LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ

109 2K 3
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƠN 100 TRANG LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THAM KHẢO

1 Từ lâu vùng đất Nam Bộ nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, hạn chế tư liệu nên nhiều vấn đề thảo luận, nước sách viết lịch sử vùng đất này, sách giáo khoa phổ thông gần không đề cập đến Tình trạng tạo nên khoảng trống nhận thức nhân dân cán tính toàn lịch sử văn hóa Việt Nam Lịch sử vùng đất Nam Bộ lúc diễn nào, quan hệ với miền Trung, miền Bắc nào? Xin đăng lại nội dung quyền LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ Hội Khoa học lịch sử Việt Nam biên soạn, công bố xuất năm 2007, có bổ sung năm 2009 LỜI GIỚI THIỆU Mênh mông sông nước đồng Trải qua trình dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc, lãnh thổ biên giới nước Việt Nam ngày củng cố từ lâu trở thành thực thể thống từ Bắc chí Nam, có vùng đất Nam Bộ Với truyền thống kiên cường, bất khuất tinh thần lao động cần cù dân tộc, hệ người Việt Nam viết nên trang sử hào hùng trình xây dựng, bảo vệ phát triển vùng đất Nam Bộ, góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước Việt Nam Từ lâu vùng đất Nam Bộ nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, hạn chế tư liệu nên nhiều vấn đề thảo luận, nước sách viết lịch sử vùng đất này, sách giáo khoa phổ thông gần không đề cập đến Tình trạng tạo nên khoảng trống nhận thức nhân dân cán tính toàn lịch sử văn hóa Việt Nam Từ sau năm 1975, lần vào công tác hay khảo sát tỉnh thành phố Nam Bộ, nhiều cán đặt cho câu hỏi: lịch sử vùng đất Nam Bộ lúc diễn nào, quan hệ với miền Trung, miền Bắc nào? Để góp phần làm sáng tỏ thực lịch sử vùng đất Nam Bộ đáp ứng yêu cầu nhiều bạn đọc, Hội Khoa lịch sử Việt Nam phối hợp với Nhà xuất Thế giới cho xuất sách Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam.Ban biên soạn gồm nhà khoa học nhiều năm quan tâm nghiên cứu vùng đất GS.TSKH Vũ Minh Giang làm Chủ biên Nhóm tác giả biên soạn sở tổng hợp kết nghiên cứu nhiều ngành khoa học liên quan sử học, khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học, luật học… nước nước Cuốn sách trình bày cách khách quan, có hệ thống, đơn giản cô đọng tư liệu, chứng lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ Trước hết, sách giới thiệu khái quát thời tiền sử người xuất vùng đất Nam Bộ chủ yếu văn hóa Óc Eo với nước Phù Nam, nghĩa từ Nhà nước đời vùng đất vào đầu Công nguyên Trong thời cổ đại, lãnh thổ Việt Nam nay, xuất ba trung tâm văn hóa dẫn đến hình thành nhà nước sơ khai vào loại sớm Đông Nam Á là: trung tâm văn hóa Sa Huỳnh nước Lâm Ấp (Chămpa) miền Trung, trung tâm văn hóa Óc Eo nước Phù Nam miền Nam Tiếp theo, sách trình bày trình lịch sử sau nước Phù Nam sụp đổ, từ kỷ VII kỷ XVI, vùng đất Nam Bộ phụ thuộc vào nước Chân Lạp từ kỷ XVII nông dân người Việt số người Hoa vào khai hoang lập nghiệp Tiếp tục nghiệp lớp cư dân trước người Mạ, người Xtiêng, người Chơ Ro, người Khmer, người Chăm…, lớp cư dân người Việt, số người Hoa mở rộng công khẩn hoang, phát triển kinh tế, văn hóa, đẩy mạnh công khai phá vùng đất Nam Bộ Trong lúc đó, vương triều Chân Lạp ngày suy yếu, lại bị phân hóa hai lực Xiêm La phía tây Chúa Nguyễn Đàng Trong Chính bối cảnh đó, quyền Chúa Nguyễn vừa thúc đẩy công việc khai hoang, vừa bước xây dựng