Thời hạn nộp và mức phạt nộp chậm báo cáo tài chính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------000---------- NGUYỄN THỊ HỒNG OANH HỒN THIỆN VIỆC TRÌNH BÀY VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kế tốn Kiểm tốn Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ----------------- TP.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2008 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tên ñề tài: Hoàn thiện việc trình bày và công bố thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh. Qua nghiên cứu, ñề tài ñạt ñược những kết quả sau ñây: 1. Sự cần thiết của ñề tài: Sự ra ñời của thị trường chứng khoán là nhu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường khi phát triển ñến một giai ñoạn nhất ñịnh mà vấn ñề tài trợ vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp và chính phủ ñang trở nên hết sức cần thiết ñể duy trì sự phát triển. Và ñể thu hút ñông ñảo các nhà ñầu tư trong và ngoài nước tham gia vào thị trường chứng khoán ñòi hỏi thông tin kế toán cung cấp phải trung thực, ñáng tin cậy về kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính, về việc phân phối cổ tức…phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế, hài hòa các nội dung, các quy tắc kế toán giữa các quốc gia, nhất là việc trình bày và công bố báo cáo tài chính. Chính vì thế, ñề tài tập trung nghiên cứu vấn ñề này. 2. Nội dung ñạt ñược: - Từ những cơ sở lý luận ñưa ra, ñề tài ñã ñánh giá thực trạng trình bày và công bố thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh ñến 31/12/2007. - Sau khi ñánh giá thực trạng trình bày và công bố thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết, ñề tài ñã ñưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện những mặt hạn chế của thông tin ñược trình bày và công bố. MỤC LỤC MỞ ðẦU . 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BCTC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SGDCK TP.HCM . 3 1.1 Hệ thống báo cáo tài chính tại Việt Nam . 3 1.1.1 Mục ñích của báo cáo tài chính 3 1.1.2 Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính . 4 1.1.3 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp . 5 1.1.3.1 Báo cáo tài chính Thời hạn nộp mức phạt nộp chậm báo cáo tài VnDoc.com xin chia sẻ với bạn thời hạn nộp Báo cáo tài chính, nộp cho quan nào? Và mức phạt nộp chậm báo cáo tài dành cho năm 2016, 2017 nào? Thời hạn nộp BCTC cụ thể sau: Tại khoản 1, điều 109 thông tư 200/2014/TT-BTC qui định: “1 Đối với doanh nghiệp nhà nước a) Thời hạn nộp Báo cáo tài quý: – Đơn vị kế toán phải nộp Báo cáo tài quý chậm 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; Đối với công ty mẹ, Tổng công ty Nhà nước chậm 45 ngày; – Đơn vị kế toán trực thuộc doanh nghiệp, Tổng công ty Nhà nước nộp Báo cáo tài quý cho công ty mẹ, Tổng công ty theo thời hạn công ty mẹ, Tổng công ty quy định b) Thời hạn nộp Báo cáo tài năm: – Đơn vị kế toán phải nộp Báo cáo tài năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; Đối với công ty mẹ, Tổng công ty nhà nước chậm 90 ngày; – Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp Báo cáo tài năm cho công ty mẹ, Tổng công ty theo thời hạn công ty mẹ, Tổng công ty quy định Đối với loại doanh nghiệp khác a) Đơn vị kế toán doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh phải nộp Báo cáo tài năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp Báo cáo tài năm chậm 90 ngày; b) Đơn vị kế toán trực thuộc nộp Báo cáo tài năm cho đơn vị kế toán cấp theo thời hạn đơn vị kế toán cấp quy định.” Theo qui định thì: Doanh nghiệp nhà nước nộp BCTC quý chậm ngày 20 kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo quý Chậm ngày thứ 30 kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo năm Công ty mẹ, tổng công ty nhà nước chậm 45 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo quý Đơn vị kế toán phụ thuộc Tổng công ty nhà nước phụ thuộc vào thời hạn yêu cầu Công ty mẹ, Tổng công ty quy đinh Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh nộp báo cáo chậm nhật 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo năm Doanh nghiệp khác thời hạn nộp chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo năm Lưu ý: Theo qui định trên, bạn nộp chậm qui định bị phạt hành vi chậm nộp Nơi nhận báo cáo tài Nơi nhận báo cáo CÁC LOẠI Kỳ lập báo cáo DOANH NGHIỆP Cơ quan tài Cơ quan Thuế (2) Cơ quan Thống kê DN cấp (3) (1) Cơ quan đăng ký kinh doanh (4) Doanh nghiệp Nhà nước Quý, năm x x x x x Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Năm x x x x x Các loại doanh nghiệp khác Năm x x x x “1 Đối với doanh nghiệp Nhà nước đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập nộp Báo cáo tài cho Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với doanh nghiệp Nhà nước Trung ương phải nộp Báo cáo tài cho Bộ Tài (Cục Tài doanh nghiệp) – Đối với loại doanh nghiệp Nhà nước như: Ngân hàng thương mại, công ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng khoán phải nộp Báo cáo tài cho Bộ Tài (Vụ Tài ngân hàng Cục Quản lý giám sát bảo hiểm) – Các công ty kinh doanh chứng khoán công ty đại chúng phải nộp Báo cáo tài cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Sở Giao dịch chứng khoán Các doanh nghiệp phải gửi Báo cáo tài cho quan thuế trực tiếp quản lý thuế địa phương Đối với Tổng công ty Nhà nước phải nộp Báo cáo tài cho Bộ Tài (Tổng cục Thuế) Doanh nghiệp có đơn vị kế toán cấp phải nộp Báo cáo tài cho đơn vị kế toán cấp theo quy định đơn vị kế toán cấp Đối với doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán Báo cáo tài phải kiểm toán trước nộp Báo cáo tài theo quy định Báo cáo tài doanh nghiệp thực kiểm toán phải đí nh kèm báo cáo kiểm toán vào Báo cáo tài nộp cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp cấp Cơ quan tài mà doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) phải nộp Báo cáo tài Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở kinh doanh Đối với doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, quan nơi doanh nghiệp phải nộp Báo cáo tài theo quy định trên, doanh nghiệp phải nộp Báo cáo tài cho quan, tổ chức phân công, phân cấp thực quyền chủ sở hữu theo Nghị định số 99/2012/NĐ-CP văn sửa đổi, bổ sung, thay Các doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) có trụ sở nằm khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao phải nộp Báo cáo tài năm cho Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao yêu cầu.” Theo quy định doanh nghiệp phải nộp Báo cáo tài cho quan sau: - Cơ quan thuế, - Cơ quan thống kê, - Doanh nghiệp cấp (nếu có), - Cơ quan đăng ký kinh doanh - Đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải nộp thêm quan tài - Doanh nghiệp có tham gia thị trường chứng khoán, nộp thêm cho Ủy ban Chứng khoán Mức xử phạt hành vi nộp chậm báo cáo tài cho quan thống kê Theo qui định, bạn không nộp BCTC cho quan thống kê địa bàn doanh nghiệp hoạt động thời hạn qui định bị phạt hành chậm nộp cụ thể sau: Theo Nghị định 95/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thống kê: 3.1 Mức cảnh cáo: Hành vi nộp chậm báo cáo ngày báo cáo thống kê tháng Hành vi nộp chậm báo cáo 10 ngày báo cáo thống kê, BCTC quý (6 tháng, tháng) Hành vi nộp chậm báo cáo 15 ngày báo cáo thống kê, BCTC năm 3.2 Phạt từ 1.000.000đ đến 3.000.000đ hành vi sau: Hành vi nộp chậm báo cáo ngày đến 10 ngày báo cáo thống kê tháng Hành vi nộp ...PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHCác mục tiêu phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích và giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định. Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng, hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều như nhau - đó là cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Các quyết định xem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trước đây hay là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộc vào các kết quả phân tích tài chính có chất lượng. Loại hình quyết định đang được xem xét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là không thay đổi. Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đều phân tích các báo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyết định, tuy nhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau. Nhà cho vay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền mặt trong thời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính cơ động. Còn các nhà đầu tư cổ phần tiềm năng quan tâm hơn đến khả năng sinh lợi lâu dài và cơ cấu vốn. Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp, sự định hướng vào việc ra quyết định của công tác phân tích là đặc trưng chung.Có hai mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh. Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu. Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai.Trong nhiều trường 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THÚY QUỲNH NHU CẦU VÀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CUNG CẤP BỞI DOANH NGHIỆP - NGHIÊN CỨU Ở ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2012 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Phương Phản biện 1 : TS. Đoàn Thị Ngọc Trai Phản biện 2 : PGS.TS. Võ Văn Nhị Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 01 năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong nền kinh tế thị trường, kế toán không chỉ phục vụ cho yêu cầu quản lý của nhà nước mà còn hỗ trợ cho các nhóm người sử dụng khác ñược hình thành trong quá trình cải cách và phát triển kinh tế. BCTC Việt Nam ñược xây dựng dựa trên việc tiếp thu có chọn lọc các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế, xuất phát từ nhu cầu quản lý của cơ quan nhà nước. Do ñó, khi kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới, BCTC ñã bộc lộ nhiều hạn chế trong việc ñáp ứng nhu cầu thông tin hữu ích cho người sử dụng. Bên cạnh ñó, ở các nước phát triển, lý thuyết "tính hữu dụng cho việc ra quyết ñịnh” (decision – usefulness) của Staubus (1961, 1977) ñã trở thành nền tảng ñể lựa chọn các thông tin ñược công bố trong BCTC. Trong khi ñó, lý thuyết này không ñược ñề cập trong các khái niệm và nguyên tắc kế toán Việt Nam. Việc làm sáng tỏ các lý thuyết này là rất quan trọng ñối với một hệ thống kế toán vì chúng ñảm bảo tính ổn ñịnh và ñịnh hướng cho các thông tin mà kế toán cung cấp. Không những vậy, các nghiên cứu của Việt Nam về BCTC chưa tập trung vào việc ñánh giá thông tin cung cấp trong BCTC có phù hợp với nhu cầu của người sử dụng hay không. Hiện nay, nhiều người sử dụng BCTC Việt Nam cho rằng chất lượng thông tin cung cấp trong báo cáo hiện nay không ñảm bảo, do ñó vấn ñề sử dụng BCTC cho việc ra quyết ñịnh còn hạn chế. Xuất phát từ thực tế này, vấn ñề ñặt ra là làm thế nào ñể nâng cao chất lượng thông tin cung cấp trong BCTC. Vì vậy, luận văn ñã ti ến hành nghiên cứu nhu cầu và mức ñộ sử dụng BCTC cung cấp bởi doanh nghiệp trên ñịa bàn thành phố Đà Nẵng ñể làm sáng tỏ vấn ñề trên. 4 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục ñích nghiên cứu của luận văn là: – Nhận diện thực trạng về nhu cầu và mức ñộ sử dụng BCTC cho việc ra quyết ñịnh của các nhóm ñối tượng sử dụng khác nhau trên ñịa bàn thành phố Đà Nẵng. – Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin cung cấp trong Báo cáo tài chính nhằm ñáp ứng nhu cầu người sử dụng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhu cầu và mức ñộ sử dụng BCTC của ba nhóm ñối tượng là cán bộ thuế, nhân viên tín dụng tại các ngân hàng và nhà ñầu tư chứng khoán trên ñịa bàn Thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu: Báo cáo tài chính là sự tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính nhất đònh một cách có hệ thống nhằm cung cấp thông tin cần thiết, quan trọng về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng thông tin có liên quan khác nhau. Trong nền kinh tế thò trường, đối tượng sử dụng thông tin kế toán không chỉ giới hạn là những người quản lý ở bên trong các doanh nghiệp hay phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước mà còn bao gồm cả các đối tượng, các thể nhân, pháp nhân bên ngoài doanh nghiệp như các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, các đối tác kinh doanh mỗi đối tượng sử dụng thông tin kế toán với mục đích rất khác nhau. Để đáp ứng kòp thời với tình hình thực tế về yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp, đa dạng và tạo điều kiện hội nhập với hệ thống thông tin trong khu vực, trên thế giới cũng như theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, Bộ Tài chính đã ban hành mười sáu (16) chuẩn mực kế toán Việt Nam. Các chuẩn mực này được xây dựng trên nền tảng của các chuẩn mực quốc tế về kế toán có tính đến những điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội của Việt Nam. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng đã ban hành các thông tư hướng dẫn việc áp dụng các chuẩn mực này vào công tác kế toán. Đó là các Thông tư số 89/2002/TT - BTC ngày 09/10/2002 hướng dẫn kế toán bốn (04) chuẩn mực kế toán và Thông tư số 105/2003/TT -BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn kế toán sáu (06) chuẩn mực kế toán. Tuy nhiên, để hệ thống hoá và giúp cho việc vận dụng các chuẩn mực kế toán đặc biệt là chuẩn mực kế toán về báo cáo tài chính vào thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam được dễ dàng thuận tiện và phù hợp hơn, chúng tôi xin 2 đưa ra một số ý kiến cùng trao đổi thêm với các bậc thầy và các bạn về vấn đề này, với giới hạn phạm vi nghiên cứu chỉ riêng về hệ thống báo cáo tài chính trong hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở khái quát lý luận về hệ thống chuẩn mực kế toán về báo cáo tài chính, chuẩn mực kế toán quốc tế và tìm hiểu thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán báo cáo tài chính áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nhằm đề ra một số ý kiến giúp việc vận dụng chuẩn mực kế toán về báo cáo tài chính được tốt hơn và đưa ra phương hướng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài, một mặt là chuẩn mực kế toán về báo cáo tài chính được ban hành ở Việt Nam, mặc khác là nghiên cứu tính hình vận dụng vào doanh nghiệp Việt Nam hiện nay để từ đó nghiên cứu và đề