1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn THCS

91 1,3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài Ngày soạn: 26/02/08 Ngày giảng: 27/02/08 Tiết 94:Tiếng việt Chuyển câu chủ động thành câu bị động A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1,KT- Nắm đợc khái niệm câu bị động, câu chủ động. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2,KN- Rèn kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết. 3,GDTTTC- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Học bài cũ. - Chuẩn bị nội dung bài mới. B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. ổn định tổ chức :1 II. Kiểm tra bài cũ:(4 ) 1, Câu hỏi: Trạng ngữ có những công dụng gì? 2, Đáp án+ biểu điểm : Trạng ngữ có những công dụng:(10đ) - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra các sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu đợc đầy đủ chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc. II. Bài mới: Giới thiệu bài:(1)Những tiết trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về câu rút gọn và câu đặc biệt. Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu câu chủ động, câu bị động, nmục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động là gì? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? Đọc.vd a. Nó đánh thằng bé b. Thằng bé bị nó đánh Trong 2 câu trên hoạt động nào đợc nói đến? - Hai câu trên có hoạt động đánh. Đâu là chủ thể của hoạt động đó? - Chủ thể hoạt động: Nó( ngời thực hiện hoạt động) Hoạt động đó hớng vào đối tợng nào? - Đối tợng của hoạt động: Thằng bé Hãy xác định thành phần chủ ngữ trong các câu trên? - Cngữ: + Câu a: Nó + Câu b: thằng bé Xét trong mối quan hệ liên quan tới hoạt động nói đến I. Câu chủ động và câu bị động:(14 ) 1. Ví dụ : Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài HS ? HS GV GV HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS trong câu thì chủ ngữ ở 2 câu trên có gì khác nhau? - Câu a: Chủ ngữ chỉ ngời thực hiện hoạt động hớng vào ngời khác( thằng bé) - Câu b: Chủ ngữ chỉ ngời đợc hoạt động của ngời khác hớng vào. Gọi câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động. Em hiểu thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bi động? Trả lời Giảng - chốt ý cho ghi * Ví dụ : Đọc ví dụ. Trong các câu trên câu nào là câu chủ động? Câu nào là câu bị động? Vì sao? a. Các bạn yêu mến Lan( Câu chủ động) b. Lan đợc các bạn yêu mến( Câu bị động) c. Thầy phạt nó( Câu chủ động) d. Nó bị thầy phạt( Câu bị động) - Câu a: Câu chủ động. (Chủ ngữ biểu thị ngời mang một trạng thái tâm lí có liên đới đến ngời khác). - Câu b: Câu bị động( chủ ngữ biểu thị ngời có liên đới tới trạng thái tâm lí ngời khác). - Câu c: Câu chủ động( chủ ngữ của câu biểu thị chủ thể của hoạt động) - Câu d: Câu bị động( chủ ngữ biểu thị đôí tợng của hoạt động) Vậy có mấy loại câu bị động ? - Có 2 kiểu câu bị động: + Có dùng từ bị đợc + Không dùng từ bị đợc * Ví dụ 3: a. Cơm bị thiu b. Nó đợc nói Hai câu sau có phải là câu bị động không vì sao ? - Không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tơng ứng mà nó là câu bình thờng . -> vì chủ ngữ( cơm, nói) không phải là đối tợng của trạng thái( thiu) hay hoạt động( nói) mà chủ ngữ chính là chủ thể của trạng thái, hoạt động nói đến trong câu. Qua đó em thấy cần lu ý điều gì? - Cần phân biệt câu bị động với câu bình th ờng chứa 2.Bài học: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ng- ời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời, vật khác (chủ thể của hoạt động) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời khác hớng vào (đối tợng của hoạt động) Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài HS ? ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS các từ bị, đ ợc . Đọc ví dụ Trong hai câu trên câu nào là câu chủ động câu nào là câu bị động ? * VD a: Mọi ngời yêu mến em( câu chủ động) * VD b: Em đợc mọi ngời yêu mến( câu bị động) Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ trong đoạn trích dới đây vì sao? - Điền câu b. Vì câu b sẽ giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn văn đợc tốt hơn Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì? Trả lời Giảng chốt ý cho hoc sinh ghi Tìm câu bị động trong các đoạn trích? Vì sao tác giả lại chọn cách viết nh vậy? Giải thích? Thảo luận làm bài Chữa bài tập Trong các câu sau câu nào là câu bị động? A,Mẹ đơc truy tặng huân chơng giải thởng hạng nhất . B, Chị tôi đơc cậu cho cây bút máy Làm bài tập bổ trợ II. Mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động:(8 ) 1. VD. 2. Bài học : Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ở mỗi đoạn văn đều nhằm liến kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. III. Luyện tập:(12 ) 1. Bài 1: a có khi .hòm - Có khi . dế thấy( câu rút gọn + câu bị động dùng từ đợc) - Có khi . trong hòm( câu rút gọn + câu bị động không dùng từ bị đợc) b. Tác giả . thi sĩ - Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trớc đó, tạo sự liên kết hơn giữa các câu trong đoạn văn. 2. Bài 2: a. Mẹ đợc truy tặng huân chơng giải phóng hạng nhất( Câu bị động) b. Chị tôi đợc câu tôi cho cây bút máy( câu bị động) III: Luyện tập củng cố : 4 ? Thế nào là câu chủ động : a. Là câu chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời , vật khác b. Là câu chủ ngữ chỉ ngời , vật đợc hoạt động của ngời vật khác hớng vào c. Là câu không tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ d. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài HS. Đáp án a ? Thế nào là câu bị động ? a. Là câu có chủ ngữ chỉ ngời vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời vật khác b. . đợc hoạt động của ngời vật hớng vào c. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ vị ngữ d. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ HS. Đáp án b IV. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(1 ) - Nắm chắc bài. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị : ôn tập TLV Lập luận chứng minh để viết bài số 5 tại lớp . ******************* ** Ngày soạn: 01/3/2008 Ngày giảng: 04/3/2008 Tiết 95 + 96: tập làm văn Viết bài tập làm văn số 5 tại lớp Văn lập luận chứng minh A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1,KT- Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng nh về kiến thức văn và tiếng việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh một cách cụ thể. 2,KN- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có hớng phấn đấu, phát huy u điểm và sửa chữa khuyết điểm. 3, GD HS có ý thức tự giác làm bài II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Xem lại nội dung kiến thức về văn lập luận chứng minh B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. ổn định tổ chức : 1 II. Đề bài: 2 (HS làm bài trong thời gian 84 ) - Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. III. Đáp án - Biểu điểm: 1. Đáp án: a. Yêu cầu chung: * Về nội dung: Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài - HS viết đợc một bài văn lập luận chứng minh đợc luận điểm( t tởng) vấn đề : Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Chứng minh đợc giá trị, lợi ích to lớn mà rừng đem lại cho cuộc sống con ngời. Từ đó xác định ý thức bảo vệ rừng của con ngời. * Về hình thức: - Phơng thức lập luận chủ yếu: Nghị luận chứng minh, văn phong sáng sủa, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng phong phú giàu sức thuyết phục. * Về kiểu bài: - HS nắm vững kiểu bài lập luận chứng minh, các thao tác khi làm bài văn lập luận chứng minh để vận dụng vào bài làm của mình. b. Yêu cầu cụ thể: Bài viết phải trình bày đợc những nội dung cơ bản theo bố cục sau: A) Mở bài: - Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của con ngời. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. B) Thân bài: Chứng minh; - Rừng đem đến cho con ngời nhiều lợi ích: + Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nớc, giữ nớc của dân tộc Việt Nam. + Rừng cung cấp cho con ngời nhiều lâm sản quý giá. + Rừng có tác dụng ngăn nớc lũ, điều hoà khí hậu. + Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vô tận. + Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con ngời th giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn. - Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con ngời: + ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống con ng- ời. Ví dụ: Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tợng sạt