh lao 1.3.3 Gây bệnh thực nghiệm Đây phương pháp nhậy dùng trường hợp phương pháp không xác định Tiêm bệnh phẩm vi khuẩn nuôi cấy vào da đùi chuột lang, chuột gầy mòn chết nhanh Mổ chuột thấy hạch lympho to Phổi có nốt bã đậu, có hoại tử có hạt lao Gan có nhiều hạt lao, dễ nát Lách to nhanh gấp 2-3 lần bình thường, có hạt lao 1.3.4 Phản ứng Mantoux Mantoux phản ứng có nguyên lý đưa lượng kháng nguyên tuberculin tinh chế từ trực khuẩn lao vào da bệnh nhân bệnh nhân lao người nhiễm trực khuẩn lao nơi tiêm xuất phản ứng dị ứng đặc hiệu da: quầng đỏ quanh chỗ tiêm, cứng, đường kính to nhỏ khác tuỳ mức độ Nếu đường kính cứng từ 1cm trở lên phản ứng dương tính, tức thể có miễn dịch trực khuẩn lao Đường kính nhỏ 1cm phản ứng âm tính, thể chưa có chưa đầy đủ miễn dịch với vi khuẩn lao Khi đường kính cứng từ 2cm trở lên bệnh nhân mắc bệnh lao Tuy nhiên người bị bệnh lao thể suy giảm miễn dịch bị lao nặng thể suy kiệt cho phản ứng âm tính 1.3.5 Phản ứng khuếch đại gen PCR Phản ứng cho kết nhanh, xác, áp dụng tốt cho chẩn đoán lao phổi thực sở có điều kiện Đây kỹ thuật có độ nhậy đặc hiệu cao đắt Tiêu chuẩn chẩn đoán trực khuẩn lao: - Trực khuẩn kháng cồn acid - Men niacin (+), catalase (+) - Gây bệnh cho chuột lang 1.4 Phòng bệnh điều trị 1.4.1 Phòng bệnh - Phòng đặc hiệu: Dùng vaccin BCG (Bacillus Calmette Guerin) cho trẻ sơ sinh Trẻ lớn người lớn dùng phản ứng Mantoux âm tính Đây loại vaccin sống lấy trực khuẩn lao bò cấy chuyển nhiều lần môi trường có mật bò làm cho trực khuẩn khả gây bệnh gây miễn dịch tốt - Các biện pháp khác: Nâng cao đời sống vật chất tinh thần, cải thiện điều kiện sống làm việc Phát sớm bệnh nhân lao điều trị triệt để 1.4.2 Điều trị Trực khuẩn hủi 2.1 Đặc điểm sinh vật học 2.1.1 Hình thể tính chất bắt màu Trực khuẩn hủi có hình dạng giống trực khuẩn lao mập kháng cồn acid hơn, kích thước 0,5 x 1- µm Nhuộm Ziehl neelsen bắt màu đỏ dễ bị màu tẩy cồn acid Trên tiêu thường thấy vi khuẩn đứng với thành đám bó củi, thường có tế bào bị xâm nhập Trực khuẩn hủi vỏ, lông, không di động, không sinh nha bào 2.1.2 Cấu tạo Trực khuẩn hủi có cấu tạo giống trực khuẩn lao lớp sáp nên kháng cồn acid trực khuẩn lao 2.1.3 Tính chất nuôi cấy tiêm truyền Hiện chưa nuôi cấy trực khuẩn hủi môi trường nhân tạo Năm 1959 tiêm truyền trực khuẩn hủi cho chuột chủng thấy vi khuẩn nhân lên chậm lòng bàn chân chuột Năm 1970, việc tiêm truyền trực khuẩn hủi cho Trút ( Armadillos) đem lại hy vọng cho việc nuôi cấy vi khuẩn hủi động vật có nhiệt độ thể thấp nên ký chủ thích hợp trực khuẩn hủi Khi tiêm truyền vào chuột Hamster, trực khuẩn hủi sinh sản nhanh chỗ tiêm, giữ chủng vi khuẩn để nghiên cứu 2.1.4 Độc tố enzym Chưa hiểu biết đầy đủ độc tố enzym, nhiên phát số chất gây dị ứng trực khuẩn hủi 2.2 Khả gây bệnh 2.2.1 Vấn đề lây truyền bệnh hủi Trực khuẩn hủi gây bệnh tự nhiên cho người Vi khuẩn xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường da, đường qua niêm mạc Bệnh hủi có lây khó lây bệnh lao, không di truyền Thời gian ủ bệnh trung bình 3- năm Có trường hợp ủ bệnh dài tới vài chục năm Về đối tượng mắc bệnh theo số điều tra cho thấy người trưởng thành có tỷ lệ mắc bệnh nhiều trẻ em Lứa tuổi 11- 15 dễ mắc bệnh hơn, người ta cho tuổi dậy có nhiều biến loạn nội tiết thể dễ mắc bệnh 2.2.2 Các thể bệnh Bệnh hủi lâm sàng: - Hủi ác tính (phong u): Leprae Lepromateur- Ký hiệu LL: Có thương tổn lớn da, niêm mạc quan Tổn thương thần kinh nặng, tê liệt dây thần kinh, tổn thương thần kinh dẫn đến teo cơ, co rút ngón tay chân, rụng đốt xương gây tàn phế Tổn thương tạo thành u cục lớn ra, vùng sụn mũi khiến bệnh nhân có mặt dị dạng Thể nước mũi có nhiều trực khuẩn, có khả lây mạnh - Hủi củ: Leprae Tuberculoide- ký hiệu LT Thể gọi hủi lành tính, tổn thương thường thấy da niêm mạc, tổn thương thần kinh nhẹ Các tổn thương vi khuẩn Đây thể nhẹ nhất, bệnh tiến triển chậm - Hủi bất định: Leprae Indeterminer- ký hiệu LI Còn gọi hủi trung gian Biểu lâm sàng trung gian hai thể Có thể trở thành hủi ác tính hủi củ Sau nhiễm trực khuẩn hủi sau mắc bệnh hủi, miễn dịch bệnh hủi miễn dịch qua trung gian tế bào 2.3 Chẩn đoán vi khuẩn học 2.3.1 Lấy bệnh phẩm - Dùng que tăm vô khuẩn ngoáy lấy dịch tiết hốc mũi Kỹ thuật phải tiến hành 3- ngày liền kết luận có vi khuẩn hốc mũi hay không Nếu bệnh nhân nước mũi cho uống thuốc để kích thích xuất tiết - Tại tổn thương: Dùng kẹp có móc kẹp miếng da vùng tổn thương làm tiêu bản, ý lấy vùng ranh giới nơi lành nơi tổn thương - Trong thể hủi ác tính, chất tiết niêm mạc mũi có trực khuẩn hủi, máu, nước tiểu, dịch hầu họng có trực khuẩn Làm tiêu nhuộm Ziehl neelsen nhuộm huỳnh quang, thấy trực khuẩn hủi đứng thành đám, bó củi, bắt màu đỏ nhạt 2.3.2 Sinh thiết Sinh thiết tổ chức làm tiêu nhuộm tế bào để nhận định tế bào tổn thương tìm vi khuẩn tế bào Trong thể hủi ác tính thường có tế bào Virchow có nhiều lỗ hổng, có nhiều trực khuẩn hủi xếp thành cụm Trong thể hủi củ thường có tế bào khổng lồ, có rải rác trực khuẩn hủi thể hủi bất định tế bào thượng bì hay teo, tìm thấy vi khuẩn 2.3.3 Phản ứng Mitsuda Phản ứng để đánh giá tiên lượng bệnh hủi Lấy kháng nguyên nước nghiền từ hủi củ tiêm vào da, đọc kết sau 2- tuần cách đo đường kính nốt quầng đỏ tiêm - 3- mm + - 5- 10 mm ++ - > 10 mm +++ Phản ứng Mitsuda dương tính thể phong củ âm tính thể hủi ác tính, thể bất định âm tính dương tính Tuy nhiên, bệnh nhân lao người tiêm BCG cho phản ứng dương tính 2.4 Phòng bệnh điều trị 2.4.1 Phòng bệnh - Cách ly bệnh hủi ác tính kịp thời Các thể khác điều trị nhà trại điều trị tập trung - Tiêm vaccin BCG có tác dụng phòng bệnh hủi - Cải thiện đời sống cộng đồng, vệ sinh cá nhân tốt 2.4.2 Điều trị Trước người ta quan niệm bệnh phong không chữa Hiện có nhiều thuốc điều trị khỏi hoàn toàn bệnh hủi Thuốc thường dùng điều trị DDS (Diamino Diphenyl Sulfon) Các thuốc điều trị khác : Rifampicin, dapson, clofazimin LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu sau: - Trực khuẩn hủi thường nhuộm phương pháp………………… - Bệnh hủi chủ yếu lây qua đường……………………………………… - Lứa tuổi dễ mắc bệnh hủi là……………………………………… - Trực khuẩn hủi………………………………… môi trường nuôi cấy - Bệnh hủi lâm sàng sau: A……………………….B……………………… C…………………… - Nêu phương pháp xét nghiệm chẩn đoán tìm trực khuẩn hủi: A……………………………….B………………………………… Phản ứng Mitsuda đánh giá kết dựa vào…………………………… - Trực khuẩn lao thường nhuộm phương pháp …………… - Trên môi trường nuôi cấy, khuẩn lạc trực khuẩn lao dạng …………… - Bệnh lao thường gặp ………………………………………………… - Hai môi trường thường dùng để phân lập trực khuẩn lao là: A……………………………………B…………………………………… - Nêu tên phương pháp thường dùng chẩn đoán đoán trực tiếp tìm vi khuẩn lao: A…………………….B…………………………C………………… - đường lây nhiễm trực khuẩn hủi A………………………………B…………………………… - thể lâm sàng bệnh hủi A.……………………… B………………………….C……………… - phương pháp chẩn đoán xét nghiệm bệnh hủi là: A……………………… B……………………… C………………… Trả lời sai câu sau: TT Nội dung Đ S - Phản ứng Mantoux để đánh giá tình trạng thể có nhiễm vi khuẩn lao - BCG loại vaccin sản xuất từ trực khuẩn lao bò - Trực khuẩn lao gây miễn dịch qua trung gian tế bào - Trực khuẩn lao chia đôi sau 20-30 phút lần - Vì kháng cồn acid nên sau nhuộm Ziehl neelsen, trực khuẩn lao bắt màu đỏ - Trên môi trường nuôi cấy trực khuẩn lao, khuẩn lạc có sau 24 Trực khuẩn lao phát triển môi trường giầu chất dinh dưỡng - Bệnh hủi gây bệnh cho người lớn - Hủi bất định có khả lây nhiễm cao - Trực khuẩn hủi bắt màu dỏ nhuộm Ziehl neelsen - Thời gian ủ bệnh bệnh hủi dài bệnh lao - Trực khuẩn hủi phát triển môi trường giàu chất dinh dưỡng Chọn câu trả lời - Điểm khác biệt trực khuẩn hủi với trực khuẩn lao A Bắt màu đỏ nhuộm Ziehl neelsen B Kháng cồn acid C Đứng với thành đám D Không nuôi cấy môi trường nhân tạo E Cả C+D - Bệnh phẩm sau dùng cho chẩn đoán bệnh hủi: A Đờm B Lấy tổn thương da C Dịch tiết hốc mũi D Cả A+B E Cả B+C - Hủi củ có tính chất sau: A ác tính D Rụng đốt chân tay B Tổn thương da niêm mạc E Có nhiều vi khuẩn hủi da C Tổn thương thần kinh nặng - Trực khuẩn hủi có tính chất sau, trừ: A Kháng cồn acid trực khuẩn lao B Không có vỏ C Trẻ 11-15 tuổi dễ mắc D Di truyền E Gây miễn dịch cho thể - Phản ứng Mitsuda có đặc điểm: A Kháng nguyên biết trước D Cả A+C B Kháng thể biết trước E Cả B+C C Phản ứng (+) thể phong củ

Ngày đăng: 06/10/2016, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan