1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

12 mạch điện xoay chiều RLC

2 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ : MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP *BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN CHỈ CHỨA PHẦN TỬ( R HOẶC L HOẶC C) Câu 1: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10−4 ( F ) hiệu điện xoay chiều u = 141cos(100 π t)V π Dung kháng tụ điện A ZC = 50Ω B ZC = 0,01Ω C ZC = 1Ω D ZC = 100Ω Câu 2:Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = ( H ) hiệu điện xoay chiều u = 141cos(100 π π Zt)V Cảm kháng cuộn cảm A ZL = 200Ω B ZL = 100Ω C ZL = 50Ω D ZL = 25Ω Câu 3:Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 4:Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 5: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có tụ có điện dung C= 10− / π ( F ) có biểu thức u = 200 cos(100π t ) (V ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch : 5π π 100 +)( A ) A i = 2 cos(πt C i = 2 cos(100π t + ) ( A) π B i = 2 cos(100π t − ) ( A) D i = cos(πt 100 π −)( A ) Câu 6: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm có độ tự cảm L= /π( H ) có biểu thức u = 200 cos(πt Biểu thức cường độ 100 π /+ )(V 3) dòng điện mạch : π 5π ) ( A) A i = 2 cos(100πt + C i = 2 cos(100πt − ) ( A) 6 B i = 2 cos(100πt + π ) ( A) D i = cos(100πt − π ) ( A) Câu 7:Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Biết tụ điện có điện dung C Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = ωCU0cos(ωt - π / ) B i = ωCU0cos(ωt + π) C i = ωCU0cos(ωt + π / ) D.i = ωCU0cosωt Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ π (H) hiệu điện xoay chiều 220V – 50Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 2,2A B I = 2,0A C I = 1,6A D I = 1,1A 10−4 Câu 9: Đặt vào hai đầu tụ điện C = ( F ) hiệu điện xoay chiều u = 100 π cos(100 π t)V Cường độ dòng điện qua tụ điện A I = 1,41A B I = 1,00A C I = 2,00A D I = 100A Câu 10: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở R= 100Ω π có biểu thức u = 200 cos(100π t + ) (V ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch : π ) ( A) π B i = 2 cos(100π t + ) ( A) A i = 2 cos(100π t − π C i = 2 cos(100π t + ) ( A) D i = cos(100π t − π ) ( A) Câu 11: Mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều (110 V – 50 Hz) cường độ hiệu dụng qua tụ điện 2,2 A Điện dung tụ điện là: A 63,6 μF B 0,0318 μF C 0,636.10-3 F D 3,18 μF Câu 12: Cho điện áp hai đầu tụ C u = 100cos(100πt- π/2 )(V) Viết biểu thức dòng điện qua mạch, biết C = 10 −4 (F ) π A i = cos(100πt) (A) B i = 1cos(100πt + π )(A) C i = cos(100πt + π/2)(A) D i = 1cos(100πt – π/2)(A) Câu 13: Mắc ampe kế nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-4/2π F mắc vào mạng điện xoay chiều (220 V – 50 Hz) Số ampe kế là: A 1,1.105 A B 2,2 A C 1,1 A D 2,2.10-5 A Câu 14: Đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L= cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3 sau hiệu điện hai đầu đoạn mạch: A u=150cos(100πt+ 2π / )(V) cos(100πt+ H 2π π )(A) Biểu thức cos(100πt- 2π / )(V) D u=100cos(100πt+ 2π / )(V) B u=150 C.u=150 cos(100πt+ 2π / )(V) Câu 15: Đặt vào đầu tụ điện có điện dung C = 10-4/π F điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt – π/4) V Dung kháng tụ điện là: A 50 Ω B Ω C 100 Ω D 10 Ω Câu 16: Đặt vào đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều (110 V – 50 Hz) cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm 2,2 A Độ tụ cảm cuộn cảm là: A 31,8 H B 100 H C 0,159 H D 0,01 H *BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω, cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,8 2.10−4 H tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp Biết dòng điện qua π π mạch có dạng i = 3cos100π t (A) a Tính cảm kháng cuộn cảm, dung kháng tụ điện tổng trở toàn mạch b Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện, hai đầu mạch điện ĐS:a/ Z L = 80Ω , Z C = 50Ω , Z = 50Ω b/ u R = 120cos100π t (V) u L = 240cos ( 100π t + π / ) (V) uC = 150cos ( 100π t − π / ) (V) u = 150cos ( 100π t + 0,64 ) (V) Bài 2: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80 Ω, L = 318 mH, C = 79,5 µF Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = 120 cos100πt (V) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch tính điện áp hiệu dụng hai đầu dụng cụ ĐS: i = 1,2 cos(100πt -0,64) (A); UR = 96 V; UL = 120 V; UC = 48 V Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều hình 10−2 , R = 100Ω , L = H , R1 = 4Ω, C1 = F π 8π f = 50Hz Tìm điện dung C2, biết điện áp uAE uEB đồng pha ĐS: C2 = 10−4 / 3π F Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 300cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω, điện trở R = 100Ω cuộn dây cảm có cảm kháng ZL = 200Ω Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy đoạn mạch bằng: A 2,0A B 1,5A C 3,0A D 1,5 A Câu Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, người ta đo điện áp hiệu dụng đầu R, L, C U R = 30V; UL = 80V; UC = 40V Điện áp hiệu dụng UAB đầu đoạn mạch : A 30V B 40V C 50V D 150V Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều có R=30 Ω , L= 1/ π (H), C= 10 / 0.7π (F); hiệu điện đầu mạch u=120 cos100 π t (V), cường độ dòng điện mạch −4 A i = 4cos(100π t + π / 4)( A) B i = 4cos(100π t − π / 4)( A) C i = 2cos(100π t − π / 4)( A) D i = 2cos(100π t + π / 4)( A) Câu 4: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 0,5/π (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100 cos(100πt - π/4) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = 2cos(100πt - π/2) (A) B i = 2 cos(100πt - π/4) (A) C i = 2 cos100πt (A) D i = 2cos100πt (A) Câu 5: Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hai đầu R 80V, hai đầu L 120V, hai tụ C 60V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A 260V B 140V C 100V D 20V Câu 6:Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 100V, hai đầu L 120V, hai tụ C 60V Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A 260V B 140V C 80V D 20V Câu 7: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 50 cos(100π t )V , lúc ZL= 2ZC điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở UR = 30V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A 30V B 80V C 60V D 40V Câu 8:Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50Ω mắc nối tiếp với điện trở R = 50Ω Cường độ dòng điện mạch có biểu thức A i = 4cos(100πt - π / )(A) B i = 2 cos(100πt + π / )(A) C i = 2 cos(100πt - π / )(A) D i = 4cos(100πt + π / )(A) Câu 9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng ZC = R cường độ dòng điện chạy qua điện trở A nhanh pha π / so với điện áp hai đầu đoạn mạch B nhanh pha π / so với điện áp hai đầu đoạn mạch C chậm pha π / so với điện áp hai đầu đoạn mạch D chậm pha π / so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 10: Mạch RLC có điện trở R, cảm kháng ZL dung kháng ZC Điện áp hai đầu đoạn mạch u = Uocos(100πt – π /6) (V) cường độ qua mạch i = I ocos(100πt + π /6) A Đoạn mạch có : A ZL = R B ZL < ZC C ZL > ZC D ZL = ZC Câu 11: Cho mạch hình vẽ , điện trở R, V cuộn dây cảm L tụ C mắc nối tiếp C R L Các vôn kế có điện trở lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 UL=9(V), V U=13(V) Hãy tìm số V1 V3 V2 V3 biết mạch có tính dung kháng? A 12(V) B 21(V) C 15 (V) D 51(V) Câu 12 Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 100V, hai đầu R 80V , hai tụ C 60V Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: A 200V B 20V C 80V D 120V Câu 13: Một đoạn mạch chứa số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos(ωt) (V) Cường độ hiệu dụng mạch bao nhiêu? U0 U0 U0 Cω A B C U0.C.ω D Cω 2Cω 10 −3 Câu 14: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp với điện trở 12 3π R = 100Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f Tần số f phải để i lệch pha π so với u hai đầu mạch A f = 50 Hz B f = 25Hz C f = 50Hz D f = 60Hz Câu 15: Một đoạn mạch RLC nối tiếp Biết U L = 0,5UC So với cường độ dòng điện i mạch điện áp u hai đầu đoạn mạch sẽ: A pha B sớm pha C trể pha D lệch pha π / Câu 16: Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R = 30 Ω, độ tự cảm L tụ điện có dung kháng 70 Ω mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch u = 120 cos(100πt – π/6) (V) cường độ dòng điện qua mạch i = 4cos(100πt + π/12) (A) Cảm kháng có giá trị A 70 Ω B 40 Ω C 50 Ω D 100 Ω Câu 17: Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch điện chứa tụ điện u = 250 cos(100πt )(V ) , t tính giây (s) Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ hiệu dụng I = A Điện dung C tụ điện A C ≈ 25,5 F B C ≈ 25,5 μF C C ≈ 125 F D C ≈ 125 μF Câu 18: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π H C = 10-4/π F mắc vào mạng điện xoay chiều có chu kì 0,02 s Tổng trở đoạn mạch là: A 180 Ω B 140 Ω C 100 Ω D 80 Ω Câu 19: Mạch nối tiếp gồm ampe kế, điện dung C = 2.10-4/π F, độ tự cảm L = 1/π H, mắc vào mạng điện xoay chiều (220 V – 50 Hz) Số ampe kế là: A 2,2 A B 4,4 A C 1,1 A D 8,8 A

Ngày đăng: 04/10/2016, 17:47

Xem thêm: 12 mạch điện xoay chiều RLC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w