Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
203,5 KB
Nội dung
Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu Ngày soạn : 27/11/2008 Tổ CM duyệt Tiết 27-28 BÀI17 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS cần nắm vững: 1. Kiến thức: - Những thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của nước ta trong năm đầu sau CM Tháng Tám. - Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện những chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền,chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền CM 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu của nước Việt Nam DCCH. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy và so sánh các sự kiện LS. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY-HỌC: - Bản đồ VN, tranh ảnh, các mẫu chuyện LS có liên quan đếnbài học(ảnh CT Hồ Chí Minh trong ngày đầu sau CM tháng Tám, Tuần lễ vàng, Bầu cử QH khoá I. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày diễn biến của Cách mạng tháng Tám? 3. Dẫn dắt bài mới: Gv đặt câu hỏi tư duy cho HS:Thành quả mà CM tháng Tám năm 1945 đã giành được là gì?( giành được độc lập chính quyền ). Nhân dân ta phải tiếp tục là gì để bảo vệ nền độc lập và chính quyền vừa giành được? ( vừa xây dựng vừa bảo vệ ?) 4. Dạy và học ở trên lớp . Giáo án 12- chương trình chuẩn 77 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu Giáo án 12- chương trình chuẩn Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân -Gv đặt vấn đề: Tại sao nói ngay sau khi ra đời, nước ta ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” -Những khó khăn mà nước VNDCCH gặp phải ngay sau khi thành lập là gì? -Khó khăn nào là khó khăn lớn nhất, trực tiếp đe dọa sự tồn vong của chính quyền CM?(nạn ngoại xâm và nội phản). I. Tình hình nước ta sau CM tháng Tám năm 1945: 1.Khó khăn: a/ Về chính trị: - Miền Bắc: 20vạn quân THDQ và tổ chức tay sai như Việt kéo vào miền Bắc với âm mưu cướp chính quyền. - Miền Nam: Quân Anh giúp thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. -Các lực lượng phản CM ra sức chống phá CM. - Một bộ phận quân Nhật chờ giải giáp cũng hoạt động chống phá CM - Chính quyền CM vừa mới thành lập, lực lượng vũ trang non yếu. b/ Kinh tế- Tài chính: kiệt quệ -Nông nghiệp: lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá +thiên tai hơn ½ diện tích không canh tác được. - Công nghiệp: nhiều xí nghiệp nằm trong tay TB Pháp, các cơ sở của ta chưa được phục hồi, hàng hóa khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Tài chính + Ngân sách Nhà nước trống, nền tài chính rối loạn. c/ Văn hoá- xã hội: hơn 90% dân số mù chữ. Đất nước ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân -GV chuyển ý:bên cạnh những khó khăn to lớn đó, ta cũng có những thuận lợi rất cơ bản. Những thuận lợi đó là gì? -Gv nhấn mạnh những thuận lợi này là rất cơ bản. 2/ Thuận lợi - Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ mới -Có sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM . - Hệ thống XHCN hình thành, phong trào DT-DC thế giới phát triển. *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm +Nhóm 1: những biện pháp nhằm củng cố chính quyền cách mạng ? +Nhóm 2: Những biện pháp nhằm giải quyết nạn đói ? +Nhóm 3: Những biện pháp nhằm giải quyết nạn dốt ? +Nhóm 4: Những biện pháp nhằm giải quyế tkhó khăn về tài chính ? -Các nhóm tiến hành thảo luận và sau đó cử đại diện lên trình bày . -Sau mỗi nhóm trình bày , GV gọi các II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt, và khó khăn về tài chính. 78 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu 5.Sơ kết bài học: *Củng cố: -Sau khi thành lập nước VNDCCH, CM nước ta có nhiều thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều khó khăn và thử thách to lớn. -Dưới sự lãnh đạo…, CM nước ta đã vượt qua những khó khăn thử thách to lớn , đưa đất nước vững bước tiến lên , chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lược *Bài tập: -SGK -Lập niên biểu những sự kiện về xây dựng chính quyền , đấu tranh chống thù trong giặc ngoài , bảo vệ chính quyền CM trong năm đầu sau CMTT ( 1945-1946) Ngày soạn: 6/12/2008 Tổ CM duyệt Tiết 29-30 BÀI 18 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS nhận thức được: -Hiểu rõ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp đã bùng nổ trong bối cảnh lịch sử như thế nào và ghi nhớ nét chính của đường lối KC chống Pháp. - Trình bày được diễn biến chính của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 và những việc làm cụ thể của ta để chuẩn bị cho cuộc KC lâu dài. -Hiểu được vì sao Pháp đánh lên VB năm 1947 ; nắm được diễn biến chính của chiến dịch ; thấy được kết quả , ý nghĩa lịch sử của chiến thắng. -Hiểu được từ sau chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 , cuộc KC của nhân dân ta có thêm những thuận lợi và khó khăn như thế nào ; nắm được diễn biến chính , ghi nhớ kết quả và ý nghĩa lịch sử to lớn của chiến dịch Biên Giới thu-đông năm 1950. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng phân tích , đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ,ảnh , lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử. 3.Về thái độ. -Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp. -Học tập tinh thần yêu nước , ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập của Tổ quốc. -Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch HCM. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc –Thu Đông 1947 và chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950. Giáo án 12- chương trình chuẩn 79 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan . III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. -Nêu nội dung và ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ 6/3/1946? 3. Dẫn dắt bài mới: 4. Tổ chức các hoạt động Dạy và Học ở trên lớp . Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. - Vì sao Pháp bội ước và tiến công nước ta?( Pháp nuôi dã tâm xâm lược nước ta). *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. - GV giới thiệu đoạn trích “ Lời kêu gọi toàn quốc K/C” của CT HCM. -Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946? I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. 1. Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta. - Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9 , thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta lần nữa. -Cuối tháng 11/1946, Pháp tấn công ở Hải Phòng và Lạng Sơn. -Ngày 18/12 , Pháp gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. 2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng. - 12/12/1946 BTV Trung Ương Đảng ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến . - 19/12/1946, Chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ . - 9/1947, Trường Chinh xuất bản tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi “ . - Nội dung cơ bản của đường lối KCCP? Vì sao Đảng đề ra đường lối KC trên? *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. - Vì sao cuộc kháng chiến diễn ra trước tiên ở các đô thị? (là trung tâm KT,CT, là nơi cơ quan TW Đảng , chính phủđánh chiếm các đô thị sẽ nhanh chóng giành thắng lợi thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh) -Nội dung đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. II. Cuộc chiến đấu trong các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. 1.Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Giáo án 12- chương trình chuẩn 80 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu -GV khai thác kênh hình 47 SGK miêu tả cuộc chiến đấu của quân dân ta ở Hà Nội. -Diễn ra quyết liệt , đặc biệt là ở Hà Nội -Ở các đô thị khác như Bắc Giang , Bắc Ninh , Nam Đinh , Vinh , Huế , Đà Nẵng . -Kết quả và ý nghĩa: -Đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của địch. -Góp phần tiêu hao sinh lực địch. -Giam chân địch trong các đô thị, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. -Ta đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc KC lâu dài? 2.Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài -Xây dựng lực lượng kháng chiến về mọi mặt: +Về chính trị:các ủy ban hành chính chuyển thành Ủy ban kháng chiến hành chính, thành lập Hội Liên Việt . +Về kinh tế : duy trì phát triển sản xuất… +Về quân sự: Qui định độ tuổi (1845t) tham gia các lực lượng chiến đấu. +Về văn hóa : phong trào Bình dân học vụ được duy trì và phát triển. *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. -Chiến dịch Việt Bắc diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ? -Vì sao Pháp tấn công lên Việt Bắc ? III. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân , toàn diện. 1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. -Âm mưu của Pháp: tấn công lên Việt oBắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh. - Diễn biến: -GV sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến +Ngày 7/10/1947, Pháp cho quân nhảy dù chiếm Bắc Kạn, Chợ Mới +Cùng ngày, binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn theo đường số 4 đánh lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bác Kạn theo đường số 3 +9/10/1947, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, bao vây Việt Bắc từ phía tây. +Đảng ra chỉ thị “ Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”. +Quân ta bao vây , tấn công tiêu diệt địch ở Chợ Mới, chợ Đồn, chợ Rã.( Bắc Kan ) +Ở Mặt trận hướng đông: quân ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau (30/10/1947) +Ở mặt trận hướng tây:ta phục kích đánh địch trên sông Lô ( trận Đoan Hùng , Khe Giáo án 12- chương trình chuẩn 81 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu Lau ) bắn chìm nhiều tàu chiến ,ca nô địch. +Phối hợp với Việt Bắc, quân dân cả nước cũng hoạt động mạnh nhằm kiềm chế địch. ngày 19/12/1947, quân Pháp rút lui khỏi Việt Bắc. - Kết quả: +Loại hơn 6000 tên, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 ca nô, tàu chiến, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh. +Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. +Bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành. -Ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc ? -Ý nghĩa: -Buộc địch phải thay đổi chiến lược chiến tranh : từ “đánh nhanh thắng nhanh” chuyển sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “ “dùng người Việt đánh người Việt” -Đưa cuộc kháng chiến của ta sang bước phát triển mới. *Hoạt động 1: cá nhân. -Vì sao phải đẩy mạnh kháng chiến toàn dân , toàn diện ? Pháp thay đổi chiến lược từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”đẩy mạnh …để đối phó với âm mưu mới và đưa cuộc kháng chiến tiếp tục phát triển. -Gv hướng dẫn hs tự học ở nhà với câu hỏi: Cuộc kháng chiến toàn dân , toàn diện được đẩy mạnh như thế nào từ sau chiến thắng Việt Bắc?. 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân , toàn diện. -Chính trị: +Đầu năm 1949 , tổ chức bầu cử HĐND và UBKC hành chính các cấp. +Tháng 6/1949, Mặt trận VM + Hội Liên Việt thống nhất thành mặt trận Liên Việt . -Quân sự: Trong những năm 1948-1949 , bộ đội chủ lực phân tán vào vùng sau lưng địch , xây dựng cơ sở kháng chiến , phát triển chiến tranh du kích. - Kinh tế : Thực hiện giảm tô 25% , hoãn nợ ,xóa nợ , chia lại ruộng đất công…. - Văn hóa –giáo dục : +Chủ trương cải cách giáo dục phổ thông. +Hệ thống các trường đại học và trung học chuyên nghiệp được xây dựng. -GV chuyển ý sang phần IV: đến năm 1950, tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi, tác động đến CM nước IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc Giáo án 12- chương trình chuẩn 82 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu ta. *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. -Gv khái quát. kháng chiến a/Thuận lợi: - Ngày 1/10/1949, CM Trung Quốc thành công - Từ tháng 1/1950, các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta b/Thách thức - Mĩ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh ĐD thông qua kế hoạch Rơve (13/ 5/1949). -Pháp chuẩn bị tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc lần 2. 