xuất một số ý kiến để góp phần thúc đẩy quá trình vận dụng chuẩn mực kế toán vào doanh nghiệp Việt Nam, từng bước hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính và về mặt lý luận và thực tiễn cho phù hợp với tình hình thực tế của nước ta hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, nghiên cứu các vấn đề trong mối quan hệ phổ biến và trong sự vận động, phát triển; kết hợp sử dụng đồng bộ phương pháp phân tích, phương pháp đối chiếu, so sánh và quá trình nghiên cứu được chia thành 3 bước cơ bản: - Bước 1: Nêu lên một cái nhìn chung về mặt lý luận về hệ thống báo cáo tài chính cũng như các chuẩn mực kế toán có liên quan đến báo cáo tài chính, các thủ tục, nguyên tắc lập báo cáo tài chính. 3 - Bước 2: Nêu lên thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán vào báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam và những vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện. - Bước 3: Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích trên, đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho việc vận dụng chuẩn mực kế toán về báo cáo tài chính vào doanh nghiệp Việt Nam được thuận tiện hơn và đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa để hệ thống báo cáo tài chính gần với tình hình thực tiễn của nước ta. 5. Bố cục: Ngoài phần mở đầu và kết luận (4 trang) đề tài gồm 3 chương: CHƯƠNG 1: TỔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ CẨM HỒNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ CẨM HỒNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ Chuyên ngành : kế toán – kiểm toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VÕ VĂN NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong bài luận văn là do tôi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. Võ Văn Nhị và các nội dung trích dẫn từ sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào. TP. Hồ Chính Minh, ngày 27 tháng 8 năm 2012 Học viên Lê Thị Cẩm Hồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁO CÁO TÀI (BCTC) CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (HCSN). 6 1.1. Bản chất và vai trò của BCTC và BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN. 6 1.1.1. Khái niệm về kế toán 6 1.1.2. Bản chất và vai trò của BCTC 7 1.1.2.1. Bản chất và vai trò của BCTC nói chung 7 1.1.2.2. Bản chất và vai trò của BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN 9 1.2. Đánh giá chất lượng và kiểm soát chất lượng BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN 12 1.2.1. Đánh giá chất lượng BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN 12 1.2.2. Kiểm soát chất lượng BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN 13 1.3. Hệ thống BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS) 15 1.3.1. Mục đích của BCTC 16 1.3.2. Báo cáo tài chính 16 1.3.2.1. Quy định chung 17 1.3.2.2. Cấu trúc và nội dung 20 1.4. Việc áp dụng Chuẩn mực Kế Toán Công quốc tế xây dựng hệ thống BCTC ở một số quốc gia 27 1.4.1. Giới thiệu Hệ thống BCTC ở một số Quốc gia 29 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 36 CHƯƠNG 2 - HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 37 2.1. Giới thiệu tổng quát tình hình tổ chức và hoạt động của các đơn vị HCSN ở Việt Nam 37 2.2. Các quy định pháp lý về kế toán có liên quan đến việc xây dựng hệ thống BCTC ở các đơn vị HCSN tại Việt Nam 39 2.2.1. Các luật 39 2.2.2. Chế độ Kế toán HCSN 40 2.3. Giới thiệu hệ thống BCTC áp dụng cho các đơn vị HCSN 42 2.3.1. Cơ sở xây dựng 42 2.3.2. Hệ thống BCTC 42 2.4. Đánh giá Hệ thống BCTC hiện hành 46 2.4.1. Khảo sát thực tế 46 2.4.2. Nhận diện những hạn chế của BCTC hiện hành và nguyên nhân 53 2.4.2.1. Nhận diện những hạn chế của BCTC hiện hành 53 2.4.2.2. Nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 CHƯƠNG 3 – XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 62 3.1. Mục tiêu và định hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống BCTC 62 3.1.1. Mục tiêu 62 3.1.2. Định hướng 63 3.2. Các giải pháp cụ thể liên quan đến BCTC 65 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện Hệ thống BCTC hiện hành 65 3.2.1.1. Xác lập Hệ thống BCTC phù hợp với bản chất và yêu cầu cung cấp thông tin 65 3.2.1.2. Xác lập nội dung và phương pháp lập cho từng BCTC đã được đề xuất 67 3.2.2. Giải pháp xây dựng mới Hệ thống BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN trong dài hạn 74 3.2.2.1. Cơ sở xây dựng các BCTC 74 3.2.2.2. Danh mục và tác dụng của từng báo cáo 75 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện 78 3.3. Giải pháp kiểm soát và đánh giá chất lượng 85 3.4. Các kiến nghị 86 3.4.1. Quốc hội và chính phủ 86 3.4.2. Đơn vị HCSN 86 3.4.3. Nơi đào tạo 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH