Điều kiện sống Lưỡng cư (Amphibia) Lưỡng cư phân bố nước ngọt, không khí nóng ẩm Do đời sống lệ thuộc chặt chẽ vào độ ẩm nhiệt độ mà lưỡng cư vắng mặt vùng sa mạc khô cằn vùng địa cực chúng phong phú đa dạng vùng nhiệt đới nóng ẩm - Da lưỡng cư quan hô hấp vô quan trọng Da trần, ẩm thuận lợi cho khuếch tán khí độ ẩm da giảm độ ẩm môi trường Không khí khô hô hấp không thuận lợi thân nhiệt giảm dẫn đến bị chết Mức độ hô hấp qua da thay đổi tùy loài tùy nơi Các loài sống nơi khô ráo, thường có da hóa sừng để giảm bớt thoát nước bề mặt thân, chúng hoạt động vào buổi chiều ăn đêm nên tránh thời tiết khô ban ngày - Thân nhiệt lưỡng cư tùy thuộc nhiệt độ môi trường cá bò sát mà thường thấp từ - 30C Thí dụ loài nhái bén California trời lạnh nhiệt độ thể cao nhiệt độ không khí trời nóng nhiệt độ thể thấp - Cấu tạo đặc biệt da lưỡng cư làm chúng sống nước có hàm lượng muối - 1,5% nồng độ cân thẩm thấu qua da bị phá hủy Do lưỡng cư không thấy vùng nước lợ đảo đại dương Tuy nhiên số loài có khả sống nước lợ Ở Philippin có loài ếch Rana moodei sống hang cua nước lợ ấu trùng chịu đựng hàm lượng muối 2,1% Ở vùng ven biển nước ta, loài cóc, nhái sống kiếm ăn bên vũng nước lợ Ðộ pH ảnh hưởng đến phát triển trứng lưỡng cư pH giảm trứng lưỡng cư không phát triển (một số loài trứng chịu đựng đến pH= 3,8) Về mặt sinh thái học ta phân biệt ba nhóm: Nhóm cây, nhóm đất nhóm nước Nhóm đất gồm chủ yếu loài thuộc Không đuôi - Nhóm phổ biến nhất, đa số thuộc hai họ Nhái bám (Rhacophoridae) Nhái bén (Hylidae) Các loài có cấu tạo đặc biệt thích hợp cho leo trèo Nhái bén (Hyla) có ngón chân nở rộng thành giác bám, có thêm rèm biểu bì tuyến tiết chất dính giúp vật bám vào mặt phẳng thẳng đứng Nhiều loài nhái bám hót cổ (Rhacophorus) có đầu ngón chân nở rộng thành giác bám, có đốt sụn trung gian hai đốt ngón chân làm chúng dễ dàng nắm cành để leo trèo Hơn số loài có màng da nối ngón chân làm chúng nhảy chuyền từ cành sang cành khác, có xa đến 10m (chẫu xanh rừng Cúc Phương) Màng giúp hạn chế tốc độ rơi vật - Nhóm đất gồm nhiều loài Không đuôi, số loài có đuôi không chân Các loài không đuôi sống đất thường tìm kiếm hang hốc, khe đất tự nhiên để làm nơi Một số loài nầy đào đất chân sau, loài có chi ngắn khỏe, thiếu khả nhảy xa Cóc đào đất cách dùng chân sau đạp dũi phần sau thân vào đất Cử động chân dẫn đến hình thành khớp động xuơng chậu đốt sống chậu nhờ mấu bên lớn Ngoài da đầu cóc hóa xương phần để bảo vệ đầu vật khỏi bị thương đất cát rơi xuống Một số loài không chân chuyên đào đất ếch giun (Ichthyophis) thường xuyên sống đất, có thể hình rắn, thiếu chi, số giác quan tai, mắt bị tiêu giảm có đầu cứng công cụ để đào hang - Nhóm nước gồm chủ yếu loài thuộc có đuôi số nhỏ loài thuộc không đuôi Các loài có đuôi sống nước có thân dài, chi nhỏ, đuôi dài với vây đuôi phát triển Cá cóc khổng lồ (Megalobatrachus) sống thường xuyên sông có vây đuôi lớn Loài sống suối, thích nghi với nước chảy nhanh, có chi phát triển có vuốt giúp vật bám vào giá thể, môi trường nhiều oxy nên phổi bị tiêu biến, hoàn toàn thở da cá cóc vuốt (Onychodactylus) Loài sống sông hay hồ ngầm thiếu ánh sáng thường thiếu sắc tố mắt nhỏ (như cá cóc mù Proteus) Số loài không đuôi sống nước không nhiều Hầu hết có phần đời sống nước, thường vào thời kỳ sinh sản Chúng có xương chậu khớp động với đốt sống chậu, có bàn chân sau ngắn màng da nối ngón chân (nhái, chẫu ) Một số loài