Sự vận chuyển lưỡng cư (Amphibia) Sự vận chuyển lưỡng cư phù hợp mật thiết với môi trường sống Các loài lưỡng cư có đuôi sống với nước chuyển vận cách bơi, loài có đuôi phát triển, chi yếu Chúng di chuyển cách quẩy đuôi cá, chi ép vào hai bên thân (cá cóc Tam Ðảo) cách uốn toàn thân (cá cóc mù) - Các loài lưỡng cư không đuôi (cóc, ếch ) bơi hai chân sau cử động đồng thời bơi chèo Những loài nầy có chân sau dài, có màng da nối ngón chân sau làm tăng sức đẩy Một số loài có màng chân trước - Các loài lưỡng cư không đuôi sống cạn chuyển vận cách nhảy, duỗi thẳng đột ngột chi sau Chi trước làm vai trò đệm vật rơi xuống đất Các loài nhảy giỏi có thân thon dài, đầu nhọn, chi sau dài mảnh, trọng lượng thể trung bình hay nhỏ (chàng hiu, nhái ) Nhái bầu vân (Microhyla) nhảy xa 1,2m cao 0,5m (mỗi bước nhảy gấp 80 lần chiều dài thể), nhái (Rana limnocharis) nhảy xa 0,6m cao 0,2m, cóc (Bufo melanostictus) nhảy xa 0,3m - 0,4 m cao 0,15m Một số loài chẫu chẫu xanh rừng Cúc Phương nhảy giỏi Trong mùa sinh sản mang đực lưng chúng nhảy từ cành sang khác cách xa 10 - 12m Một số loài ếch nhái chàng hiu (Rana rugulosa, Rana limnocharis ) nhảy thia lia mặt nước thời gian trước nhào xuống nước - Chạy cử động không phổ biến lưỡng cư Một số loài lưỡng cư có đuôi có thân ngắn chạy nhanh thằn lằn chạy uốn thân - Một số loài lưỡng cư không đuôi cóc bò Chúng bò cử động xen kẻ chi trước chi sau bò chậm - Các loài lưỡng cư không đuôi sống (nhái bén, hót cổ ) chuyển vận phổ biến nhờ trèo Ngón chân ngón tay loài dài, đầu mút mở rộng thành giác bám Nhờ giác bám chúng dính chặt vào cành bò ngước thân Ðặc biệt nhái Nam Mỹ (Phyllomedusa) có ngón chân đối diện với ngón khác Một số loài có tuyến tiết chất dính, dù ngón chân không nở rộng thành giác bám bám vào hay vỏ để giúp leo trèo Hoàng Vân