Trắc nghiệm tâm lý học đáp án

119 1.6K 33
Trắc nghiệm tâm lý học đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: Tâm lý học khoa học (59 câu) CÂU HỎI ĐÚNG SAI Câu 1: Tâm lý người bao gồm tất tượng tinh thần xảy não người, gắn liền điều khiển hoạt động người Đúng Sai Câu 2: Tâm lý giúp người định hướng hành động, động lực thúc đẩy hành động, điều khiển điều chỉnh hành động cá nhân Đúng Sai Câu 3: Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân mối quan hệ xã hội Đúng Sai Câu : Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên sống xã hội) mang tính chủ thể Đúng Sai Đúng Sai Câu 5: Thế giới tự nhiên định nguồn gốc tâm lý người Câu 6: Hình ảnh hoa hồng gương hình ảnh hoa hồng não người hoàn toàn giống nhau, hai hình ảnh kết trình phản ánh hoa hồng thực Đúng Sai Câu 7: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái giống Đúng Sai Câu 8: Chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Đúng Sai Câu 9: Tâm lý người phản ánh thực khách quan thông qua “lăng kính chủ quan” cá nhân Do đó, hình ảnh tâm lý cá nhân khác “suy bụng ta bụng người” Đúng Sai Câu 10: Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội thông qua hoạt động giao tiếp Đúng Sai Câu 11: Các trình tâm lý tượng tâm lý phân loại theo thời gian tồn vị trí tương đối chúng nhân cách Đúng Sai Câu 12: Những tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng trạng thái tâm lý Đúng Sai Câu 13: Các thuộc tính tâm lý cá nhân tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Đúng Sai Đúng Sai Câu 14: Phản ánh tâm lý phản ánh có người vật Câu 15: Phong tục, tập quán, định kiến xã hội, dư luận xã hội, “mốt” tượng tâm lý cá nhân Đúng Sai Câu 16: Các tượng tâm lý chưa ý thức tượng tâm lý chưa cá nhân nhận thức hay tự giác Đúng Sai Câu 17: Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan nghiên cứu tâm lý phải lấy tượng tâm lý làm đối tượng nghiên cứu Đúng Sai Câu 18: Sự phát triển tâm lý trình đứt đoạn tạo nét tâm lý đặc trưng cho giai đoạn phát triển tâm lý định Đúng Sai Câu 19: Khi nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động Đúng Sai Câu 20: Các tượng tâm lý người không tồn biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với với tượng tự nhiên, xã hội khác Đúng Sai CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN Hãy khoanh tròn vào phương án (hoặc nhất) tương ứng với câu hỏi đây: Câu 1: Đối tượng tâm lý học là: a Các tượng linh hồn b Các tượng tinh thần c Các tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý d Cả a, b, c Câu 2: Tâm lý người có nguồn gốc là: a Thế giới khách quan b Hoạt động não người c Hoạt động cá nhân d Hoạt động giao tiếp cá nhân Câu 3: Tâm lý người là: a Do thượng đế, trời sinh b Sự phản ảnh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể c Do não tiết gan tiết mật d Sự hiểu biết lòng người, tâm tư, nguyện vọng, tính tình người Câu 4: Phản ánh tâm lý : a Sự chuyển hoá trực tiếp giới khách quan vào đầu óc người để tạo thành tượng tâm lý b Sự phản ánh có tính chất chủ quan người vật, tượng thực khách quan c Sự tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người - tổ chức cao vật chất d Phản ánh tất yếu, hợp quy luật người trước tác động, kích thích giới khách quan Câu : Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt : a Là tác động giới khách quan vào não người b Tạo hình ảnh tâm lý (“bản chép”, “bản chụp”) giới c Tạo hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân, sống