quyền, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ Đến kỷ XVIII, toàn vùng đất Nam Bộ hoàn toàn thuộc lãnh thổ chủ quyền Chúa Nguyễn Đàng Trong Từ triều Nguyễn thành lập vào đầu kỷ XIX, vùng đất Nam Bộ phận nước Việt Nam thống từ Bắc đến Nam Trong suốt trình lịch sử đó, cộng đồng cư dân dân tộc đất Nam Bộ ngày gắn bó với vận mệnh chung quê hương đất nước, nghĩa vụ xây dựng bảo vệ vùng đất Nam Bộ Cùng với lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ, sách giới thiệu số văn pháp lý ký kết An Nam (Việt Nam) với Cao Miên (Cam-pu-chi-a) Xiêm La (Thái Lan) kỷ XIX, hiệp ước ký kết đại diện triều Nguyễn với đại diện quân đội Pháp cuối kỷ XIX, văn pháp lý ký kết Pháp với Căm-pu-chi-a hoạch định, phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Nam Kỳ với Căm-pu-chi-a, Hiệp ước Ê-li-dê (Elysée) năm 1949 Chính phủ Pháp trao trả đất Nam Kỳ cho Việt Nam Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1945, Hiệp định Pa-ri năm 1973 Gần hiệp ước ký kết Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước Cộng hòa nhân dân Căm-pu-chi-a năm 1979, 1983, 1985, 2005 xác định biên giới quốc gia đất liền hai nước Ngày 27-9-2006, Thủ tướng phủ Việt Nam Căm-pu-chi-a chứng kiến lễ khánh thành cột mốc biên giới cửa Mộc Bài (Tây Ninh-Việt Nam) Bà Vẹt (Căm-pu-chi-a) Công việc phân giới, cắm mốc triển khai hoàn tất vào năm 2008 Như vậy, đường biên giới đất liền Việt Nam Căm-pu-chi-a trở thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định hợp tác bền vững hai nước láng giềng Trên sở thực tế lịch sử văn pháp lý mang tính quốc tế, Nam Bộ phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Cuốn sách dành phần thích đáng trình bày sống cộng đồng cư dân Nam Bộ mối quan hệ đoàn kết, giao thoa văn hóa mật thiết dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm, Mạ, Xtiêng, Chơ Ro… nét đặt trưng không gian lịch sử, văn hóa Nam Bộ Các tác giả nhấn mạnh truyền thống đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Nam Bộ lao động sản xuất, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đấu tranh kiên cường, bất khuất bảo vệ độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Việt Nam Cuốn sách có Phần phụ lục gồm biên niên số kiện toàn văn trích lục văn lịch sử pháp lý liên quan đến nội dung phân tích sách Trình bày dạng giản lược phổ cập, hy vọng sách đáp ứng đực yêu cầu tìm hiểu lịch sử vùng đất Nam Bộ đông đảo bạn đọc phần cung cấp tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu Hà Nội mùa xuân năm Mậu tý - 2008 GS PHAN HUY LÊ CHỦ TỊCH HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ I ĐẾN THẾ KỶ VII Khảo cổ học chứng minh từ cách hàng chục vạn năm, vùng đất Nam Bộ có người sinh sống Bước sang hậu kỳ thời đại đá - sơ kỳ đồ đồng, cư dân vùng tạo dựng nên văn hóa phát triển dựa tảng nghề trồng lúa nước Các di phát dọc theo lưu vực sông Đồng Nai với diễn biến liên tục từ di tích Cầu Sắt (tỉnh Đồng Nai) đến Bến Đò (thành phố Hồ Chí Minh), Phước Tân (tỉnh Đồng Nai), Cù Lao Rùa (tỉnh Bình Dương), Dốc Chùa (tỉnh Bình Dương), Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)… cho thấy toàn trình lịch sử sau có sở vững văn hóa địa - văn hóa Đồng Nai Trên sở phát triển kinh tế - xã hội cuối thời kỳ đồng thau, sơ kỳ đồ sắt, tác động văn minh Ấn Độ, khoảng đầu công nguyên, vùng đất Nam Bộ bước vào thời kỳ lập quốc Căn vào ghi chép thư tịch cổ Trung Quốc vào khoảng thời gian dó phía Nam Lâm Ấp (Chămpa), tương ứng với vùng đất Nam Bộ ngày nay, xuất hiên quốc gia có tên gọi Phù Nam Quyển sách có niên đại sớm đề cập đến Phù Nam Dị vật chí Dương Phù thời Đông Hán (25 – 220) Đến thời Tam Quốc (220 - 280), Phù Nam thiết lập quan hệ bang giao với nước Ngô Theo Ngô thư vào tháng chạp năm Xích Ô thứ sáu (243), vua Phù Nam Phạm Chiên sai sứ dâng nhạc công phương vật Sau đó, đánh chiếm Giao Châu Cửu Chân, Vua Ngô sai người đến nước phương Nam, Vua nước Phù Nam, Lâm Ấp Minh Đướng sai sứ dâng cống Sau đó, sách Lương thư cho biết Tôn Quyền nước Ngô sai Tuyên hóa tòng Chu Ứng Trung lang Khang sứ nước phía Nam, có Phù Nam Sau sứ về, Khang Thái có viết Phù Nam thổ tục, gọi Phù Nam truyện Các sách có niên đại muộn vào kỷ VI – VII Trần thư, Tùy thư, Thông điển, Tân Đường thư , có chép tỉ mỉ Phù Nam Như vậy, nguồn sử liệu thư tịch Trung Quốc, không ghi nhận tồn Vương quốc Phù Nam vùng đất tương ứng với vùng đất Nam Bộ, mà ghi nhận mối quan hệ rộng liên hệ thường xuyên vương quốc với triều đại phong kiến Trung Quốc Tuy nhiên, thời gian dài văn minh cổ đại cư dân Nam Bộ biết đến qua thư tịch cổ Năm 1944, nhà khảo cổ học Pháp Ma-lơ-rê (Louis Malleret) tiến hành khai quật có ý nghĩa lịch sử địa điểm Óc Eo Nhiều di tích kiến trúc vật quý phát Những di vật tìm thấy di di khác thuộc văn hóa Óc Eo chứng minh di tích vật chất nước Phù Nam Niên đại di thuộc văn hóa Óc Eo phù hợp với thời kỳ tồn quốc gia Phù Nam phản ánh sử liệu chữ viết Những phát văn hóa Óc Eo thời gian gần cho thấy văn hóa phân bố trù mật địa bàn tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang nhiều địa điểm khác thuộc đồng Nam Bộ Hơn thế, nhà khoa học phát nhiều chứng tích giai đoạn văn hóa tiền Óc Eo đất Nam Bộ, chứng tỏ văn hóa có nguồn gốc địa mà trung tâm vùng đất Nam Bộ có quan hệ giao lưu rộng rãi với giới bên Bên cạnh quan hệ thường xuyên với vùng lân cận, dấu tích vật chất cho thấy liên kết mật thiết với Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải Trong năm 1994 – 1995, nhà khảo cổ học phát gò Cây Tung (An Giang) di tích kiến trúc gạch, có niên đại khoảng kỷ IX – X Ở lớp kiến trúc có tầng cư trú dày rõ ràng trước Óc Eo với vật phong phú, bao gồm đồ gốm văn thừng có vẽ màu, 40 rìu đá với bàn mài, chày nghiền… Điều đáng ý tìm thấy loại rìu đá có hình tứ giác (chứ không gặp rìu có vai) có gờ lưỡi Loại rìu gần giống loại “bôn có mỏ” (beaked adze) tìm thấy Ma-lai-xi-a In-đônê-xi-a Tuy bôn có mỏ kiểu Ma-lai-xi-a khác bôn có mỏ In-đô-nê-xi-a, khu vực phân bố kiểu bôn có mỏ xác định vùng phân bố cư dân nói tiếng Mã lai – Đa đảo (Malayo – Polynésien) hay Nam Đảo (Austronésien) Những đồ gốm gò Cây Tung có miệng, có nhiều gờ, giống với vật tìm thấy Ma-lai-xi-a Cùng với di gò Cây Tung, di vật mộ táng phát di khác Lộc Giang (An Giang), Long Bửu (thành phố Hồ Chí Minh), Gò Cao Su (Long An), Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ (huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh)… góp phần khẳng định Óc Eo văn hóa có nguồn gốc địa, có quan hệ mật thiết với văn hóa Sa Huỳnh miền Trung mà chủ nhân chủ yếu văn hóa cư dân Mã Lai – Đa Đảo Về mặt nhân chủng, từ năm 1944, Ma-lơ-rê Bu-xcác-đơ (Bouscarde)) phát Rạch Giá di tích khác thuộc văn hóa Óc Eo Cùng với nhiều đồ gốm giống hệt đồ vật tìm thấy di Óc Eo, người ta tìm thấy sọ người với nhiều xương tay chân Theo giám định nhà nhân chủng học Gê-nê Vác-xanh (E Génet Varcin) tất sọ người thuộc giống người tiền Mã Lai (Protomalais), giống với loại hình chủng tộc cư dân Thượng nói tiếng Mã Lai – Đa Đảo Tây Nguyên Gần đây, nhà khảo cổ học Việt Nam tìm thấy hàng trăm mộ di cốt người có hộp sọ nguyên vẹn đo đạc số để xác định thành phần nhân chủng Riêng di Gò Tháp (Đồng Tháp) Óc Eo (An Giang) tìm thấy hai sọ cổ mang đặc điểm nhân chủng tiền Mã Lai Xét mặt ngôn ngữ, sách Lương thư có chi tiết quan trọng, theo đó, có nước biển tên Tì Kiển, cách Phù Nam đến 8.000 dặm, lại có ngôn ngữ không khác so với Phù Nam Tì Kiển tên gọi thư tịch cổ Trung Hoa địa danh Pekan, vùng nằm Đông Nam bán đảo Mã Lai Như vậy, theo nhận xét tác giả Lương thư, sử triều đại 10 Trung Hoa có quan hệ thường xuyên mật thiết với Phù Nam tiếng nói phổ biến cư dân nước giống với tiếng người Mã Lai Điều có nghĩa xét mặt ngôn ngữ, thứ tiếng khác hẳn với cư dân nói tiếng Nam Á vùng Đông Nam Á lục địa Về mặt chữ viết, theo nhà nghiên cứu Phù Nam sử dụng chữ Phạn (Sanskrit) có nguồn gốc từ chữ người (Pa-la-va), Ấn Độ Theo sách Tấn thư tang lễ hôn nhân Phù Nam gần giống với Lâm Ấp mà văn hóa truyền thống cư dân Lâm Ấp thuộc loại hình Mã Lai – Đa đảo điều khẳng định Những dấu vết khảo cổ cho thấy văn hóa vật chất vùng Tây sông Hậu gần với người Chăm Chính Ma-lơrê (Louis Malleret) tiến hành khai quật văn hóa Óc Eo nhận xét kiến trúc “phần lớn lợp mái ngói bằng, kiểu khắc hẳn Angkor” Nhiều viên chì lưới tìm thấy Óc Eo chứng tỏ cư dân miền Tây sông Hậu phát triển nghề đánh cá Những dấu vết lại hệ thống kênh đào nói lên kinh nghiệm tài nghệ khả làm thuỷ lợi, khai phá canh tác đồng trũng thấp nhóm Mã Lai – Đa Đảo ven biển Trong trình mở rộng ảnh hưởng từ kỷ III đến kỷ VI, Phù Nam phát triển thành đế chế lớn mạnh Theo sử liệu Trung Hoa, vua Phù Nam bắt đầu đời thứ V Phạm Mạn liên tục thôn tính 10 nước, mở rộng lãnh thổ đến 5, nghìn dặm bao gồm nước Đô Côn, Cửu Trì, Đốn Tốn, Xích Thổ, Bàn Bàn, Đan Đan… 95 nước quân đội, cố vấn quân nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh c- Công việc nội Căm-pu-chi-a Lào phải nhân dân nước giải quyết, can thiệp nước d- Những vấn đề liên quan nước Đông Dương bên Đông Dương giải quyết, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội … Điều 23: … Làm Pa-ri, ngày 27 tháng 1năm 1973 tiếng Việt tiếng Anh Bản tiếng Việt tiếng Anh thức có giá trị Thay mặt Thay mặt Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ Dân chủ cộng hoà NGUYỄN DUY TRINH WILLAM PRICE ROGERS Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao Phụ lục BXII HIỆP ƯỚC HOÀ BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN CĂM-PU-CHI-A 96 Nhằm mục đích tăng cường tình đoàn kết chiến đấu, hợp tác hữu nghị lâu dài giúp đỡ lẫn mặt để củng cố độc lập, xây dựng đất nước phồn vinh sống hạnh phúc nhân dân nước, góp phần giữ gìn hoà bình ổn định Đông Nam châu Á giới, phù hợp với mục tiêu phong trào nước Không liên kết Hiến chương Liên hợp quốc; Đã định ký Hiệp ước thoả thuận điều sau đây: Điều 4: Hai Bên cam kết giải thương lượng hoà bình tất bất đồng nảy sinh quan hệ hai nước Hai bên đàm phán để ký Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước sở đường biên giới tại; tâm xây dựng đường biên giới thành biên giới hoà bình, hữu nghị lâu dài hai nước Điều 9: Hiệp ước làm Phnom Penh, Thủ đô nước Cộng hoà nhân dân Căm-pu-chi-a, ngày 