lở núi, lũ quét tàn phá nhà cửa, mùa màng. cớp đi sinh mạng của con ngời. + Đốt nơng làm rẫy. Sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây thiệt hại không thể bù đắp đợc. + Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống của con ngời. + Mỗi ngời phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng. C) Kết bài: - Ngày nay, bảo vệ môi trờng là vấn đề quan trọng đợc thế giới đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng. - Mỗi chứng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây rừng để đất nớc ngày càng tơi đẹp. 2. Biểu điểm: * Điểm tổng hợp là 10 - Điểm giỏi: (9,10) Đúng kiểu bài, nội dung đảm bảo. Bố cục chặt chẽ, cân đối. Lập luận chứng minh theo một lo gic chặt chẽ,hợp lí. Bài viết mạch lạc văn phong sáng sủa. Dẫn chứng phong phú, cụ thể. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm khá: (7,8) Đúng kiểu bài, nội dung cơ bản đầy đủ phong phú. Bố cục rõ ràng mạch lạc, lập luận tơng đối chặt chẽ. Đôi chỗ còn rời rạc, cha nhuần nhuyễn. - Điểm trung bình: (5,6) Đúng kiểu bài, đủ nội dung, trình bày còn ròi rạc. Sử dụng từ ngữ đôi chỗ cha hợp lí . Dẫn chứng còn nghèo nàn, còn mắc lỗi diễn đạt - Điểm yếu: ( 3,4) Bài viết còn thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ. Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài - Điểm kém: . Điểm 1,2: sai kiểu bài, bài làm quá yếu. . Điểm 0: Không viết bài. * Thu bài nhận xét :2 - Thu bài - Nhận xét giờ làm bài của HS. *. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà : 1 - Ôn tập các bớc làm văn lập luận chứng minh. - Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh ********************* Tuần 25 - Bài 24 Kết quả cần đạt: - Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử nhân loại. - Kiểm tra kiến thức về văn bản đã học ở học kì II - Nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. Ngày soạn: 27 / 02/2008 Ngày giảng: 29 / 02/2008 Tiết 97 : NGữ VĂN ý nghĩa văn chơng (Hoài Thanh) A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1,KT - Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử nhân loại. Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh. 2,KN- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận văn chơng. 3,GD- Giáo dục học sinh hiểu đợc giá trị của văn chơng, trân trọng những giá trị ấy. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Học bài cũ. - Chuẩn bị nội dung bài mới. B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. ổn định tổ chức : 1 Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài II. Kiểm tra bài cũ:(2 ) - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới: Giới thiệu bài:(1)Từ xa đến nay, văn chơng nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con ngời. Nhng ý nghĩa và công dụng của văn chơng là gì thì đã từng có nhiều quan niệm khác nhau. Bài viết ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về văn chơng. ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS Nêu vài nét sơ lợc về tác giả? - Hoài Thanh( 1909 - 1982) quê ở Nghi Trung, Nghi lộc, Nghệ An. Là nhà phê bình văn học xuất sắc. Em biết gì về văn bản: ý nghĩa văn chơng? - Văn bản viết 1936 in trong bình luận văn chơng. Nêu yêu cầu đọc - Đọc to, chậm, sâu lắng. GV đọc HS đọc tiếp Xác định bố cục cuả văn bản? Nội dung từng phần? Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu-> muôn loài( Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng) - Phần 2: Còn lại( Công dụng của văn chơng) Mở đầu văn bản tác giả kể lại câu chuyện gì? - Chuyện về nhà thi sĩ ấn độ và con chim. Chuyện nhà thi sĩ ấn độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thơng rơi xuống bên chân mình. Tiếng khóc của nhà thi sĩ hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thơng ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chơng nh thế nào? - Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng ra là thơng muôn vật muôn loài. Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả? - Cách vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động. Hoài Thanh đã kể một câu chuyện nhỏ để dẫn tới luận đề theo lối quy nạp. Tác giả cha trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa của văn chơng mà đi từ nguồn gốc cốt yếu của nó. Nhng ngay câu sau tác giả lại ngờ rằng đó chỉ là câu chuyện hoang đ- ờng, bịa đặt. Mục đích không phải để ngời đọc hiểu một câu chuyện mà để khái quát vấn đề sẽ bàn luận -> là phong cách nghị luận độc đáo. Nh vậy theo Hoài Thanh thì nguồn gốc của văn chơng là lòng thơng ngời và muôn vật, muôn loài. Theo em quan niệm ấy có chính xác không? - Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chơng là đúng đắn. Nó đã chứng minh trong thực tế văn chơng I. Đọc và tìm hiểu chung:(5 ) II. Tìm hiểu văn bản : 1.Nguồn gốc cốt yếu của văn ch ơng: (11) . Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? Đông tây kim cổ Thử tìm một vài dẫn chứng văn học mà em biết để chứng minh cho ý kiến của Hoài Thanh? VD: Nguyễn Du viết truyện kiều dựa trên cảm hứng: Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Hoặc Đặng Trần Côn trong Chinh phụ ngâm khúc vì sự cảm thông: Thiên địa phong trần Hồng nhan đa đoan. Hay Bà Huyện Thanh Quan viết qua Đèo Ngang bởi nỗi nhớ nớc thơng nhà cùng nỗi niềm tâm t nỗi lòng riêng: Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc -> Tất cả đều xuất phát từ lòng nhân ái, tình thơng. Nói nh thế, quan niệm của Hoài Thanh có phải đúng trong mọi trờng hợp không? - Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ cha phải là tất cả. Quan niệm của Hoài Thanh cha phải là đầy đủ vì trên thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc văn chơng. Có ngời cho rằng văn chơng bắt nguồn từ lao động, có ngời lại cho rằng bắt nguồn từ tôn giáo hay từ vui chơi giải trí. Và đến nay nguồn gốc thực sự của văn ch- ơng cha hoàn toàn thống nhất. ý kiến của Hoài Thanh cũng chỉ là một quan niệm. Nh vậy ở phần đầu văn bản, tác giả giúp ngời đọc xác lập t tởng, quan niệm nh thế nào về nguồn gốc của văn chơng? Trong đoạn văn tiếp theo tác giả tiếp tục nhận định nh thế nào về văn chơng? - Văn chơng sẽ là hình sự sống. Em hiểu nh thế nào về nhận định trên? - Văn chơng phản ánh đời sống: Văn chơng chính là thiên nhiên, vạn vật, chủ yếu là cuộc sống là tâm hồn của con ngời qua cảm nhận của nhà văn. Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống vì nó làm cho đời đẹp hơn. Trong thế giới nghệ thuật làm cho tác phẩm sống động . Xuất phát từ tình cảm, văn chơng có thể đem lại cho ngời đọc những gì? - Công dụng của văn chơng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha Để chứng minh cho nhận định đó của mình, tác giả đa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? - Một ngời hàng ngày . hay sao. => Lòng nhân ái chính là nguồn gốc cốt yếu của văn ch - ơng. 2. ý nghĩa và công dụng của văn ch ơng: (11 ) Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài HS ? HS ? HS ? HS HS ? HS ? HS ? HS ? ? HS ? HS ? HS HS - Văn chơng .nghìn lần. Trong câu văn: Một ngời . hay sao tác giả nhấn mạnh công dụng nào của văn chơng? - Văn chơng có tác dụng khơi dậy những cảm xúc cao th- ợng của con ngời, tác động đến ngời đọc một cách tự giác, thâm trầm, tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn . ở câu văn: Văn chơng . nghìn lần Hoài Thanh còn cho thấy công dụng nào của văn chơng? - Gây cho ta tình cảm mà ta cha có, luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có. Văn chơng còn giúp ta rèn luyện, mở rộng thế giời tình cảm của con ngời. Nh vậy qua 2 câu văn trên đã cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chơng đối với con ngời? Trả lời Đọc 2 đoạn văn còn lại. ở 2 đoạn văn này tác giả bàn luận điều gì về văn chơng? - Bàn về sức mạnh của văn chơng. Khi nói: Có kẻ nói . mới hay tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào cuả văn chơng? - Văn chơng làm đẹp làm hay những thứ bình thờng. Khi nói: Nếu trong pho lịch sử bực nào tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của văn chơng? - Các thi nhân, các nhà văn làm giàu sang cho lịch sử nhân loại. Nếu không có họ, lịch sử loài ngời khong đợc lu lại. Thì thế giới lịch sử loài ngời sẽ hết sức nghèo nàn. ở 2 đoạn văn cuối giúp ta hiểu văn chơng có sức mạnh nh thế nào cho cuộc sống? Em có nhận xét gì về cách lập luận. lí lẽ mà tác giả đa ra ở đây? Trả lời Nét đặc sắc của nghệ thuật nghị luận trong văn bản? - Cách lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Qua sự thành công về biện pháp nghệ đã làm toát nên nội dung gì - Văn bản khẳng định nguồn gốc của văn chơng. Văn ch- ơng là hình ảnh của sự sống muon hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện ta những tình cảm sắn có. Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu thiếu văn chơng. Đọc ghi nhớ Đọc yêu cầu của bài tập . Thảo luận trả lời => Văn ch ơng làm giàu tình cảm của con ng ời . => Văn chơng làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống. - Lập luận chặt chẽ, hợp lí. III. Tổng kết: (5 ) * Ghi nhớ : SGK Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài HS GV HS Gợi ý : Con ngời ta ai cũng có tình cảm nhng sự tinh tế nhạy cảm thì không phải ai cũng có văn chơng sẽ giúp ta có độ tinh tế, nhạy cảm đó. Đó là Văn chơng luyện cho ta những tình cảm mà ta có sẵn tình cảm của con ngời là vui, buồn, yêu thơng, căm giận , lo âu , hoan hỉ Nhng mấy ai có nỗi lo nớc thơng nhà nh Bà huyện Thanh Quan trong bài thơ (QĐN). Mờy ai có nỗi thơng cảm và khát vọng cao cả nh nhà thơ Đỗ Phủ trong bài (BCNTBGTP) mấy ai có nỗi lo vì nớc nh Bác Hồ trong bài cảnh khuya .quả là văn chơng gây cho ta những tình cảm mà ta không có đọc phần đọc thêm SGK 63-64 IV. Luyện tập: (5 ) V.Đọc phần đọc thêm 1 IV. Củng cố : 2 ?Văn bản ý nghĩa văn chơng thuộc dạng văn nghị luận nào trong các dạng dới đây? a. Bình luận về các vấn đề của văn chơng nói chung b. Phê bình bình luận về một hiện tợng văn học cụ thể c. cả a và b đều đúng d, Cả a và b đều sai HS V. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(1 ) - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết văn. ************************ Ngày soạn: 1/3/2008 Ngày giảng: 2 /3/2008 Tiết 98: ngữ văn: Kiểm tra Văn A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kì II: bao gồm các bài tục ngữ và văn bản nghị luận chứng minh - Kừt hợp bài làm trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn. - Giáo dục học sinh ý thức tự chủ, độc lập khi lmà bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - Soạn giáo án. Trờng THCS Huy Thợng [...]... kĩ năng về văn chứng minh ta đi tìm hiểu bài hôm nay I Những điều cần lu ý khi viết đoạn văn chứng minh: ? Hãy cho biết đoạn văn có tồn tại độc lập ngoài bài (5 ) văn không? HS - Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn ? Viết đoạn văn chứng minh có cần xem xét nó sẽ nằm ở phần nào của bài văn không?Tại sao? HS - Khi viết đoạn văn cần hình dung xem đoạn văn đó nằm... Ngày giảng: 11/3/2008 Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Tiết 100 Tập làm văn : A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1,KT Củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận, chứng minh 2,KN Biết vận dụng những hiểu biết về văn chứng minh vào viết doạn văn chứng minh 3,GD: GD ý thức luyện tập viết đoạn văn chứng minh đợc thành thạo... về văn bản nghị luận Để khắc sâu kiến thức về thể loại văn bẳn nghị luận chúng ta đi ôn tập ? Trong chơng trình ngữ văn lớp 7 kì II các em đã học những văn bản nghị luận nào ? - Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng việt - ý nghĩa văn chơng - Đức tính giản dị của Bác Hồ ? Tóm tắt nội dung và đặc điểm của các văn bản nghị luận đã học theo mẫu bảng kê SGK T66 1, câu 1 (9 ): Trờng THCS. .. loại văn chứng minh và đi kiểm tra 1 tiết văn ,1 tiếng việt Vậy trong 3bài kiểm tra đó chúng ta đã thành công và thất bại nh thế nào trong tiết học ngày hôm nay ta cùng nhau xem lại những điều đó nhé ? Em hãy nhắc lại đề tập làm văn số 5 I,Bài tập làm văn (19 ) Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài Nhắc lại ? Đềbài trên thuộc thể loại gì ? Phạm vi yêu cầu của đề ? ? Dàn bài của 1bài văn LL... Cách làm một bài văn luập luận chứng minh ? - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh cần : +Tìm hiểu đề và tìm ý +Lập dàn bài +Viết bài +Đọc và sửa chữa V Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:( 1 ) - Luyện tập các đề văn còn lại - Chuẩn bị: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Tiết sau ôn tập văn nghị luận ***************************** Tuần 26: Bài 25 Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu... hết Nhận xét Em hãy cho biết văn bản này thuộc thể loại gì ? Thuộc thể loại văn giải thích Truyện kể về sự kiện gì ? Nhân vật chính của sự kiện đó là ai ? Sự kiện :vỡ đê Nhân vật :Quan phụ mẫu Văn bản này chia làm mấy phần ?Nội dung của từng phần? Văn bản chia làm 3phần Phần1 Từ đầu đến không khéo thì vỡ mất :Cảnh đê Trờng THCS Huy Thợng I Đọc và tìm hiểu chung Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài GV sắp... các bài văn nghị luận đã học Nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với thể loại khác Chỉ ra đợc những đặc sắc riêng trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học - Nắm đựơc cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Đánh giá đúng u khuyết diểm của bìa tập làm văn số 5 theo yêu cầu của bài văn lập luận chứng minh cũng nh u khuyết điểm của bài kiểm tra tiếng việt, kiểm tra văn -... Phần tự luận: Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng Bác Hồ của chúng ta rất giản dị trong lối sống III Đáp án Biểu điểm: * Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: B * Phần tự luận: (6 điểm) HS viết đợc một đoạn văn ngắn theo đúng chủ đề Bố cục rõ ràng lời văn trong sáng, lành mạnh, mạch... ràng, mạch II.Luyện tập:(32 ) GV lạc - HS lần lợt trình bày đoạn văn Chia nhóm( đề 5 + 7) của mình trớc nhóm để các Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ Thị Thu Hoài bạn trong lớp góp ý - Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày trớc lớp - Nhận xét, rút kinh nghiệm GV đa đoạn văn tham khảo * Đề bài: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thơng yêu thiếu nhi Đoạn văn tham khảo: Nh chúng ta đã biết, cuộc đời Bác là cuộc đời đấu... Để làm một bài văn giải thích tốt em phải làm gì ? HS Phải đọc nhiều học nhiều vận dụng tốt các thao tác giải thích phù hợp HS HS ? HS ? HS Đọc nhi nhớ Đọc bài văn lòng nhân đạo Bài văn trên giải thích vấn đề gì ? Giải thích lòng nhân đạo Bài văn đó giải thích bằng phơng pháp nào ? Nêu định nghĩa về lòng nhân đạo Khuuyên con ngời cần phát huy về lòng nhân đạo HS Đọc bài đọc thêm Trờng THCS Huy Thợng . lộc, Nghệ An. Là nhà phê bình văn học xuất sắc. Em biết gì về văn bản: ý nghĩa văn chơng? - Văn bản viết 1936 in trong bình luận văn chơng. Nêu yêu cầu đọc. trong thực tế văn chơng I. Đọc và tìm hiểu chung:(5 ) II. Tìm hiểu văn bản : 1.Nguồn gốc cốt yếu của văn ch ơng: (11) . Trờng THCS Huy Thợng Ngữ văn 7 Vũ

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c. Là câu không tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ d. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ  - Văn THCS
c. Là câu không tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ d. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ (Trang 3)
- Văn chơng sẽ là hình sự sống. … Em hiểu nh thế nào về nhận định trên? - Văn THCS
n chơng sẽ là hình sự sống. … Em hiểu nh thế nào về nhận định trên? (Trang 8)
Đọc ví dụ trên bảng phụ - Văn THCS
c ví dụ trên bảng phụ (Trang 13)
1 Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc 2Sự giàu đẹp của tiếng  việt Bố cục mạnh lạc, kết hợp giải thích chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện chặt chẽ  3ý nghĩa văn ch - Văn THCS
1 Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc 2Sự giàu đẹp của tiếng việt Bố cục mạnh lạc, kết hợp giải thích chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện chặt chẽ 3ý nghĩa văn ch (Trang 19)
Khắc hoạ hình ảnh nhân vật có hai tính chất đại diện hai lực l- l-ợng xã hội hoàn toàn đối lập .một kẻ phản bội gian trá một vị  anh hùng một vị thiên sứ đấng xả thân vì đọc lập . - Văn THCS
h ắc hoạ hình ảnh nhân vật có hai tính chất đại diện hai lực l- l-ợng xã hội hoàn toàn đối lập .một kẻ phản bội gian trá một vị anh hùng một vị thiên sứ đấng xả thân vì đọc lập (Trang 51)
a, dới lòng đờng -> hình chữ thập  - Văn THCS
a dới lòng đờng -> hình chữ thập (Trang 60)
chèo là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu - Văn THCS
ch èo là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu (Trang 69)
Treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc - Văn THCS
reo bảng phụ và yêu cầu hs đọc (Trang 75)
VD1 đềnghị cô giáo cho sơn lại bảng - Văn THCS
1 đềnghị cô giáo cho sơn lại bảng (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w