1.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm 1: xác định cột áp toàn phần, công suất và hiệu suất bơm khi thay đổi lưu lượng chất lỏng năng suất bơm Thí nghiệm 2: xác định điểm làm việc của bơ
Trang 1BÀI 5: GHÉP BƠM LY TÂM.
Trang 21.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Thí nghiệm 1: xác định cột áp toàn phần, công suất và hiệu suất bơm khi thay đổi
lưu lượng chất lỏng ( năng suất bơm )
Thí nghiệm 2: xác định điểm làm việc của bơm
Thí nghiệm 3: xây dựng đặc tuyến và tìm điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép nối tiếp
Thí nghiệm 4: xây dựng đặc tuyến và tìm điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép song
Trang 32.CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
a Các thông số đặc trưng của bơm
b Đặc tuyến của bơm ly tâm
c Ghép bơm nối tiếp
d Ghép bơm song song
Trang 4 Năng Suất:
Là thể tích chất lỏng bơm cung cấp được trong một đơn vị thời gian
Ký hiệu : Q (m3/s, 1/s, 1/ph )
a Các thông số đặc trưng của bơm ly tâm:
Trang 5 Cột áp toàn phần
Là áp suất chất lỏng tại miệng ra
của ống đẩy
Ký hiệu: H ( m )
Công thức tính:
H = chênh lệch cột áp tĩnh + chênh lệch cột áp động + chênh lệch chiều cao hình học
= Hs + Hv + He
= + + ( zout – zin )
Trong đó: Pout, vout, zout: lần lượt là áp suất chất lỏng, vận tốc và chiều cao hình học tại đầu ra.
Pin, vin, zin: là áp suất chất lỏng, vận tốc và chiều cao hình học tại đầu vào.
v=
Trang 6Công động cơ cung cấp cho bơm được tính như sau:
pm =
Trong đó: n: tốc độ vòng quay của bơm, vòng/ phút
t: moment xoắn của trục, N.m
Công suất cung cấp
Trang 7Ph : công suất thủy lực tác động tới chất lỏng, W
Q : lưu lượng chất lỏng, m3/s
Hiệu suất bơm:
Trang 8b Đặc tuyến của bơm ly tâm:
Đặc tuyến thực của bơm
Đặc tuyến mạng ống
Điểm làm việc của bơm
Trang 9 Đặc tuyến thực của bơm ly tâm:
Đường H-Q: biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp toàn phần và lưu lượng H
và Q tỉ lệ nghịch với nhau
Đường Pm-Q: biểu diễn mối quan hệ giữa công suất cung cấp cho bơm và lưu lượng qua bơm Ngoài vùng hoạt động tối ưu vùng này trở nên phẳng
Đường E-Q: biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu suất và lưu lượng
Trang 10 Đặc tuyến mạng ống:
Đặc tuyến mạng ống là đường cong biểu diễn mối quan hệ của Hmo-Q
Hmo= C + K.Q2= ( + - ) + ((∑ᶓ + ).).Q2
P1, P2: áp suất đầu vào và đầu ra của ống, N/m2
Z1,Z2 chiều cao đầu vào và đầu ra của ống,m
l: chiều dài ống,m
d: đường kính trong của ống (φ27 x 1.8mm), m
�: hệ số ma sát
�: khối lượng riêng của lưu chất
∑ᶓ: tổng hệ số trở lực cục bộ của ống
Trang 11 Điểm làm việc của bơm:
Là giao điểm của đặc tuyến thực
của bơm và đặc tuyến mạng ống
dẫn
Trang 12c Ghép bơm nối tiếp:
Sau khi chất lỏng ra khỏi bơm này được đưa tiếp vào ống hút của bơm kia rồi mới được đưa vào hệ thống đường ống gọi là bơm làm việc nối tiếp
Các bơm làm việc nối tiếp thì lưu lượng giữ nguyên và cột áp thay đổi
Q= Q1 = Q2 =… = Qn
H= H1 + H2 +… + Hn
Như vậy bơm làm việc nối tiếp được
sử dụng khi hệ thống yêu cầu cần lưu
Trang 13d Ghép bơm song song:
Các bơm khi làm việc cùng cấp nước vào một hệ thống dường ống gọi là làm việc song song
Khi các bơm làm việc song song thì cột áp sẽ giữ nguyên và lưu lượng thay đổi
Htc = H1= H2=….= Hn
Qtc= Q1 + Q2 +… + Qn
Trang 14Sơ đồ hệ thống:
1 bồn chứa
2 Van hút
3 Cánh guồng
4 Bơm 1
5 Van 3 ngã
6 Bơm 2
7 Cảm biến bơm 2
8 Van đẩy bơm 2
9 Van đẩy bơm 1
10 Cảm biến lưu lượng
Trang 15a Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm
b Thí nghiệm 2: Tìm điểm làm việc của bơm
c Thí nghiệm 3: Ghép bơm nối tiếp
d Thí nghiệm 4: Ghép bơm song song
4 Tiến hành thí nghiệm:
Trang 16a Thí nghiệm 1: xác định các thông số đặc trưng của bơm:
Các lưu ý:
Đảm bảo mực nước trong bình chứa
khoảng 75% thể tích bình
Tắt và báo cho gvhd khi bơm bật và tốc
độ khác 0 nhưng không hoạt động
Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ
thống
Tiến hành thí nghiệm:
Cài đặt tốc độ ở 70%
Trong bảng kết quả, đổi “sheet” thành 70%
Mở hoàn toàn van hút
Mở van đẩy 2 vòng Bật công tắt bơm 1 trên màn hình,đợi bơm hoạt động ổn định rồi nhấp biểu tượng “GO” ghi nhận lại giá trị đo
Trang 17b Thí nghiệm 2: Tìm điểm làm việc của bơm (2 nội dung)
Nội dung 1: khảo sát sự ảnh hưởng
của chế độ tốc độ bơm:
• Cài đặt tốc độ ở 100%
• Bơm 1: mở hoàn toàn van hút, đẩy
• Đóng hoàn toàn van đẩy bơm 2
• Mở van chỉnh lưu lượng 70%
• Bật bơm 1 chờ bơm hoạt động nhấn
“GO” ghi lại giá trị đo vào bảng số liệu
• Giảm dần tốc độ mỗi lần 10% cho đến
khi = 0% và làm tương tự
• Tắt bơm chuyển qua nội dung 2
Nội dung 2: khảo sát sự ảnh hưởng của năng suất bơm
Cài đặt tốc độ ở 70%
Mở hoàn toàn van hút và đẩy của bơm 1
Đóng hoàn toàn van đẩy bơm 2
Mở van điều chỉnh 2 vòng
Bật bơm 1 chờ bơm hoạt động ổn định, nhấn “GO” rồi gi lại giá trị đo
Mở dần van chỉnh lưu lương, đến khi đạt 10 độ mở van, mỗi lần mở nhấn
“GO” rồi ghi lại giá trị đo được
Trang 18c Thí nghiệm 3: ghép bơm nối tiếp:
Lưu ý: tương tự thí nghiệm 1
Tiến hành thí nghiệm:
Điều chỉnh bơm 1 tốc độ 70%
Tạo sheet mới: “series”
Mở hoàn toàn van đẩy bơm 2 và bơm hút
Đóng hoàn toàn van đẩy bơm 1
Chỉnh van 3 ngã hợp lý
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu lượng
Cho bơm chạy tuần hoàn để đuổi khí Khi hết bọt khí thì tắt bơm
Trang 19d Thí nghiệm 4: ghép bơm song song
Các lưu ý: tương tự thí nghiệm 1
Tiến hành thí nghiệm:
Bơm 1: tốc độ 70%
Tạo sheet mới: “parallel”
Mở hoàn toàn van đẩy bơm 1 và van đẩy bơm 2
Chỉnh van 3 ngã hợp lý
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu lượng
Cho bơm chạy tuần hoàn Khi hết bọt khí thì tắt bơm
Mở van đẩy bơm 2 2 vòng
Lần lượt bật công tắt bơm 1 và 2 trên màn hình, đợi bơm hoạt động ổn định rồi
nhấn “GO” ghi lại giá trị đo
Tăng dần độ mở van đến khi van mở hoàn toàn và nhấn “GO” ghi lại giá trị đo