động sáng tạo d Cả a, b, c Câu : Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ : a Khi tạo hình ảnh tâm lý giới, cá nhân không đưa vốn kinh nghiệm, hiểu biết riêng vào hình ảnh b Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái khác c Khi tạo hình ảnh tâm lý giới, cá nhân có chép, bắt chước hoàn toàn người khác d Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái giống Câu 7: Điều kiện cần đủ để có tượng tâm lý người : a Có giới khách quan não b Thế giới khách quan tác động vào não c Bộ não hoạt động bình thường d Thế giới khách quan tác động vào não não hoạt động bình thường Câu : Tâm lý người khác xa so với tâm lý động vật cấp cao chỗ : a Tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử b Tâm lý người có tính chủ thể c Tâm lý người kết trình phản ánh thực khách quan d Cả a, b, c Câu : Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể : a Hoàn cảnh sống khác điều kiện giáo dục không b Những đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não bộ, hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục tính tích cực hoạt động cá nhân c Mức độ tích cực hoạt động giao lưu khác d Những đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não Câu 10 : Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc lịch sử cộng đồng Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Điều chứng tỏ : a Tâm lý người không biến đổi theo biến đổi lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc lịch sử cộng đồng b Sự phát triển lịch sử có ảnh hưởng không đáng kể tới biến đổi tâm lý cá nhân c Tâm lý người mang tính lịch sử d Sự biến đỗi tâm lý cá nhân gắn kết với phát triển lịch sử Câu 11 : “Cùng tiếng tơ đồng Người cười nụ, người khóc thầm” Hiện tượng chứng tỏ : (Truyện Kiều - Nguyễn Du) a Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể b Hình ảnh tâm lý hoàn toàn mang tính chủ quan c Hình ảnh tâm lý cá nhân cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ d Cả a, b, c Câu 12 : Những đứa trẻ động vật nuôi từ nhỏ tâm lý người : a Các mối quan hệ xã hội quy định chất tâm lý người b Môi trường sống quy định chất tâm lý người c Môi trường sống, dạng hoạt động giao tiếp, quan hệ xã hội quy định hình thành phát triển tâm lý người d Các dạng hoạt động giao tiếp quy định trực tiếp hình thành tâm lý người Câu 13 : “Tuần vậy, trước học môn Tâm lý học đại cương, H cảm thấy háo hức, mong chờ ” Hiện tượng biểu hiện tượng tâm lý người : a Quá trình tâm lý b Trạng thái tâm lý c Thuộc tính tâm lý d Hiện tượng tâm lý chưa ý thức Câu 14 : “Sau đọc xong đề thi môn Tâm lý học đại cương, P bắt tay vào làm P hoàn thành xong câu hỏi sau 85 phút” Tình biểu hiện tượng tâm lý người : a Quá trình tâm lý b Trạng thái tâm lý c Thuộc tính tâm lý d Hiện tượng tâm lý chưa ý thức Câu 15 : Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vi trò chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội giữ vai trò định Điều chứng tỏ : a Tâm lý người có chất xã hội b Tâm lý người có sẵn từ người sinh c Hoạt động giao tiếp có ảnh hưởng không đáng kể tới hình thành phát triển nét tâm lý người d Tâm lý người mang tính chủ thể Câu 16 : Trong xã hội phong kiến người đàn ông kiếm tiền nuôi gia đình người vợ hoàn toàn phụ thuộc vào người chồng phương diện Ngày họ có điều kiện để vượt khỏi không gian bốn tường Hiện tượng thể chất tâm lý người: a Tâm lý người phản ánh thực khách quan não b Tâm lý người mang tính chủ thể c Tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử d Cả a, b, c Câu 17 : Một cặp song sinh dính vào có chung hộp sọ có não riêng biệt, người thích làm nhà báo, người thích làm luật sư Hiện tượng thể chất tâm lý người : a Tâm lý người phản ánh thực khách quan não b Tâm lý người mang tính chủ thể c Tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử d Cả a, b, c Câu 18 : Năm 1825, Đức có đăng tin Kaxpa Haode, từ nhỏ bị nhốt hầm kín sống nhiều năm, thứ người ta ném xuống Khi đưa lên khỏi hầm kín, mặt thể lực yếu đứa trẻ thú vật nuôi, mặt trí tuệ không khác đứa trẻ thú vật nuôi Hiện tượng thể chất tâm lý người : e Tâm lý người phản ánh thực khách quan não f Tâm lý người mang tính chủ thể g Tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử h Cả a, b, c CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu : Hãy ghép chức tượng tâm lý người (cột I) với tượng tâm lý tương ứng (cột II) Cột I Cột II Chức định a Khi gặp tập khó, Tuấn thường trao đổi hướng hoạt động thêm với bạn lớp để tìm lời giải đáp Chức điều b Nhờ việc xác định rõ mục tiêu học tập từ chỉnh, điều khiển ngày đầu, Tuấn không học đầy đủ mà hoạt động cá tích cực tìm kiếm tài liệu, thực tốt nhân nhiệm vụ học tập tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học Vì vậy, sau năm học, Tuấn đạt kết học tập tốt Là động lực thúc c Mặc dù gặp nhiều khó khăn kinh tế hoạt động điều kiện học tập Tuấn đạt kết người cao học tập d Ngay từ ngày học trường đại học, Tuấn xác định phải nỗ lực học tập để có kết học tập cao Câu 2: Hãy ghép luận điểm tâm lý học hoạt động chất tâm lý người (cột I) với kết luận sư phạm rút từ luận điểm (cột II) Cột I Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan Tâm lý người mang tính chủ thể Tâm lý người có chất xã hội Tâm lý người sàn phẩm hoạt động giao tiếp Cột II a Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, hình thành phát triển tâm lý người b Phải nghiên cứu môi trường xã hội, văn hoá xã hội người sống hoạt động c Phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động d Trong dạy học, giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắ sát đối tượng (chú ý tới riêng tâm lý người) Câu : Hãy ghép luận điểm tâm lý học hoạt động chất tâm lý người (cột I) với tình tương ứng với luận điểm (cột II) Cột I Cột II Tâm lý người a Ở Trung Quốc, Chu Đệ cướp vua Kiến Văn Đế phản giam Kiến Văn Đế Kiến Văn Khuê, ánh thực không cho giao tiếp tiếp xúc với Tuy cho khách quan ăn uống tử tế suốt từ năm tuổi song tới não phóng thích vào năm 57 tuổi, Kiến Văn Khuê trở thành người đần độn, chẳng nhận đâu bò, đâu ngựa Tâm lý người b Một bệnh nhân, sau bị viên đạn xuyên qua vùng mang tính chẩn bên phải vùng đỉnh bên trái não nhìn chủ thể thấy đồ vật, hình dung (tưởng tượng) chúng Sự định hướng không gian kém, tự trải chiếu lên giường được, không phân biệt bên phải bên trái, không viết được, quên chữ Tâm lý người c Lori Reba Schappel cặp song sinh nữ dính có chất phần đầu xếp hạng “lão làng” Mỹ xã hội (47 tuổi tính tới thời điểm năm 2009) Họ có não, mang tính thể, tay chân riêng biệt lại có chung da đầu, lịch sử xương sọ, mạch máu Họ dính phần trái trái khiến suốt đời họ phải nhìn hai hướng ngược chiều Lúc sinh ra, bác sĩ cho họ sống năm, họ sống khoẻ mạnh, trưởng thành trở thành cặp sinh đôi có lối sống thú vị Ngay từ nhỏ, hai chị em có tính khí trái ngược Trong Reba thích xe hơi, học giỏi, ngoan hiền, Lori thích búp bê, lười học, nghịch ngợm bướng bỉnh d Trong sách “Giáo huấn diễn ca bình dân thư Tâm lý người quán” (hay Bài dạy gái phải cho có đức hạnh) sàn phẩm Nguyễn Trãi có nêu lên quan niệm phẩm chất hoạt người phụ nữ “công, dung, ngôn, động giao hạnh” “Công, dung, ngôn, hạnh” người phụ nữ tiếp Việt Nam thời đại ngày chất thay đổi song mang tính thời đại phát triển mạnh mẽ, động chế thị trường hội nhập quốc tế Câu : Hãy ghép chất tượng tâm lý người (cột I) tương ứng với nội dung (cột II) Cột I Cột II Tâm lý người a Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế phản giới tự nhiên xã hội), sống xã hội ánh thực định Tâm lý người hình thành, phát khách quan triển biến đổi với phát triển lịch sử cá não nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tâm lý người b Tâm lý người thượng đế sinh ra, não tiết gan tiết mật mang tính chủ thể Tâm lý người c Phản ánh tâm lý tác động thực khách có chất quan vào người, vào hệ thần kinh, não xã hội người - tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần mang tính kinh vào não người có khả nhận tác động lịch sử thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng vết vật chất d Cùng nhận tác động giới tượng khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với 10 b Kiểu mạnh, cân không linh hoạt c Kiểu mạnh, không cân d Kiểu yếu Câu 13: Kiểu hoạt động thần kinh cấp cao biểu kiểu khí chất ưu tư? a Kiểu mạnh, cân linh hoạt b Kiểu mạnh, cân không linh hoạt c Kiểu mạnh, không cân d Kiểu yếu Câu 14: Những sinh viên có đặc điểm hứng thú với hoạt động có tính chất động, song dễ nóng dẫn đến hành động vô tổ chức, vô kỷ luật bất chấp hậu biểu kiểu khí chất: a Bình thản b Ưu tư c Hoạt bát d Nóng nảy Câu 15: Những sinh viên có đặc điểm nhận thức không nhanh sâu, thay đổi môn học, học di chuyển ý thường chậm biểu kiểu khí chất: a Bình thản b Ưu tư c Hoạt bát d Nóng nảy Câu 16: Trong hình thành phát triển nhân cách, yếu tố hoạt động có vai trò: a Tạo tiền đề cho phát triển nhân cách b Quyết định hình thành phát triển nhân cách c Giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách d Quyết định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 105 Câu 17: Mức độ đời sống tình cảm thể qua câu “cả giận khôn”? a Màu sắc xúc cảm b Xúc động c Tâm trạng d Tình cảm Câu 18: Mức độ màu sắc xúc cảm đời sống tình cảm thể qua biểu đây: a Cả giận khôn b Cảm giác màu đỏ gây cho ta cảm xúc rạo rực c Giận cá chém thớt d Xa thương gần thường Câu 19: Câu ca dao sau thể quy luật đời sống tình cảm: “Lúc giận bẻ hoá vạy Lúc ưa tô vẽ méo nên tròn” a Quy luật lây lan b Quy luật di chuyển c Quy luật pha trộn d Quy luật tương phản Câu 20: Câu ca “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” thể quy luật đời sống tình cảm: a Quy luật lây lan b Quy luật di chuyển c Quy luật pha trộn d Quy luật tương phản Câu 21: Câu ca dao sau thể quy luật đời sống tính cảm: “Qua đình ngả nón trông đình Đình ngói thương nhiêu” a Quy luật lây lan 106 b Quy luật di chuyển c Quy luật pha trộn d Quy luật tương phản Câu 22: Câu ca “Bởi trưng hay ghép hay yêu” thể quy luật đời sống tình cảm: a Quy luật lây lan b Quy luật di chuyển c Quy luật pha trộn d Quy luật tương phản Câu 23: Nội dung sau không thuộc quy luật lây lan tình cảm: a Con người sống xã hội, mối quan hệ người - người b Cảm xúc, tình cảm người truyền sang người khác c Cảm xúc, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần với cường độ không thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống d Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Câu 24: Câu ca nội dung quy luật di chuyển tình cảm: a Xa thương gần thường b Giận cá chém thớt c Ghét ghét tông ti họ hàng d Vì mà dây Câu 25: Ý thể nội dung quy luật di chuyển tình cảm: a Cảm xúc, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây nên tình cảm trước b Cảm xúc, tình cảm người truyền sang người khác c Cảm xúc, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần với cường độ không thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống d Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người 107 Câu 26: Ý thể nội dung quy luật tương phản tình cảm: a Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người b Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nói tiếp c Hai tình cảm đối cực xảy lúc không loại trừ mà pha trộn vào d Tình cảm cảm xúc người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây nên tình cảm trước Câu 27: Nội dung thể phẩm chất tính mục đích ý chí: a Năng lực định thực hành động dự định mà không chịu ảnh hưởng người khác b Kỹ biết đề mục đích cho hoạt động điều khiển hành vi để đạt mục đích c Khả đưa định kịp thời, không dao động, không phụ thuộc vào người khác d Khả làm chủ trì kiểm soát thân Câu 28: Nội dung thể phẩm chất tính độc lập ý chí: a Khả làm chủ trì kiểm soát thân b Kỹ biết đề mục đích cho hoạt động điều khiển hành vi để đạt mục đích c Năng lực định thực hành động dự định mà không chịu ảnh hưởng người khác d Khả đưa định kịp thời, không dao động, không phụ thuộc vào người khác Câu 29: Nội dung thể phẩm chất tính đoán ý chí: 108 a Năng lực định thực hành động dự định mà không chịu ảnh hưởng người khác b Kỹ vượt khó khăn để đạt mục đích không tính thời gian ngắn hay dài miễn đạt mục đích đặt c Kỹ biết đề mục đích cho hoạt động điều khiển hành vi để đạt mục đích d Khả đưa định kịp thời, không dao động, không phụ thuộc vào người khác Câu 30: Ý không thuộc quy luật tiến không đồng hình thành kỹ xảo: a Có loại kỹ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần b Có kỹ xảo bắt đầu luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định, lại tăng nhanh c Trong trình luyện tập kỹ xảo, kỹ xảo cũ có người học ảnh hưởng đến hình thành kỹ xảo mới, ảnh hưởng tốt xấu d Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần Câu 31: Ý thuộc quy luật đỉnh phương pháp luyện tập hình thành kỹ xảo: a Có kỹ xảo bắt đầu luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định, lại tăng nhanh b Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao có Muốn đạt kết cao phải thay đổi phương pháp luyện tập c Trong trình luyện tập kỹ xảo, kỹ xảo cũ có người học ảnh hưởng đến hình thành kỹ xảo mới, ảnh hưởng tốt xấu 109 d Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu 1: Hãy ghép khái niệm (cột 1) tương ứng với nội dung (cột II) Cột I Con người a Cá nhân b Cá tính c d Cột II Là thuật ngữ để người với tư cách đại diện loài người Là thuật ngữ để độc đáo không lặp lại đặc điểm tâm lý sinh lý cá nhân, nhân cách Là thuật ngữ để thực thể sinh vật có óc phát triển cao Là thực thể sinh vật - xã hội văn hoá Câu 2: Hãy ghép đặc điểm nhân cách (cột I) với nội dung tưong ứng (cột II) Cột I Tính ổn định a Tính thống b Tính tích cực c Tính giao lưu d e Cột II Các thuộc tính, phẩm chất lực người có liên quan, kết hợp chặt chẽ với tạo thành hệ thống thống phép cộng đơn giản thuộc tính riêng lẻ Cá nhân gia nhập vào mối quan hệ với cá nhân