18 tháng năm 1979, thành hai tiếng Việt tiến Khmer, hai văn có giá trị Thay mặt Chính phủ Thay mặt Hội đồng Nhân dân nước Cộng hoà xã hội cách mạng nước Cộng hòa 97 chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Căm-puchi-a PHẠM VĂN ĐỒNG HIÊNG XOM-RIN Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Hội đồng Nhân dân cách mạng Phụ lục BXIII HIỆP ƯỚC VỀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN CĂM-PU-CHI-A Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà nhân dân Căm-pu-chi-a; Với lòng mong muốn không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Căm-pu-chi-a sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, tăng cường tình đoàn kết chiến đấu giúp đỡ lẫn mặt để xây dựng đất nước phồn vinh sống hạnh phúc nhân dân hai nước; … Các Đại diện toàn quyền, sau trao đổi giấy ủy nhiệm thấy hợp lệ, thoả thuận điều sau đây: Điều 1: Trên đất liền, hai Bên coi đường biên giới hai nước thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de l Indocchine), thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 (kèm theo 26 98 mảnh đồ hai Bên xác nhận), đường biên giới quốc gia hai nước Ở nơi đường biên giới chưa vẽ đồ, hai Bên thấy chưa hợp lý hai Bên bàn bạc giải tinh thần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Căm-pu-chi-a, phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế Điều 2: Hai Bên thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử hai Bên thoả thuận theo tinh thần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Căm-pu-chi-a, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Điều 3: Vào thời gian thích hợp hai Bên thoả thuận, hai Bên thành lập Uỷ ban liên hợp gồm số đại biểu Bên để hoạch định đường biên giới đất liền đường biên giới biển theo Điều Điều Hiệp ước này, soạn thảo Hiệp ước hoạch định đường biên giới quốc gia hai nước Điều 4: Hiệp ước phê chuẩn có hiệu lực kể từ ngày trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước hết hiệu lực sau Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước nói Điều có hiệu lực Làm Phnom Penh ngày 20 tháng năm 1983 thành hai tiếng Việt tiếng Khmer, hai văn có giá trị 99 Được uỷ nhiệm Hội đồng Được uỷ nhiệm Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Căm-pu-chi-a NGUYỄN CƠ THẠCH HUN XEN Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội nước Cộng hoà nhân dân chủ nghĩa Việt Nam Cămpu-chi-a Phụ lục BXIV HIỆP ĐỊNH VỀ QUY CHẾ BIÊN GIỚI GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN CĂM-PU-CHI-A Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Căm-pu-chi-a; Với lòng mong muốn xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị lâu dài hai nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước, phù hợp với mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Căm-pu-chi-a nhằm tăng cường bảo vệ an ninh khu vực biên giới hai nước; Đã thoả thuận điều sau đây: 100 I Đường biên giới khu vực biên giới Điều 1: Cho đến hoạch định thức, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Cămpu-chi-a đường biên giới thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de l Indochine) thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 qui định Điều Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Căm-pu-chi-a ký ngày 20 tháng năm 1983 Điều 2: Đường biên giới quốc gia hai nước phải tôn trọng Các mốc giới bảo vệ Cấm xê dịch làm hư hại mốc giới Điều 19: … Làm Phnom Penh, ngày 20 tháng năm 1983 thành hai tiếng Việt tiếng Khmer, hai văn có giá trị Thay mặt Thay mặt Chính phủ nước Cộng hoà Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Căm-puchi-a NGUYỄN CƠ THẠCH HUN XEN Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 101 nước Cộng hoà xã hội dân chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân Căm-pu-chi-a Phụ lục BXV HIẾN PHÁP VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHI-A LỜI NÓI ĐẦU Chúng nhân dân Khmer vốn có văn minh huy hoàng, đất nước hùng vĩ, rộng lớn, quang vinh uy tín sáng ngời ngọc rơi vào nỗi kinh hoàng, trải qua bao khổ đau, tàn phá suy thoái hai thập kỷ cuối thức tỉnh đứng lên kết thành ý chí kiên cường, củng cố thống dân tộc, bảo vệ đất nước Căm-ph-chi-a, chủ quyền cao quý văn minh Angkor tươi đẹp, xây dựng lại đất nước thành “Hòn đảo hoà bình” dựa hệ thống dân chủ, tự do, đa đảng, bảo đảm nhân quyền, tôn trọng pháp luật, chịu trách nhiệm cao trước vận mệnh tương lai dân tộc, làm chủ đất nước không ngừng phát triển thịnh vượng Với ý chí đó, ghi nhận Hiến pháp Vương quốc Căm-pu-chi-a sau: CHƯƠNG VỀ CHỦ QUYỀN Điều 1: Nước Căm-pu-chi-a Vương quốc, có Vua, thực theo hiến pháp theo chủ nghĩa dân chủ, tự do, đa đảng Vương quốc Căm-pu-chi-a nước độc lập, có chủ quyền, hoà bình, trung lập thường xuyên không liên kết 102 Điều 2: Toàn vẹn lãnh thổ Vương quốc Căm-pu-chi-a bị vi phạm đường biên giới xác định đồ tỷ lệ 1/100.000 làm năm 1933-1953 quốc tế công nhận năm 1963-1969 THƯ MỤC THAM KHẢO CHỦ YẾU 1- Phan An: Văn hoá Khơ me bối cảnh đồng sông Cửu Long Tc Dân tộc học, số 2/1987 2- Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua đời NXB Thuận Hoá, Huế, 1997 3- Đào Duy Anh: Lai lịch thành Sài Gòn (tư liệu địa lý lịch sử) Tc Nghiên cứu lịch sử, số 140/1971 4- Nguyễn Thế Anh: Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1971 5- Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường: Văn hoá cư dân đồng sông Cửu Long NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 6- Cristoforo Borri: Xứ Đàng năm 1621 Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1998 7- Christoforo Borri: Relation de la Nouvelle mission des pères de la compagnie de Jésus au royaume de Cochinchine Roma 1631 BAVH 1931 8- Coedèc G: Les peuples de la péninsule Indochinoise Paris, 1962 9- Boudet Paul: L’Indochine dans le passé Société de Géographie, Hanoi 1941 10Bouinais.A, Paulus.A: La Cochinchine contemporaine Challamel Ainé, Paris,1884 103 11- Charignon.A.J.H: La grande Java de Marco Polo en Cochinchine BSEI, 1929 t.4 No 12- Thái Văn Chải: Chữ cổ vật vàng di tích Đá Nổi, huyện Thoại Sơn (An Giang) TC Khảo cổ học, số 4/1986 13- Sarin Chhak: Les fronttìeres du Cambodge Luận án Tiến sĩ, Paris, 1966 14- Hoàng Xuân Chinh: Về loại hình mộ táng văn hoá Óc Eo.Những phát khảo cổ học, 1996 15- Cadìere R.B: Géographie historique du Quang Binh d’après les annanles impériales BEFEO, 1902 16- Charles Lemire: Cochinchine francaise et Royaume de Cambodge Challamel Ainé, Paris, 1869 17- Nguyễn Khoa Chiêm: Nam triều Nguyễn chúa khai quốc công nghiệp diễn chí, NXB Hội nhà văn, 2003 18- Đặng Văn Chương: Về công Xiêm vào Hà Tiên Châu Đốc cuối năm 1833 đầu năm 1834 TC Nghiên cứu lịch sử, số (322), 2002 19- Coedès G: Deux inscriptions sanskrites du Fou-nan BEFEO, XXXI, 1931 20- Coedès G: Les États hindouisés d’Indochine et d’Tndonésie E.De Boccard, Paris, 1948 21- Đào Linh Côn: Văn hoá vật chất, văn hoá óc Eo đồng Nam Bộ Tư liệu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 1998 22- Nguyễn Lân Cường: Nghiên cứu di cốt người cổ tìm thấy hai địa điểm Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ, huyện Cần Giờ TC Khảo cổ học số 2/1995 23- A Dauphin Meunier: Le Cambodge Paris, 1965 104 24- Lê Xuân Diệm: Khái quát phát khảo cổ học Miền Nam Những phát khảo cổ học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1978 25- Lê Xuân Diệm, Võ Sĩ Khải: Khảo cổ học với việc nghiên cứu Phù Nam Những phát khảo cổ học, 1977 26- Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sĩ Khải: Văn hoá Óc Eo khám phá NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 27- Trương Minh Đạt: Hà Tiên - điểm cư trú người Việt cổ? Tc Nghiên cứu lịch sử, số (270)/1993 28- Nguyễn Đình Đầu: Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kỳ lục tỉnh.NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 29- Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 30- Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thông chí NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 31- Mạc Đường: Quá trình phát triển dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX Tc Nghiên cứu lịch sử, số (204)/1982 32- Ngọc Đường: Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam NXB Ngày Nay, Sài Gòn, 1956 33- Vũ Minh Giang: Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ Tc Khoa học số 1/2006 34- Trần Văn Giầu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên):Địa chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 35- Nguyen Thi Hao: Les relations KhmeroVietnamiennes Paris,1973 105 36- Nguyễn Hữu Hầu: Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người có công khai phá miền Nam Sài Gòn, 1970 37- Nguyễn Văn Hầu: Thoại Ngọc hầu khai phá miền Hậu Giang Hương Sen, Sài Gòn, 1972 38- M Hickey: Sons of the Mountains, Yale University, 1982 39- Diệp Đình Hoa: Nền văn minh nông nghiệp cư dân thời đại đồ đồng sơ kỳ thời đại đồ sắt miền Đông Nam Bộ Tc Dân tộc học, số 3/1978 40- Cheng Ching Ho: Họ Mạc chúa Nguyễn Hà Tiên Văn hoá Á châu, số 7/1958 41- Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Văn Long, Vũ Nhất Nguyên, Phạm Hữu Thọ: báo cáo sơ khai quật địa điểm Próh (Đơn Dương - Lâm Đồng) Những phát khảo cổ học, 1999 42- Lê Hương: Sử liệu Phù Nam Sài Gòn, 1974 43- Jansé Olov: Vietnam, carrefour de peuples et de civilisations France-Asie, 1961, No.165 44- Jacques C.: Funan, Zhenla: The reality concealed by these Chinese views of Indocchina Early South-East Asia (Edited by R.B.Smith and W Watson), Oxford University Press, New York, 1979 45- Thái Văn Kiểm: Đất Việt trời Nam Sài Gòn, 1960 46- Lê Trung Khá: Di cốt động vật khu di tích Óc Eo Long Xuyên, 1984 47- Võ Sĩ Khải: Khảo cổ học văn minh Phù Nam Tc Khảo cổ học, số 1, 1978 106 48- Võ Sĩ Khải: Sự phân bố di dạng Óc Eo vùng châu thổ sông Cửu Long Những phát khảo cổ học, 1981 49- Nguyễn Đình Khoa: Loại hình nhân chủng nguồn gốc lịch sử người Khmer Nam Bộ Tc Dân tộc học, số 4/1981 50- Phan Khoang: Việt sử; Xứ Đàng Trong (15581777) Khai Trí, Sài Gòn, 1967 51- Mã Đoan Lâm: Văn Hiến thông khảo Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, H.875 52- Phan Huy Lê: Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút lịch sử Tây sơn lịch sử dân tộc Tc Nghiên cứu lịch sử, số (220)/ 1985 53- Phan Huy Lê: Về việc đánh giá họ Mạc Hà Tiên 250 năm Tao Đàn Chiêu Anh Các (1736-1986), Kiên Giang, 1987 54- Huỳnh Lứa: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 55- Lương thư Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, H.1953 56- Malleret Louis: L’Archéologie du Delta du Mékong, EFEO vol XL-IXI (4 tomes) Paris, 1959-1963 57- G Maspéro: L’empire Khmer, Phnom Penh, 1904 58- Vann Molivant: Plan d’urgence pour la réhabilitation des ressources culturelles et économiques des Sites d’Angkor.Conservation of Cultural Heritage and International Assistance in Asian Countries Nara 1993 107 59- Li Ta Na: Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 NXB Trẻ, Tp HCM, 1999 60- Sơn Nam: Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sài Gòn, 1973 61- Lưu Văn Nam: Người Khmer Nam Bộ Nam Bộ xưa nay, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1999 62- Hãn Nguyên: Hà Tiên, chìa khoá Nam tiến dân tộc Việt Nam xuống đồng sông Cửu Long Ts Sử Địa, 1970, số 19-20 63- Lịch sử Đạo Nguyên: Thủy Kinh chú, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1990 64- Lương Ninh: Nước Chí Tôn - quốc gia cổ miền Tây sông Hậu Tc Khảo cổ học, số 1/1981 65- P Pelliot: Le Fou-nan BEFEO III, 1903 66- Chu Đạt Quan: Chân Lạp phong thổ ký, Hà Văn Tấn dịch, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2006 67- Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, tập I, Bản dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 68- Nguyễn Quang Quyền: Thông báo sọ cổ thuộc văn hoá Óc Eo tìm di thuộc tỉnh Kiên Giang tỉnh Hậu Giang Tc Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, số 5/1990 69- Vương Hồng Sển: Sài Gòn xưa NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 70- Keith.W.Taylor: Nguyễn Hoàng bước khởi đầu Nam tiến.Tc Xưa Nay, số 104, 11/2001, số 106, 12/2001 71- Tân Đường thư Bản chữ Hán, Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, H.1948 108 72- Hà Văn Tấn: Óc Eo - yếu tố nội sinh ngoại sinh Văn hoá Óc Eo văn hoá cổ đồng sông Cửu Long, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh An Giang, Long Xuyên, 1984 73- Thanh triều văn hiến thông khảo Bản chữ Hán, Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 74- Ngô Đức Thịnh: Người Khơ Me đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam Tc Nghiên cứu lịch sử, số (216)/1984 75- Nguyễn Đăng Thục: Nam tiến Việt Nam Tc Sử Địa, số 19/1970 76- Tiền Hán thư Bản chữ Hán, Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 77- Bùi Đức Thịnh: Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1999 78- Tuỳ thư Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, H.1949 79- Phan Lạc Tuyên: Cuộc khẩn hoang miền Lục tỉnh quân đội Việt Nam thời xưa Tc Bách Khoa, 1957, số 12 80- Dương Văn Tuyên, Võ Sĩ Khải: Những di khảo cổ học tỉnh Kiên Giang Văn hoá Óc Eo văn hoá cổ, Long Xuyên, 1984 81- Phan Thị Yến Tuyết: Tín ngưỡng cúng việc lễ - tâm thức cội nguồn cư dân Việt khẩn hoang Nam Bộ Tc Dân tộc, số (101)/1999 82- Nguyễn Duy Tỳ: Kết khảo sát Ba Thê - Óc Eo 1997 Những phát khảo cổ học, 1997 109 83- Viện Văn hoá: Văn hoá người Khmer vùng đồng sông Cửu Long NXB Văn hoá dân tộc, 1993 84- Thạch Voi: Về đặc điểm văn hoá Khơ Me đồng sông Cửu Long Tc Dân tộc học, số 1/1987

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan