Mon GDQP

17 4.7K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mon GDQP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An Bài 14 Giới thiệu một số loại súng bộ binh ( ak & ckc ) Phần 1 : ý định giảng dạy I - mục đích, yêu cầu 1. Mục đích Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh, làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu. 2. Yêu cầu - Nắm đợc tính năng chiến đấu của súng, đạn. - Nắm đợc tác dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng. - Biết tháo, lắp thông thờng súng CKC, súng AK. - Tích cực ôn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt khá trở lên. - Bảo đảm an toàn trong giảng dạy và luyện tập. II - nội dung, trọng tâm, thời gian. 1. Nội dung a) Súng trờng CKC ( 40 phút ) - Tính năng chiến đấu của súng đạn. - Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng. - Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn. - Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn. - Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày. b) Súng tiểu liên AK ( 40 phút ) - Tính năng chiến đấu của súng đạn. - Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng. - Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn. - Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn. - Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày. c) Quy tắc sử dụng và bảo quản súng đạn ( 10 phút ) d) Luyện tập ( 150 phút ) e) Kiểm tra ( 50 phút ) 2. Trọng tâm. Vinh, năm 2007 1 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An - Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC, AK. - Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày của súng CKC, AK. III - tổ chức, phơng pháp. 1. Tổ chức - Giảng bài, theo đội hình lớp học. - Ôn luyện, theo đội hình tổ học tập. 2. Phơng pháp - Đối với giáo viên : giảng phần tính năng, cấu tạo, quy tắc bằng phơng pháp thuyết trình. Giảng phần tháo, lắp thông thờng bằng động tác mẫu. - Đối với học sinh : Nghe giảng, ghi chép và luyện theo sự hớng dẫn của giáo viên. IV - địa điểm ở trong lớp học hoặc trên sân trờng .( theo điều kiện cụ thể ). V - vật chất bảo đảm - Súng CKC : 6 khẩu. - Súng AK : 6 khẩu. - Phụ tùng súng CKC, AK mỗi khẩu 1 bộ. - Đạn giảng dạy CKC, AK mỗi loại 1 bộ. - Tranh vẽ súng CKC, Ak mỗi loại 1 bộ. - Giá treo tranh 1 cái. - Bàn tháo, lắp súng, giẻ lau VI - công tác chuẩn bị. - Kiểm tra điều kiện phòng học nh ánh sáng, vị trí treo tranh, bàn để mô hình, học cụ. - Khám súng, nắm lại quân số vũ khí, trang trại, vật chất giảng dạy điều chỉnh đội hình sao cho ngời học nghe rõ, nhìn rõ tranh vẽ, mô hình và tác động mẫu của giáo viên. - Phổ biến những quy định cần thiết nh : Vị trí ngồi trong phòng học, nơi để vật chất giảng dạy, quy định an toàn khi thực hành tháo, lắp súng, quy định về bảo đảm vệ sinh trong khu vực. Phần 2 : thực hành giảng dạy A - phổ biến ý định giảng dạy ( 5 phút ) Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh sau : Nêu tên bài học, mục đích, yêu cầu( đối với học sinh ), nội dung, thời gian học, tổ chức, phơng pháp, tài liệu học tập tham khảo. Vinh, năm 2007 2 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An B - nội dung giảng dạy I- Súng trờng CKC ( 40 phút ) 1. Tính năng chiến đấu của súng, đạn a) Trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch b) Súng chỉ bắn đợc phát một c) Tầm bắn của súng: + Tầm bắn ghi trên thớc ngắm: 1000m + Tầm bắn thẳng ( mục tiêu cao, ngời nằm 0,5m) 350m. + Bắn máy bay bay và quân nhảy dù trong vòng 500m. d) Tốc độ bắn chiên đấu: 35 -40 phát/ 1 phút. + Đầu đạn có sức sát thơng 1500m. e) Súng trờng CKC dùng đạn kiểu 1943 (đạn K56) dùng chung đạn với súng AK, RPD. 2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng. Súng CKC có 12 bộ phận chính: 1) Nòng súng: Để định hớng bau cho đầu đạn. Trên nòng súng có bệ đầu ngắm, khâu truyền khí thuốc, bệ thớc ngắm. 2) Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn mục tiêu ở các cử ly khác nhau. Bộ phận ngắm có đầu ngắm và thớc ngắm Thớc ngắm có khe ngắm, trên thân thớc ngắm có vạch khắc ghi số từ 10 đến 100 tơng ứng với cự lý 100m - 1000m ( Vạch tơng ứng với thớc ngăm 3). 3) Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng: Để liên kết các bộ phận của súngvà hớng cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động 4) Bệ khoá nòng: Để làm cho khoá và bộ phận cò chuyển động. 5) Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá nòng, kéo vỏ đạn ra ngoài. 6) Bộ phận đẩy về: Để đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng về phía sau. 7) Bộ Phận cò: Để giữ búa và làm cho búa đập vào kim hoả, khoá an toàn. 8) Thoi đẩy và lò xo cần đẩy: Để truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi. 9) Hộp tiếp đạn: Để chứa và tiếp đạn. 10) ống dẫn thoi và ốp lót tay: Để dẫn thoi chuyển động và để giữ súng. 11) Báng súng: Để tì vào vai và giữ chắc súng khi bắn. 12) Lê: Để diệt địch khi đánh gần. 3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn. Vinh, năm 2007 3 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An a) Các bộ phận chính của đạn: - Vỏ đạn ( thân): để chứa thuốc phóng. - Thuốc phóng khi cháy sinh ra áp suất lớn đẩy đầu đạn bay ra ngoài. - Đầu đạn: Để tiêu diệt địch - Hạt lửu; để kích hoạt thuốc phóng cháy b) Các loại đầu đạn; - Đầu đạn thờng. - Đầu đạn vạch đờng - Đầu đạn xuyên cháy - Đầu đạn cháy 4. Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn - Công tác chuẩn bị : tranh vẽ chuyển động của súng CKC, hình ảnh mô phỏng trên máy vi tính ( nếu có ), mô hình súng, đạn giảng dạy lắp vào băng đạn. - Phơng pháp giảng : Kết hợp súng, mô hình, tranh vẽ để mô tả chuyển động của súng ở các trạng thái khác nhau. Vừa nói vừa làm động tác cho súng hoặc mô hình chuyển động chậm để ngời học nắm đợc rõ chuyển động của súng khi bắn. 5. Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày. - Công tác chuẩn bị : Chuẩn bị một khẩu súng trờng CKC để làm mẩu động tác tháo, lắp: Súng dùng để làm mẫu động tác phải đầy đủ các bộ phận. Các bộ phận phải tháo, lắp đợc dễ dàng, tốt nhất giáo viên tháo, lắp trớc khẩu súng đó một vài lần để tránh bị vớng mắc trong quá trình làm động tác. - Phơng pháp giảng: Giảng phần tháo, lắp súng bằng động tác mẫu, vừa nói vừa làm chậm động tác một lần. Khi làm mẫu, giáo viên hớng súng sang bên phải lớp học (nếu thuận tay phải ) để tay làm động tác quay về phía ngời học. Vừa nói vừa làm chậm động tác, những bộ phận khó tháo, lắp phải hớng dẫn cụ thể để học sinh nắm đợc cách tháo, lắp làm cơ sở luyện tập. II - Súng tiểu liên aka (40 phút ). 1. Tính năng chiến đấu của súng, đạn. a) Trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch b) Súng bắn đợc phát một và bắn liên thanh. c) Tầm bắn của súng: + Tầm bắn ghi trên thớc ngắm: 1000m ( bắn chính xác trong vòng 800m). + Tầm bắn thẳng ( mục tiêu cao, ngời nằm 0,5m) 350m. + Bắn máy bay bay và quân nhảy dù trong vòng 500m. d) Tốc độ bắn chến đấu: 35 -40 phát/ 1 phút ( phát một). 100phát/1phút liên thanh. + Đầu đạn có sức sát thơng 1500m. Vinh, năm 2007 4 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An e) Súng trờng CKC dùng đạn kiểu 1943 (đạn K56) dùng chung đạn với súng AK, RPD. 2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng. Súng CKC có 12 bộ phận chính: 1) Nòng súng: Để định hớng bau cho đầu đạn. Trên nòng súng có bệ đầu ngắm, khâu truyền khí thuốc, bệ thớc ngắm. 2) Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn mục tiêu ở các cử ly khác nhau. Bộ phận ngắm có đầu ngắm và thớc ngắm Thớc ngắm có khe ngắm, trên thân thớc ngắm có vạch khắc ghi số từ 10 đến 100 tơng ứng với cự lý 100m - 1000m ( Vạch tơng ứng với thớc ngăm 3). 3) Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng: Để liên kết các bộ phận của súngvà hớng cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động 4) Bệ khoá nòng: Để làm cho khoá và bộ phận cò chuyển động. 5) Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá nòng, kéo vỏ đạn ra ngoài. 6) Bộ Phận cò: Để giữ búa và làm cho búa đập vào kim hoả, khoá an toàn. 7) Thoi đẩy và lò xo cần đẩy: Để truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi. 8) Hộp tiếp đạn: Để chứa và tiếp đạn. 9) ống dẫn thoi và ốp lót tay: Để dẫn thoi chuyển động và để giữ súng. 10) Báng súng: Để tì vào vai và giữ chắc súng khi bắn. 11) Lê: Để diệt địch khi đánh gần. 3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn. a) Các bộ phận chính của đạn: - Vỏ đạn ( thân): để chứa thuốc phóng. - Thuốc phóng khi cháy sinh ra áp suất lớn đẩy đầu đạn bay ra ngoài. - Đầu đạn: Để tiêu diệt địch - Hạt lửu; để kích hoạt thuốc phóng cháy b) Các loại đầu đạn; - Đầu đạn thờng. - Đầu đạn vạch đờng - Đầu đạn xuyên cháy - Đầu đạn cháy 4. Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn - Công tác chuẩn bị : Tranh vẽ chuyển động của súng Ak, mô hình súng, đạn giảng dạy lắp vào băng đạn. Vinh, năm 2007 5 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An - Phơng pháp giảng : Kết hợp súng, mô hình, tranh vẽ để mô tả chuyển động của súng ở các trạng thái khác nhau. Vừa nói vừa làm động tác cho súng hoặc mô hình chuyển động chậm để ngời học nắm đợc rõ chuyển động của súng khi bắn. cần làm rõ chuyển động của súng khi bắn phát một và khi bắn liên thanh. 5. Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày. - Công tác chuẩn bị : Chuẩn bị một khẩu súng tiểu liên AK để làm mẫu động tác tháo, lắp. súng dùng để làm mẫu động tác phải đầy đủ các bộ phận. Các bộ phận phải tháo, lắp đợc dễ dàng, tốt nhất giáo viên tháo, lắp trứơc khẩu súng đó một vài lần để tránh bị vớng mắc trong quá trình làm động tác. - Phơng pháp giảng: Giảng phân tháo, lắp súng bằng động tác mẫu, vừa nói vừa làm chậm động tác 1 lần. Khi làm mẫu, giáo viên hớng súng sang bên phải lớp học ( nếu thuận tay phải) để tay làm động tác quay về phía ngời học, vừa nói vừa làm chậm động tác, những bộ phận khó tháo, lắp phải hớng dẫn cụ thể để học sinh nắm đợc cách tháo, lắp làm cơ sở cho luyện tập. III - Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn (10phút). Phơng pháp giảng: Nêu lần lợt các quy tắc sử dụng súng đạn: Quy định lau chùi bảo quản súng. Qúa trình giảng giáo viên liên hệ làm rõ nhiệm, trách nhiệm của ngời học thực hiện những quy tắc, quy định về sử dụng và bảo quản súng, đạn để đảm bảo an toàn về ngời và vũ khí trong quá trình giảng dạy. C - Luyện tập (150 phút có buổi học riêng). I - Phổ biến kế hoạch luyện tập. 1. Nội dung ôn luyện. - Tính năng chiến đấu của súng, đạn; - Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng; - Cấu tạo, tác dụng các bộ của đạn; - Tháo, lắp dúng thông thờng ban ngày. 2. Thời gian:2 tiết. 3. Tổ chức, phơng pháp. Chia lớp học thành 3 bộ phận. Nội dung, thời gian, phơng pháp, vật chất của từng bộ phận nh sau: Bộ phận 1: - Nội dung: Tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng, đạn. - Thời gian: 30 phút. - Phơng pháp: Bớc 1: Cá nhân trong đội hình tổ học tập, sử dụng tài liệu vở ghi, tự nghiên cứu các nội dung về tính năng chiến đấu, cấu tạo, chuyển động của súng, đạn (15 phút). Vinh, năm 2007 6 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An Bứơc 2: Tổ trởng nêu câu hỏi, gọi một học sinh trong tổ ra trả lời, vừa nói vừa chỉ trên tranh vẽ, trên các bộ phận của súng, đạn.Những ngời khác nghe và có ý kiến bổ sung hoàn chỉnh nội dung (15 phút). - Vật chất: Tài liệu, vở ghi, súng AK, CKC, đạn giảng dạy, tranh vẽ súng, đạn, que chỉ. - Ngời phụ trách: Tổ trởng. * Hết thời gian đổi tập về bộ phận 2. Bộ phận 2 - Nội dung: Tháo, lắp thôn thờng súng trờng CKC. - Thời gian: 45 phút. - Phơng pháp : Bớc 1: Cá nhân trong đội hình tổ học tập, sử dụng tài liệu vở ghi, tự nghiên cứu các nội dung về tính năng chiến đấu, cấu tạo, chuyển động của súng, đạn (15 phút ) Bớc 2 : Tổ chức nêu câu hỏi, gọi 1 học sinh trong tổ ra trả lời, vừa nói vừa chỉ trên trang vẽ, trên các bộ phận của súng, đạn. Những ngời khác nghe và có ý kiến bổ sung hoàn chỉnh nội dung ( 15 phút ). - Vật chất : Tài liệu, vở ghi, súng AK, CKC, đạn giảng dạy, tranh vẽ súng, đạn, que chỉ. - Ngời phụ trách : lớp trởng. * Hết thời gian đổi tập về bộ phận 3. Bộ phận 3 - Nội dung : Tập tháo, lắp thông thờng súng tiểu liên AK. - Thời gian : 45 phút. - Phơng pháp : Bớc 1: Cá nhân trong đội hình tổ tự nghiên cứu, luyện tập nhớ lại thứ tự động tác tháo, lắp súng thông thờng ( 5 phút ). Bớc 2 : Tập tháo, lắp chậm từng bộ phận : Tổ trởng hô cho tổ tháo, lắp từng bộ phận theo thứ tự. Giáo viên quan sát sửa sai động tác cho ngời học ( 20 phút ) Bớc 3 : Tập tháo, lắp nhanh tính thời gian : Tổ trởng cho ngời tập ( số ngời mỗi đợt tập bằng số súng thự tế có đợc ) chuẩn bị súng và lệnh cho tổ học tập tháo, lắp. Ngời tập tự tháo, lắp. Khi tháo lắp xong hô " xong " để tính thời gian ( theo bảng chỉ tiêu ) cứ nh vậy tổ luyện tập cho đến hết thời gian ( 20 phút ). - Vật chất : Súng tiểu liên AK, phụ tùng súng, bàn tháo súng ( chiếu, bạt ). - Ngời phụ trách : Giáo viên. * Hết thời gian đổi tập về bộ phận 1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả tháo, lắp thông thờng súng BB. Loại súng thời gian tháo ( giây ) thời gian lắp (giây ) Vinh, năm 2007 7 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An giỏi khá T.bình giỏi khá T.bình Súng trờng CKC 25 30 40 35 40 50 Súng tiểu liên AK 25 30 40 35 40 50 4. Kí, tín hiệu luyện tập. Sử dụng còi kết hợp với khẩu lệnh trực tiếp. - Một hồi còi bắt đâu luyện tập; - Hai hồi còi đổi tập; - Ba hồi còi thôi tập về vị trí tập trung. II - Duy trì luyện tập. - Giáo viên duy trì luyện tập theo kế hoạch, theo dõi kết quả và giúp đỡ các bộ phận luyện tập.Thực hiện sai đâu sửa đó, những động tác có nhiều ngời sai giáo viên phải thống nhất lại động tác cho cả bộ phận - Kiểm tra, đánh giá kết quả. - Nội dung: Tháo, lắp súng thông thờng. - Thời gian: 50phút. - Phơng pháp: Giáo viên cho ngời kiểm tra (mỗi đợt kiểm tra 3 ngời) chuẩn