khác nhóm xã hội quan hệ với toàn xã hội thông qua giao tiếp Nhân cách tổng hoà đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội Do ảnh hưởng sống giáo dục, thuộc tính tạo nên nhân cách biến đổi, chuyển hoá tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn nhân cách Nhân cách sản phẩm xã hội, không khách thể chịu tác động mối quan hệ xã hội mà chủ động tham gia vào mối quan hệ nhằm cải tạo giới xung quanh cải tạo thân Câu 3: Hãy ghép thuộc tính nhân cách (cột I) với định nghĩa tương ứng 110 Cột I Xu hướng a Tính cách b Khí chất c Năng lực d e Cột II Tổng hợp thuộc tính tâm lý độc đáo cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao Tổng thể đặc điểm tâm lý cá nhân thể rõ hoạt động tâm lý người Thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả mang lại khoái cảm Một phong cách đặc thù người, phản ánh lịch sử tác động điều kiện sống giáo dục, biểu thị thái độ đặc thù người thực khách quan, cách xử sự, đặc điểm hành vi xã hội người Ý định hướng tới đối tượng thời gian lâu dài nhằm thoả mãn nhu cầu hay hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống Câu 4: Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” - truyện cổ Trung Quốc, có số nhân vật quen thuộc với Quan Công, Khổng Minh, Trương Phi, Lưu Bị Các nhân vật có biểu hoạt động tâm lý khác Hãy ghép tượng tâm lý biểu nhân vật nêu (cột II) với loại khí chất tương ứng (cột I) Cột I Linh hoạt a Bình thản Nóng nảy b c Ưu tư d e Cột II Đây người đa sầu, đa cảm, việc làm cho ông ta lo lắng buồn rầu Đây người lúc hăng hái, nhanh nhẹn Đây người lúc bình tĩnh dù việc có cấp bách đến đâu Đây người dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm không dễ dàng lùi bước trước khó khăn Đây người lúc nóng nảy, giải việc vội vàng hấp tấp Câu 5: Hãy ghép yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách (cột I) với vai trò tương ứng (cột II) 111 Cột I Bẩm sinh, truyền Giáo dục di a b Môi trường xã c hội Hoạt động d giao tiếp e Cột II Giữ vai trò định trực tiếp cho hình thành phát triển nhân cách Giữ vai trò định cho hình thành phát triển nhân cách Giữ vai trò tiền đề vật chất cho hình thành phát triển nhân cách Giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách Giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Câu 6: Hãy ghép mức độ đời sống tình cảm (cột I) với nội dung tương ứng (cột II) Cột I Màu sắc cảm xúc a Xúc động b Tâm trạng c Tình cảm d e Cột II Một dạng xúc cảm có cường độ vừa phải tương đối yếu, tồn thời gian tương đối dài, có hàng tháng, hàng năm người không ý thức nguyên nhân gây Một sắc thái cảm xúc kèm theo trình cảm giác Một dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy thời gian ngắn Khi xảy tượng cá nhân thường không làm chủ thân, không ý thức hậu hành động Đây thể nghiệm trực tiếp tình cảm hoàn cảnh xác định Thái độ ổn định người thực xung quanh thân Nó có cường độ mạnh, thời gian tồn dài, ý thức rõ ràng Câu 7: Hãy ghép mức độ đời sống tình cảm (cột I) với tượng tâm lý biểu (cột II) Cột I Màu sắc cảm Xúc động Cột II xúc a Nhận giấy báo trai trúng tuyển vào trường ĐHBK Hà Nội, chị Hà mừng đến mức không cầm nước mắt b Đã ngày nay, Nam chẳng làm việc 112 Tâm trạng Tình cảm nên hồn, ngơ ngẩn vào c Minh cảm thấy dễ chịu bước vào khu vườn với nhiều loại trái xum xuê d Trung tâm học thật giỏi để làm vui lòng cha mẹ e Cương say mê với việc lập trình để rôbôt hoạt động đến mức nhiều lúc quên ăn Câu 8: Hãy ghép quy luật tình cảm (cột I) với câu ca dao, tục ngữ thể nội dung tương ứng (cột II) Cột I Quy luật lây lan Quy luật thích ứng Quy luật di chuyển Quy luật hình thành tình cảm Cột II a Cha sinh không mẹ dưỡng b Năng mưa giếng đầy Anh lại mẹ thầy thương c Cả giận khôn d Giận cá chém thớt e Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Câu 9: Hãy ghép quy luật tình cảm (cột I) với nội dung tương ứng Cột I Cột II Quy luật lây lan a Tình cảm hình thành sở tổng hợp hoá, khái quát hoá, động hình hoá xúc cảm loại Quy luật thích b Sự xuất suy yếu tình cảm có ứng thể làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp Quy luật di c Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp chuyển lại nhiều lần với cường độ không thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Quy luật hình d Nền tảng quy luật tính xã hội thành tình cảm tình cảm người e Tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây tình cảm trước 113 Câu 10: Hãy ghép quy luật tình cảm (cột I) với tình tương ứng (cột II) Cột I Cột II Quy luật lây lan a Ngày từ nhỏ, Trung thường xuyên bị bố đánh Điều khiến Trung trở nên “chai sạn” không sợ bố Quy luật thích b Yêu yêu đường ứng Ghét ghét tông chi họ hàng Quy luật di c Đã ngày Lan ngơ ngẩn vào, chẳng làm việc nên hồn chuyển d Trong bầu không khí buổi chia tay, giống nhiều bạn khác lớp, Thảo không kìm nước mắt Câu 11: Hãy ghép phẩm chất ý chí (cột I) với nội dung tương ứng (cột II) Cột I Tính mục đích a Tính độc lập b Tính đoán c Tính bền bỉ d e Cột II Những khó khăn, trở ngại sống không làm cho người mệt mỏi, làm tăng nghị lực để vượt qua trở ngại Cá nhân có niềm tin vào thành công, vào đắn suy nghĩ Cá nhân kiểm soát cảm xúc xảy không lúc không cần thiết thân Cá nhân biết đề mục đích cho hoạt động điều khiển hành vi phục tùng mục đích Con người từ bỏ ý kiến để phục tùng ý kiến người khác Câu 12: Hãy ghép phẩm chất ý chí (cột I) với nội dung tương ứng (cột II) Cột I Tính mục đích Tính độc lập Tính đoán Cột II a Bất công việc gì, dù có khó khăn đến đâu Hùng cố gắng làm đến b Khi xử lý công việc, Hùng thường đưa định kịp thời sở cân nhắc tình khác c Khi nóng giận, Hùng thường hít thật sâu từ từ thổ 114 Tính bền bỉ d Trước tiến hành làm việc gì, Hùng thường tự hỏi việc nhằm đạt tới điều tìm cách trả lời câu hỏi e Trong trình làm việc với nhóm, Hùng biết lắng nghe ý kiến người khác có thay đổi định ý kiến phù hợp Câu 13: Hãy ghép quy luật hình thành kỹ xảo (cột I) với nội dung tương ưng (cột II) Cột I Quy luật tiến không đồng Quy luật đỉnh phương pháp luyện tập Quy luật tác động qua lại kỹ xảo Quy luật dập tắt kỹ xảo Cột II a Khi kỹ xảo hình thành, cần sử dụng, củng cố thường xuyên b Các kỹ xảo cũ có ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) đến hình thành kỹ xảo c Một hành động có ý thức lặp lặp lại trở thành hành động tự động tự động hoá d Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao có Muốn đạt kết cao phải thay đổi phương pháp luyện tập e Có kỹ xảo bắt đầu luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định lại tăng nhanh Câu 14: Hãy ghép quy luật hình thành kỹ xảo (cột I) với nội dung tương ưng (cột II) Cột I Quy luật tiến không đồng Quy luật đỉnh phương pháp luyện tập Quy luật tác động qua lại kỹ xảo Quy luật dập tắt Cột II a Do thông thạo tiếng Pháp nên Hồng học tiếng Anh nhanh b Tâm xe đạp mà không cần cầm tay lái c Mặc dù biết thông thạo tiếng Nga, lâu lắn bác Hà không sử dụng nên bác quên nhiều d Một buổi tối, Mai đan theo kiểu cost hai 115 kỹ xảo khăn, đan theo kiểu vặn thừng mai đan nửa e Lúc học gõ máy tính, Hằng gõ ký tự Sau thời gian kiên trì luyện tập, đến Hằng gõ 10 đầu ngón tay mà không cần phải nhìn bàn phím CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: 1-c; 2-f; 3-a Về mặt xã hội, người vừa (1) , vừa (2) quan hệ xã hội Con người chủ thể có (3) Câu 2: Ý thức Cá nhân Chủ thể Cá tính b Bản d Khách thể f Nhân cách 1-d; 2-c; 3-b Nhân cách tổ hợp (1) cá nhân, quy định (2) (3) cá nhân Câu 3: a c e g 1-f; 2-b; 3-c Nhân cách a Trạng thái tâm lý c Hành vi xã hội e Cá nhân b Giá trị xã hội d Thuộc tính tâm lý f Bản sắc văn hoá g Kinh nghiệm cá nhân h Cá tính chỉnh thể (1) thuộc tính, phẩm chất lực người Chúng (2) với tạo thành hệ thống thống (3) thuộc tính riêng lẻ 116 h Ổn định j Phép cộng đơn giản l Cấu trúc trọn vẹn n Phối hợp i Kết hợp k Biến đổi m Thống o Kết hợp phức tạp Câu 4: 1-h; 2-e; 3-b Để cải tạo giới xung quanh cải tạo thân mình, nhân cách không khách thể (1) mà (2) tham gia vào Nhân cách sản phẩm (3) Câu 5: a Tích cực c Hoạt động cá nhân e Chủ động g Đời sống vật chất b Xã hội d Tinh thần f Giao tiếp h Mối quan hệ xã hội a c e g b d f h 1-h; 2-b; 3-f Xu hướng cá nhân (1) hướng tới cá nhân thời gian (2) nhằm thoả mãn nhu cầu hay hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp Ý nghĩ Chủ thể Ngắn Nhân cách Lâu dài Ý muốn Cá nhân Ý định mà (3) lấy làm lẽ sống Câu 6: 1-h; 2-b; 3-g Tính cách phong cách đặc thù người Nội dung tính cách (1) cá nhân thực Hình thức tính cách (2) (3) người Câu 7: 1-f; 2-b; 3-g Năng lực, tài thiên tài ba mức độ (1) Trong đó, lực mức độ (2) đạt được, hoạt động sáng tạo thiên tài bắt buộc phải có (3) 117 a Đời sống tinh thần c Điều kiện sống e Thái độ tự nhiên xã hội g Kiểu hành vi xã hội a Ý nghĩa khoa học c Đa số e Độc đáo mẻ g Ý nghĩa xã hội b Phương thức hành động d Hiện thực khách quan f Môi trường sống h Hệ thống thái độ b Nhiều người d Thành tựu khoa học f Năng lực h Tạo Câu 8: 1-f; 2-e; 3-g Tình cảm dạng phản ánh tâm lý mới, (1) Nó phản ánh mối quan hệ vật, tượng gắn với (2) người hình thức (3) Câu 9: e Nhu cầu động g Rung động trải nghiệm b Nhu cầu hoạt động d Trải nghiệm cá nhân f Phản ánh cảm xúc h Tình cảm 1-b; 2-f; 3-g Đời sống tình cảm cá nhân thể nhiều mức độ Mức độ thấp (1) , (2) cao (3) Câu 10: a Phản ánh tình cảm c Xúc động 1-f; 2-a; 3-e Đời sống tình cảm diễn theo quy luật Một xúc cảm, tình cảm lặp lại nhiều lần, đến lúc trở nên chai sạn biểu quy luật (1) Hiện tượng ngựa đau tàu bỏ cỏ biểu quy luật (2) , tượng giận cá chém thớt biểu quy luật (3) 118 a Tâm trạng c Xúc động e Nhu cầu động g Tình cảm a Quy luật lây lan c Quy luật tương phản e Quy luật di chuyển g Quy luật hình thành tình cảm b Màu sắc xúc cảm d Trải nghiệm cá nhân f Xúc cảm h Căm giận b Quy luật pha trộn d Quy luật tương phản f Quy luật thích ứng Câu 11: 1-g; 2-a; 3-f Tính mục đích tính đoán hai phẩm chất (1) Tính mục đích thể kỹ biết đề cho hoạt động a Mục đích c Lý tưởng sống e Kiên định g Ý chí b Ước mơ d Ý chí nghị lực f Niềm tin sống (2) , tính đoán thể chỗ cá nhân có (3) vào đắn suy nghĩ Câu 12: 1-f; 2-g; 3-b Hành động tự động hoá gồm có kỹ xảo thói quen Mặc dù kỹ xảo thói quen (1) song kỹ xảo mang tính chất (2) , thói quen mang tính chất (3) 119 a Hành động vô thức c Gắn với tình cụ thể e Nhu cầu động g Kỹ thuật b Nhu cầu d Nỗ lực ý chí f Hành động có ý thức

Ngày đăng: 05/10/2016, 21:47