2.Chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950. a.Mục đích của ta : +Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. +khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới. +mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. +tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. -GV sử dụng lược đồ tường thuật. Khai thác hình 49 SGK để thấy được sự chỉ đạo rất sát sao của Đảng và Bác Hồ trong chiến dich quan trọng . -Gv dùng tư liệu miêu tả , thường thuật tính chất ác liệt của trận đánh và giới thiệu tấm gương chiến đấu dũng cảm của La văn Cầu và Trần Cừ b.Diển biến : -Ngày 16/9/1950 , quân ta tấn công , đánh chiếm Đông Khê Thất Khê bị uy hiếp , cao Bằng bị cô lập. -Pháp tổ chức rút lui khỏi Cao Bằng theo đường số 4 bằng cuộc hành quân kép: +Một cánh quân từ Thất Khê đánh lên Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng về. +Một cánh quân tiến lên Thái Nguyên nhằm thu hút chủ lực của ta. -Đoán được ý đồ của địch , quân ta tổ chức mai phục , chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4 làm cho hai cánh quân không gặp được nhau. -Quân địch rút chạy khỏi Thất Khê , Na Sầm. -Cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị ta chặn đánh. -( 22/10/1950) , Pháp rút chạy khỏi đường số 4 -Ở các chiến trường phối hợp trong cả nước , lực lượng ta hoạt động mạnh , nhất là phong trào du kích c. Kết quả: - Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên. -Khai thông biên giới Việt Trung. Giáo án 12- chương trình chuẩn 83 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu - Làm cho căn cứ địa VB thoát khỏi thế bị bao vây cô lập. -Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản. d.Ý nghĩa. -Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của quân dân ta trong kháng chiến chống Pháp. - Ta giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ. -Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. 5. Sơ kết. *Củng cố: -Vì sao cuộc KCCP xâm lược bùng nổ ? Nội dung chính của đường lối kháng chiến . -Những thành tích đầu tiên của cuộc kháng chiến: cuộc chiến đấu ở các đô thị , chiến thắng VB và BG. *Bài tập: -sgk Ngày soạn: 12/12/2008 Tổ CM duyệt Tiết 31, 32 BÀI19 BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP( 1951-1953) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Vì sao Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương; nét chính của kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi. - Nội dung và ý nghĩa lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. - Những thành tựu chính trong công tác xây dựng hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950. -Mục đích của chiến dịch và ý nghĩa của những chiến thắng quân sự của ta từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950. 2.Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh, ảnh, lược đồ lịch sử, những đoạn trích dẫn,…để nhận thức lịch sử. - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. 3.Về thái độ - Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ. - Học tập tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí của anh bộ đội Cụ Hồ. - Biết ơn, trân trọng sự ủng hộ quý báu của bạn bè quốc tế đối với nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Có thái độ căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ xâm lược nước ta. II.THIẾT BI VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC -Ảnh Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. -Nêu kết quả và ý nghĩa của của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? Giáo án 12- chương trình chuẩn 84 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu 3. Dẫn dắt bài mới. 4. Tổ chức các hoạt động Dạy và Học ở trên lớp. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. -Những biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương? I.Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương 1/Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Từ tháng 5/1949 , Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược ĐD. -12/1950 , ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung ĐDtừng bước thay chân Pháp. -9/1951 , Mỹ ký với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mỹràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mỹ. *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. -Mục đích của kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi là gì? -Gv hướng dẫn hs xem nội dung của kế hoạch ở sgk. -Kế hoạch trên tác động như thế nào đến cuộc chiến tranh của Pháp ở ĐD và cuộc kháng chiến của ta. -Do hoàn cảnh đặc biệt sau CMTT năm 1945 , Đảng tuyên bố tự giải tán (11/1945) nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật và quyền lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến , kiến quốc vẫn được giữ vững .Lúc này, do sự phát triển của cuộc kháng chiến, kiến quốc đòi hỏi phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng hơn nữa. Do đó, Đảng ra hoạt động công khai. 2/Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi. -Mục đích : nhanh chóng kết thúc chiến tranh. -Nội dung: 4 điểm chính (SGK) -Tác động : -Đẩy cuộc chiến tranh lên qui mô lớn -Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên khó khăn, phức tạp. II/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/1951) -Diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 ở Vinh Quang ( Chiêm Hóa , Tuyên Quang ). *Nội dung: -Thông qua báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh và báo cáo Bàn về cách mạng VN của Trường Chinh. -Đảng ra hoạt động công khai với tên mới : Đảng Lao động VN. -Quyết định thành lập ĐCS riêng ở Lào và CPC. -Thông qua Tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới. -Đại hội lần II có ý nghĩa LS như thế nào ? *Ý nghĩa: -Đánh dấu sự trưởng thành , lớn mạnh của Đảng; củng cố quan hệ giữa Đảng với nhân dân ; củng cố niềm tin tất thắng của cuộc kháng chiến. Giáo án 12- chương trình chuẩn 85 Trần Thị Luyến Trường THPT Ninh Châu *Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. III/Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt. -Hậu phương có vai trò như thế nào trong kháng chiến? -GV giải thích: sau chiến thắng Biên Giới , cuộc kháng c hiến có bước phát triển mới , do đó nhu cầu cung cấp cho cuộc kháng chiến ngày càng đòi hỏi cao hơn , nhiều hơn.Vì vậy , việc tiếp tục củng cố hậu phương vững mạnh , có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu kháng chiến trở nên cấp bách. Công cuộc củng cố hậu phương kháng chiến được tiến hành toàn diện … -Công cuộc củng cố hậu phương kháng chiến được thực hiện như thế nào ? -Mục đích ? (để tăng cường khối đoàn kết toàn dânnguồn gốc sức mạnh của kháng chiến ) -Giảm tô là nội dung trọng tâm của củng cố hậu phương kháng chiến. 1/Về chính trị: -Tháng 3/1951 , Mặt trận VM và Hội Liên Việt thống nhất thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân VN ( Mặt trận Liên Việt) -Tháng 3/1951 , Liên minh nhân dân Việt- Miên-Lào được thành lập. 2/Về kinh tế -Năm 1952 , chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm -Sản xuất thủ công nghiệp và công nghiệp : đáp ứng được yêu cầu cơ bản của sản xuất và đời sống. -Đầu năm 1953, phát động giảm tô và cải cách ruộng đất. 3/Về văn hóa , giáo dục , y tế -Giáo dục : tiếp tục thực hiện cải cách giáo dục. *Hoạt động 1: nhóm -GV chia lớp làm 4 nhóm : nêu câu hỏi cho mỗi nhóm thảo luận và sau đó lên trình bày trước lớp ( kết hợp sử dụng bản đồ khi trình bày). -Nhóm 1 : Trình bày mục tiêu , diễn biến , kết quả của các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ ? -Nhóm 2 : Trình bày mục tiêu , diễn biến , kết quả của chiến dịch Hòa Bình đông-xuân 1951-1952? -Nhóm 3 : Trình bày mục tiêu , diễn biến , kết quả của chiến dịch Tây Bắc thu-đông năm 1952? -Nhóm 4: Trình bày mục tiêu , diễn biến , kết quả của chiến dịch Thượng Lào xuân –hè 1953. IV/Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường. Sau khi hs trình bày, Gv nhận xét, bổ sung và kết luận. 1/Các chiến dịch ở trung du và đồng bàng Bắc Bộ ( từ cuối năm 1950 đến giữa Giáo án 12- chương trình chuẩn 86 [...]... -Công cuộc cải cách, mở cửa Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ -Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập -Hoàn cảnh thành lập, mục tiêu, sự phát triển của tổ chức ASEAN Bài 5 Các nước châu Phi và Mĩ la tinh Bài 6 Nước Mĩ -Tình hình kinh tế Mĩ từ 194 5 đến 197 3 Bài 7 Tây Âu - Tình hình kinh tế Tây Âu từ 195 0 đến 197 3 Bài 8 Nhật Bản - Tình hình kinh tế Nhật từ 195 2 -197 3 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong... ở Việt Nam t 192 5 -193 0 -Ý nghĩa lịch sử của sự thành lập Đảng Bài 14 Phong trào cách mạng Việt Nam từ 193 0 -193 5 -Xô Viết Nghệ Tĩnh -Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm Bài 15 Phong trào dân chủ 193 6 -193 9 -Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7 -193 6 Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (193 9 -194 5) -Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11 -193 9 -Hội nghị... 5 -194 1 -Diễn biến Cách mạng tháng Tám -Ý nghĩa lịch sử Bài17 Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9 /194 5 đến trước ngày 19/ 12 /194 6 -Những khó khăn của nước ta sau khi thành lập -Sách lược của ta đối với quân Trung Hoa dân quốc trước ngày 6/3 /194 6 -Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Hiệp định sơ bộ 6/3 /194 6 Bài 18 Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp( 194 5 -194 6)... học 1 Ổn định lớp 2 Dẫn dắt bài mới -Gv giới thiệu giới hạn nội dung ôn tập 3 Tổ chức hoạt động dạy và học trên lớp Phần 1 Lịch sử thế giới hiện đại Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh (194 5 -194 9) Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (194 5 -199 1) Liên bang Nga (199 1-2000) -Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 195 0-nửa đầu những năm 70 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á... kì chiến tranh lạnh Bài 10 Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX -Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó Phần hai Lịch sử Việt Nam Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 191 9 -192 5 -Nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp -Những chuyển biến mới về giai cấp, xã hội Việt Nam -Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 191 9 -192 5 Bài 13 Phong trào... Ninh Châu 1/ Cuộc tiến công chiến lược ĐôngXuân 195 3 -195 4 *Chủ trương quân sự của ta trong đông xuân 195 3 -195 4:sgk *Các cuộc tiến công chiến lược của ta trong đông xuân Đông-Xuân 195 3 -195 4: +Tháng 12 /195 3 , ta tiến công giải phóng tỉnh Lai ChâuNava phải điều quân tăng cường cho ĐBP-điểm tập trung thứ hai và là khâu chính của kế hoạch Nava +Tháng 12 /195 3 , liên quân Việt-Lào tấn công Trung Lào , bao... quát hóa, hệ thống hóa kiến thức cho hs về lịch sử thế giới hiện đại từ 194 52000 và lịch sử Việt Nam từ 191 9 đến 195 0 2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng khái quát hóa, phân tích sự kiện… 3.Thái độ, tư tưởng -Củng cố cho hs những tình cảm đã được hình thành qua các bài học II Phương pháp -Gv nêu khái quát nội dung cơ bản của bài, nhấn mạnh một số vấn đề trọng tâm -Một số vấn đề, gv yêu cầu hs trả... - Lược đồ Hình thái chiến trường trên các mặt trận mùa đông 195 3 -195 4, - Lược đồ diễn biến chiến dịch ĐBP - Đĩa VCD về chiến dịch ĐBP - Tranh ảnh tư liệu tham khảo liên quan III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: -Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến trong những năm 195 1 -195 3 thể hiện ở điểm nào? 3/ Giới thiệu bài mới ( SGK) 4/ Hoạt động dạy học trên lớp Kiến thức cơ bản... quốc +Khẳng định sức mạnh quân sự của ta *Bài tập: Lập niên biểu những thắng lợi quan trọng của quân dân ta trên các mặt trận quân sự , chính trị - ngoại giao , kinh tế-tài chính , trong KCCP từ sau thu-đông 195 0 đến trước đông-xuân 195 3 -195 4 Các mặt trận Thời gian Thắng lợi tiêu biểu Quân sự …………… Ngày soạn :14/12/2008 Tiết 35 Tổ CM duyệt ÔN TẬP I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Khái quát hóa, hệ thống... biến các đợt tấn công của quân ta ở +Đợt 1( 13 -17/ 3 /195 4 ) : quân ta tấn ĐBP công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và phân khu Bắc , loại 2000 quân địch +Đợt 2( 30/3-26/4 /195 4) : ta tấn công , chiếm phần lớn các cứ điểm của phân khu trung tâm ( đồi A1,C1,D1,E1,C2…) +Đợt 3 (1/5-7/5 /195 4) : ta tấn công phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam 17 giờ 30 ngày 7/5 /195 4 , tướng Đờ caxtơri cùng toàn bộ Ban tham . ASEAN. Bài 5 Các nước châu Phi và Mĩ la tinh. Bài 6 Nước Mĩ. -Tình hình kinh tế Mĩ từ 194 5 đến 197 3. Bài 7 Tây Âu - Tình hình kinh tế Tây Âu từ 195 0 đến 197 3 từ 191 9 -192 5. Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam t 192 5 -193 0. -Ý nghĩa lịch sử của sự thành lập Đảng. Bài 14 Phong trào cách mạng Việt Nam từ 193 0 -193 5.