bị súng và ra lệnh cho ngời kiểm tra thao, lắp. Ngời kiểm tra tự động tháo, lắp. Khi tháo,lắp xong hô "xong" để giáo viên tính thời gian, đánh giá kết quả. Cứ nh vậy kiểm tra xen kẽ cả hai loại súng CKC và AK. - Địa điểm : Tại vị trí luyện tập của bộ phận 2 hoặc 3. - Vật chất : Súng tiểu liên AK 6 khẩu, súng trờng CKC 6 khẩu, phụ tùng mỗi khẩu 1 bộ, bàn hoặc chiếu bạt để tháo, lắp. Phần 3 : kết thúc giảng dạy. 1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài. Giải đáp thắc mắc của học sinh về các nội dung liên quan đến bài học. 2. Hớng dẫn nội dung cần nghiên cứu. 3. Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học. Biểu dơng những học sinh có tinh thần, kết quả học tập tốt, chỉ rõ những mặt còn yếu và hớng khắc. 4. Kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, vật chất giảng dạy. Vinh, năm 2007 8 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An Bài 15 Giới thiệu một số loại súng bộ binh ( rpđ, b40,b41 ) Và vũ khí tự tạo Phần 1 : ý định giảng dạy I - mục đích, yêu cầu. 1. Mục đích Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại vũ khí bộ binh và vũ khí tự tạo làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản, sử dụng súng và vũ khí tự tạo trong chiến đấu. 2. Yêu cầu. - Hiểu rõ tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo các bộ phận của súng và vũ khí tự tạo. - Biết bảo quản, giữ gìn súng, đạn. - Thành thạo động tác tháo và lắp các loại súng RPĐ,B40,B41 - Biết sử dụng các loại súng RPĐ,B40,B41 và vũ khí tự tạo trong chiến đấu. II - Nội dung, trọng tâm, thời gian. 1. Nội dung ( 4 tiết ) - Súng trung liên RPĐ( 45 phút ) . - Súng diệt tăng B40 ( 40 phút ). - Súng diệt tăng B41 ( 40 phút ). - Vũ khí tự tạo ( 10 phút ). 2. Trọng tâm - Tác dụng, tính năng kỹ, chiến thuật. - Tháo, lắp súng thông thờng. - Cách sử dụng súng. III - Tổ chức, phơng pháp. 1. Tổ chức. Vinh, năm 2007 9 Trần Minh Khôi, Trờng CĐSP Nghệ An - Lên lớp theo đội hình lớp học. - Luyện tập theo đội hình tổ học tập. 2. Phơng pháp. - Đối với giáo viên : + giảng lý thuyết : vận dụng phơng pháp diễn giải. + Giảng thực hành : Vận dụng phơng pháp trực quan bằng động tác mẫu kết hợp với phơng pháp diễn giải - Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát, ghi chép và luyện tập theo sự hớng dẫn của giáo viên. IV - Địa điểm. ở trong lớp học hoặc trên sân trờng, bãi tập quân sự . V - Vật chất bảo đảm. - Súng RPĐ, súng B40, súng B41 đồng bộ, vũ khí tự tạo . - Tranh vẽ cấu tạo chuyển động các loại súng. - Tranh vẽ vũ khí tự tạo. - Mô hình các loại súng. - Bàn, bạt, chiếu dùng để tháo súng. Số lợng các loại vật chất trên tuỳ thuộc vào biên chế lớp học, điều kiện cụ thể của trờng để bảo đảm cho bài học. VI - Công tác chuẩn bị. - Kiểm tra, chuẩn bị, bãi tập, (sân trờng) - Kiểm tra điều kiện phòng học gồm ánh sáng, bảng, phấn, bục giảng, giá treo tranh, bàn dùng để đặt đồ dùng giảng dạy. - Tháo, lắp tỉ mỉ từng loại súng, đặt thứ tự các bộ phận theo thứ tự nội dung bài giảng. Phần 2 : thực hành giảng dạy A - phổ biến ý định giảng dạy ( 5 phút ) Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh phần sau : nêu tên bài học; mục đích, yêu cầu ( đối với học sinh ); nội dung, thời gian học; tổ chức, phơng pháp, tài liêuh học tập, tham khảo. B - Nội dung giảng dạy I - súng trung liên rpđ ( 45 phút ). 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu ( 5 phút ) Vinh, năm 2007 10

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan