Điều khiển khí nén SMC

107 2.1K 6
Điều khiển khí nén SMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều khiển khí nén SMC tài liệu của SMC...........................................................................................................................................................................................................................................................................

SMCT EP1 GIỚI THIỆU VÀ THỰC HÀNH VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN MỤC LỤC Phần A : Phần B : LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ĐIỆN HỌC Dòng điện gì? ………………………………………… Tĩnh điện…… ……………………………………………… Pin, dòng chiều … … ………………………………… Ắc qui…… ………… ……………… ………………… Máy phát… ………… …………………………………… Các định luật bản…… …………………………………… Mạch bản……….…………………………………… Định luật Ohm………………………………………….… Đoạn mạch nối tiếp …………………………………… Đoạn mạch song song ……………………………….… Định luật Kirchhoff……………… …………………… Hiện tượng từ tính…………… ……………………………… Từ trường…………………………………………….…… Điện từ trường…………………………………………… Hiện tượng cảm ứng……………………………………… Nguyên lý máy phát điện, dòng điện xoay chiều……… Máy biến áp ……………….……………………………… Cuộn hút điện từ ………………………………….……… Lực điện từ khe khí………………… …………… Quá kích cuộn hút chiều.…….…… …………… Dòng điện xoay chiều chiều …… …………… Nguồn xông /giữ……………… …… …………… Lệch pha………………….…… …… …………… Vòng ngắn mạch…………… … … …………… 3 4 4 5 6 6 7 8 9 10 10 10 11 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐIỆN – KHÍ NÉN: Công tắc từ chuyển mạch xi lanh ……………………… Nguyên lý…… ……………………………………………… Phương pháp lắp đặt công tắc…………………………… Lắp chuyển mạch ……………… ………………… Máy phát… ………… …………………………… ……… Sự chọn lựa…….…… …………………………… ……… Van điện từ…….………… …………………………….……… Tác động trực tiếp…… …………………………………… Nguyên lý skinner……….……………………………… Van công suất…….…… ……………………………… Tác động khí … …………………………………… Nguyên lý ……….…………………….………………… Độ tin cậy…….…… …………………………………… 12 12 12 12 13 13 14 14 14 15 15 15 16 Phần tử điều khiển ………………………………………… Role……………………………… … …………………… … Nguyên lý…………….………………… ……………… Đặc tính tiếp điểm… …… ……………………………… Chức role ………………………………….……… Role chân cắm………………………………… ………… Role mạch in…………………………………….…….…… Chức đặc biệt……………………………………… Role chốt…………… …….……….……………………… Role thời gian……… …….……….……………………… 17 17 17 17 17 17 17 18 18 18 Phần C Thiết kế mạch 19 Các tiêu chuẩn…… ………………………………………… 19 Bố trí sơ đồ……………….……………………………… 19 Mạch điện - khí nén…………………………………………… 20 Mạch bản………………… ………………… ……… 20 Mạch nhân tiếp điểm ………………………………… 20 Mạch giữ……………………………………………… 20 Mạch đảo tiếp điểm………………………….……… 22 Mạch định thời ……………………………………….… 22 Xilanh chuyển động lập lại…………………… … 23 Đèn chớp………………………………………… 23 Mạch xung……………… …………………… … 24 Chuyển động lặp lại thay đổi………………….… 24 Điều khiển trình tự (đk chuỗi).……………………………… 24 Phương pháp thử sai ……………………………… 24 Hệ thống bậc thang… ….……………………………… 28 Nguyên lý bước… …………………………………………… 31 Phần D Phụ lục Hệ đơn vị SI……… ………………………………………… Ký hiệu theo chuẩn IEC.…….……………………………… Thiết bị dẫn điện kết nối……………………………… Thiết bị đèn tín hiệu……… ………………………… Phương pháp thiết bị tác động……………………… Kí hiệu tiếp điểm………………………………………… Ví dụ kí hiệu hoàn chỉnh………………………………… Role điện…………… ………………………………… Các cấp bảo vệ……….……………………………………… Thư viện mạch phụ …….……………………………… Mạch khởi động…….……………………………………… Khởi động trực tiếp …….……………………………… Khóa nguồn an toàn bên trong.…………………………… 32 32 32 32 33 34 35 36 37 37 39 39 39 40 A LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ĐIỆN HỌC I Thế dòng điện? Dòng tĩnh điện: “Điện” có nguồn gốc thế giới người Hy Lạp cổ Với hổ phách thừa nhận có lực lạ đã hút tóc và sinh tia lửa Tên hổ phách theo tiếng Hy Lạp elektron và lực lạ đó có tên điện Hiện tượng huyền bí gọi tĩnh điện, và biết có điện trường xung quanh vật thể mang điện tích, tương tự từ trường Thế nhưng, nay, người ta chưa tìm câu trả lời chinh xác: “thế dòng điện?” Bởi nghiên cứu, mô tả tác dụng và biết có thứ gì đó đã làm thay đổi hạt electron kim loại xác đó gì Tĩnh điện không thể sử dụng nguồn cung cấp lượng Điện áp có thể cao, dòng điện và xả , thứ biến có ma sát tạo trường Pin, dòng điện chiều: Nhà vật lý người Ý, Count Alessandro Volta (1945 – 1827) người đã có nhiều phát minh và khám phá quan trọng về Pin Pin bao gồm cực kim loại khác nhúng vào dung dịch nước axit Phản ứng sinh dòng điện Để tăng công suất, Volta đã xếp nhiều cực lại để tận dụng nguồn lượng điện “Pin Volta” sử dụng thời gian dài Điện áp phụ thuộc vào loại kim loại sử dụng làm điện cực Với thành phần trên, gọi “Pin khô” Nhà vật lý người Ý, giáo sư y khoa L Galvani (1937 – 1798) đã phát minh “Pin ướt” hay gọi “Pin Galvanic” Một pin galvanic bình chứa axit sulfuric loãng (được xem chất điện phân), kẽm và đồng Thanh đồng mang điện tích dương và kẽm mang điện tích âm Nối dây dẫn và xuất dòng điện chạy dây dẫn Điều gì xảy ra? Thanh kẽm giải phóng ion dương vào dung dịch axit, electron âm lại bám kẽm Tiến trình tiếp tục đạt mật độ điện tử cân Hiện tượng tương tự đã xảy với đồng Nhưng cuối cùng, kẽm tích lũy nhiều eletron âm đồng Nếu nối dây dẫn kim loại thì electron di chuyển từ kẽm sang đồng: dòng điện đã tạo Khi pin hoạt động, electron chất điện phân di chuyển từ điện cực kẽm sang điện cực đồng Điều gây nên sự phân hủy chất điện phân Khí Hydro sinh ra, và phủ lên điện cực đồng và làm cho electron ngừng hoạt động Phần axit lại bám vào kẽm Điều làm giảm lượng điện động cách nhanh chóng Để tránh tượng này, đồng nên phủ lớp kim loại chống ăn mòn để khí Hydro bám vào hòa vào môi trường nước cách giải phóng khí Oxy Điều cho phép kéo dài tuổi thọ pin Sự khác về điện tích cực gọi điện thế hay lực điện động và có đơn vị đo: Volt Do vậy, ta có thể trả lời rằng: “Dòng điện dòng chuyển dời hạt mang điện tích” Ắc quy Tương tự pin, ắc quy sử dụng chì Chất điện phân nhúng dung dịch axit sulfric Tùy theo điều kiện công tác mà nồng độ dung dịch khác Nếu nồng độ dung dịch cao gây tượng sun phát hóa cực : Pb + H2SO4 → PbSO4 + H2 Khi ắc quy phóng điện, khí Hydro di chuyển đến cực âm cực và phần gốc axit lại di chuyển đến cực thứ Một mặt, khí Hydro kết hợp lại với chì sun phát để tạo chì nguyên chất cực âm, và mặt khác, axit lại kết hợp với axit sulfuric theo phương trình phản ứng sau: H2 + PbSO4 + 2H2O → Pb + PbSO4 + 2H2O Ngược lại, nạp điện cho ắc quy trình xảy theo hướng ngược lại: Pb + PbSO4 + 2H2O → PbSO4 + PbSO4 + 2H2O Ắc quy nạp có sức điện động 2V Để 6V, ta mắc nối tiếp ắc quy thành tổ ắc quy Máy phát: Máy phát lai tuabin nước tuabin thiết bị khác Nguồn lượng khổng lồ chuyển đổi thành lượng điện và phân phối đến nơi tiêu thụ qua đường dây cao thế Nguyên lý hoạt động dựa tượng từ tính Chúng ta đề cập đến phần phần sau II Những định luật bản: Mạch bản: mạch vòng kín, với thành phần bản: • • • Nguồn cung cấp Tải Công tắc Hình 2.2 Các thành phần mạch a Công tắc mở: đèn tắt Nguồn cung cấp: pin, acquy, máy phát b Công tắc đóng: đèn sáng Tải: đèn, cuộn dây, … Nếu thành phần này, hai cực nguồn điện nối với trở nên ngắn mạch Vì: dòng điện nguồn cung cấp lớn nhất, đó dây dẫn nóng lên và tan chảy Vì thế, người ta thường sử dụng cầu chì để bảo vệ Công tắc: dùng để ngắt sự hoạt động tải Công tắc có bất kỳ vị trí mạch có tác dụng để đóng ngắt mạch Định luật Ohm: Miêu tả mối quan hệ Điện áp, dòng điện và điện trở Có thể so sánh: Điện áp với áp suất :đều Dòng điện với lưu lượng khí: có điện thế khác Điện trở với dung tích: Nghịch đảo điện trở gọi điện dẫn G và có đơn vị S (Siemens) S = 1/W Trong khí nén, điện dẫn G tương đương với diện tích tiết diện mm2 so sánh với hệ số lưu lượng Kv hay Cv Một số vật liệu sứ, thủy tinh không cho phép trao đổi electron nên không cho dòng điện qua , điện trở vô gọi chất cách điện Định luật: Điện áp đoạn mạch tính dòng điện nhân với điện áp U=IxR V=AxΩ Ngoài ra, ta có công thức sau suy rừ định luật Ohm: A = V/ Ω Ω = V/ A • • • Đoạn mạch mắc nối tiếp: Tổng điện trở đoạn mạch mắc nối tiếp: RΣ = R1 + R2 + R3 + ….+ Rn Hình 2.4a minh họa điện trở có giá trị khác và mắc nối tiếp với Trong đoạn mạch mắc nối tiếp này, dòng điện qua và dòng điện mạch Theo định luật Ohm, điện áp rơi điện trở tính sau: Udrop = A x Ω Ở hình 2.4: RΣ = 3.5 Ω, I = 2A, U = 12V Udrop1 = A x R1 = x = 2V Udrop2 = A x R2 = x = 4V Udrop1 = A x R3 = x 0.5 = 1V ΣUdrop = A x RΣ = x 3.5 = V Đoạn mạch mắc song song: Trong đoạn mạch mắc song song, dòng điện qua lúc điện trở và tổng điện trở nhỏ điện trở thành phần và tính tổng nghịch đảo thành phần: RΣ = 1/R1 + 1/R2 +….+ 1/Rn Trên hình 2.5, điện trở mắc song song, thế, tổng điện trở là: RΣ =1/20 + 1/20 + 1/50 = 0.17 Ω Tổng dòng điện: I = 1.7A Định luật Kirchhoff: Mô tả dòng điện qua tải thế đoạn mạch mắc song song Định luật đơn giản: Dòng điện tổng tổng dòng điện thành phần, hay: I Σ = I1 + I2 + I3 + … + In III Hiện tượng từ tính Từ trường: Nếu sắt đưa vào nơi có từ trường, sắt bị nhiễm từ Điều cho thấy lực từ trường đã hút sắt Hãy làm thí nghiệm điển hình: Rắc mạt sắt bìa cứng , và đặt bìa nam châm, gõ nhẹ bìa, ta thấy mạt sắt xếp thành đường cong xác định.Gọi cực Nam và cực Bắc Nếu treo nam châm sợi dây, có cực luôn về hướng Bắc, đó cực Bắc, và cực lại cực Nam Đường cong sắt từ biểu diễn hình 2.6a Những nam châm có thể xếp thành chuỗi nối tiếp Khi để cực nam châm (của nam châm) cực gần thì chúng đẩy nhau, và ngược lại, cực ngược chiều thì chúng hút Điện từ trường: Dòng điện và nam châm có quan hệ tương tác với nhau, và không thể tách rời nhau: dòng điện dây dẫn phát sinh từ trường (minh họa hình 2.7a) Từ trường nhìn thấy gọi “những đường cong từ”, và đường tròn đồng tâm Hiện tượng cảm ứng: Có tượng khác: dây dẫn chuyển động từ trường, có dòng điện tạo Hình 2.7b minh họa điều này: số Ampe kế vị trí trước đặt vào từ trường và quay ngược chiều đồng hồ dây đặt từ trường Sự sản sinh dòng điện dây dẫn cách thay đổi từ trường gọi “hiện tượng cảm ứng” điện từ Hiện tượng ứng dụng “máy phát điện” nơi mà dòng điện cảm ứng cuộn dây và quay trong từ trường tĩnh Dòng điện xoay chiều lần tác động từ trường và gọi dòng điện xoay chiều Nguyên lý máy phát điện, dòng điện xoay chiều Quay vòng dây từ trường cực nam châm, xuất dòng điện cảm ứng vòng dây Hai đầu vòng dây nối với phiến góp có chổi điện tì sát vào chúng Khi quay vòng dây, chổi điện tiếp xúc với phiến góp nối với dẫn nằm cực Bắc, dòng điện có chiều từ xuống Nên gọi dòng điện dương Ngược lại, chổi B tiếp xúc với dẫn nằm cực Nam, nên gọi cực âm Trên hình 2.8, nhìn từ hướng cực Nam, dòng điện vòng dây có chiều chiều ngược kim đồng hồ quay nửa vòng dây Và quay chiều đồng hồ vòng dây quay lên cực Bắc Vì thế, dòng điện đã đổi chiều nửa vòng quay Giải thích: Tại nửa chu kỳ dương: Ở vị trí 1, vòng dây đứng yên nên chưa có dòng điện.Tại điểm 2, vòng dây bắt đầu quay , đã bắt đầu có dòng điện, dòng điện tăng dần lên đên điểm cực đại vị trí và bắt đầu giảm dần đến vị trí Tại nửa chu kỳ âm: Hiện tượng xảy tương tự từ vị trí đến vị trí10 và tiếp tục chu kỳ Máy biến thế: Bao gồm hai (hoặc một) cuộn dây, quấn quanh lõi sắt minh họa hình 2.10a Dòng điện xoay chiều tạo từ trường xoay chiều, mà ngược lại: từ trường xoay chiều sản sinh dòng điện xoay chiều cuộn dây Vì thế, sự đổi pha dòng điện và điện áp sự thay đổi từ trường biểu diễn hình 2.10b: Ở hình 2.10B, cuộn sơ cấp có số vòng dây nhiều cuộn thứ cấp Nguồn AC máy phát xoay chiều có điện áp cao và dòng điện thấp Ở cuộn thứ cấp số vòng dây hơn, đó điện áp thấp va dòng điện cao, Vì thế công suất máy biến thế tính dòng điện x điện áp (P = U x I ) Vì thế phải có sự lựa chọn máy biến áp có điện áp cao và dòng thấp (máy biến áp cao áp)và ngược lại Cuộn hút điện từ: Dây dẫn quấn quanh ống dài – ống làm vật liệu không nhiễm từ , minh họa hình 2.11a: cuộn dây với đường xuất từ giống bơm tạo dòng chảy mạnh Tại điểm mà đường sức từ vào và , gọi “cực”, giống nam châm, cực Nam va cực Bắc Với sự diện sắt, từ trường tăng lên nhiều Bởi từ trường di chuyển sắt dễ dàng so với di chuyển không khí Hình 2.11b, biểu diễn sự nâng nam châm thực tế Bao gồm sắt hình chữ U Một cuộn dây nằm sắt Phần ứng hình chữ U có thể di chuyển về phía sắt cuộn dây có điện Mạch sắt từ có khe hở không khí để có lực hút lớn Lực dùng để di chuyển cấu khí, van điện từ, vị trí đóng mở luân phiên a Lực từ và khe hở không khí: Lực từ phụ thuộc nhiều vào khe hở thời cực sắt Sơ đồ hình 2.2 mô tả điều này: Giữa phần ứng và cực cố định có khoảng cách 0.6mm thì lực tác dụng 4N Khi hoạt động nửa hành trình, có nghĩa khoảng cách 0.3mm, lực tác dụng 6N Trước kết thúc hành trình vị trí 0.1mm, lực tác dụng 12N Điều cho thấy sức hút nam châm hành trình làm việc tải có giới hạn Vì thế, lực và tốc độ tăng lên nhanh chóng suốt hành trình b Hiện tượng kích cuộn hút chiều: Thời gian đáp ứng cuộn hút DC rút ngắn cấp nguồn điện lớn điện áp định mức vài mili giây Khi phần ứng hết hành trình giảm điện áp cấp xuống ½ định mức, điều làm giảm sinh nhiệt thời gian ngắt điện Giải đáp: Gián tiếp 92 Bài tập 9: Cửa đóng mở nút ấn PB1 PB2 Ấn PB1 cửa mờ, PB2 cửa đóng Xi lanh điều khiển : a)Van điện từ tác động kép b)Van điện từ tác động đơn hồi lò xo Giải đáp: a)Van điện từ tác động kép 93 Giải đáp: b)Van điện từ tác động đơn hồi lò xo 94 Bài tập 10: ấn nút start, vật tải đẩy khỏi trụ tải, đưa vào băng truyền Xilanh hồi tự động sau hết hành trình Công tắc vị trí RS1 RS2 xác định vị trí piston Xi lanh điều khiển van điện từ đơn hồi lo xo Giải đáp: 95 Bài tập 11: Trong nhà máy sản xuất, cửa sổ điều khiển thông gió tác động khí gắn vào trần nhà Các nút ấn PB1 PB2 dùng để đóng mở cửa sổ.Của sổ dừng hành trình Đèn báo sáng cửa đóng Phương pháp điều khiển trực tiếp hay gián tiếp dùng Giải đáp: 96 Bài tập 12: Dùng tay đặt vật tải vào thiết bị giữ Ấn nút PB1 xilanh kẹp giữ vật tải, ấn nút PB2 nhả vật tải Các điều kiện phụ : Việc giữ thực có vật tải Không nhả khoan Tốc độ kẹp phải điều chỉnh (ưu tiên tốc độ thấp ) Việc nhả phải diễn thật nhanh Xilanh kẹp điều khiển van điện từ tác động kép Giải đáp: 97 Bài tập 13: cảm biến S1 cảm nhận có container , van tác động khí mở cho chất lỏng từ bồn chứa chảy vào Van tự đóng sau giây, sau container dời Để an toàn, van đóng container bị dời dù chưa hết thời gian Thời gian trễ tính cảm biến S1 lật trạng thái Van điều khiển cấu tác động quay kích hoạt van điện từ đơn hồi lò xo 98 Giải đáp: 99 Bài tập 14: ấn nút khởi động, việc đóng dấu thực Xi lanh tự động hồi áp lực đóng đạt bar Dùng nút ấn stop để dừng việc đóng dấu Xi lanh điều khiển van điện từ tác đơn hồi lò xo Giải đáp: 100 Bài tập 15: Thực kiểm tra tuổi thọ xilanh Khi ấn nút start, xi lanh bắt đầu đẩy thụt vào liên tục Khi đạt đủ 10000 chu kỳ, tất hoạt động ngừng lại Ta khởi động lại nút ấn reset Nút stop dừng hoạt động test trước đạt 10000 chu kỳ Vị trí vào hết xilanh xác định cảm biến RS1 RS2 Giải đáp: 101 Bài tập 16: Các hộp truyền sang băng tải khác nhờ xilanh A B Xi lanh B không thu xilanh A chưa hồi hết Chuỗi bắt đầu xilanh cảm biến S1 dò vật tải Mỗi xilanh điều khiển van điện từ tác động kép Giải đáp: a) Phương pháp thiết kế thông dụng: 102 Quy trình thiết kế điều khiển chuỗi: Xác định tín hiệu Kích hoạt role Thực việc tự giữ Chuẩn bị cho lệnh chuỗi Cấp hay ngắt nguồn cho tín hiệu ( ví dụ cuộn van điện từ) Role cuối dùng để reset toàn chuỗi hay mạch 103 Giải đáp: a) Phương pháp thiết kế chuỗi: 104 Bài tập 17: Vật tải đặt thùng chứa, xi lanh A đẩy thùng tới máy khoan Máy khoan điều khiển xi lanh B Sau khoan xong, xi lanh A không hồi mà xi lanh B chưa hồi hết Chuỗi bắt đầu nút start ấn Xilanh A điều khiển van điện từ tác động kép xilanh B van điện từ đơn 105 Giải đáp: Phương pháp thiết kế chuỗi: 106 [...]... Để tránh điều này ta mắc nối tiếp ngắt cuối a0 với công tắcnhư hình 4.8a, nhưng khi giữ nút ấn thì xilanh mới lặp lại Để tránh điều này ta dùng rơle thời gian cho mạch xung như trong mạch khí (hình 8.9 trong sách kĩ thuật khí nén) Ta có mạch hoàn chỉnh ở hình 4.10b • Sự thay đổi chuyển động lặp lại: Kết hợp 2 rơle thời gian để điều khiển chuyển động lặp lại có trễ thời ở 2 vị trí cuối Điều khiển được... Đèn chớp còi chuông Chuông con ve 3 Thiết bị điện khí nén cơ bản Phương pháp và thiết bị tác động 33 Điều khiển bằng cơ khí Kết nối cơ khí Kết nối cơ khí có chỉ dẫn chiều quay Tác động trễ, theo hướng từ trái sang phải Tác động trễ theo hướng từ phải sang trái Tự động hồi Chốt, vị trí mở Chốt, vị trí cài Then chặn, vị trí chặn Then chặn, vị trí mở Điều khiển bằng tay Trường hợp chung Tác động có giới... mà dẫn dòng dưới dòng nhỏ nhất thì LED sẽ không sáng Công tắc DC dùng trong các bộ điều khiển chương trình (Programmable controller) đều có 1 mạch bảo vệ về điện Việc lắp Rơle (relay) cần có mạch bảo vệ để hấp thụ dòng ngược từ tải cảm, Những ví dụ này chỉ ra rằng loại công tắc có điều khiển được lắp trong mạch điều khiển: dùng IC, rơle, PLC Việc sử dụng không đúng loại sẽ dẫn đến làm giảm tuổi thọ... hợp chung Tác động có giới hạn Dùng lực kéo Dùng lực đẩy Dùng lực quay Dùng ảnh hưởng của tiệm cận 34 Dùng cách chạm vào Dùng bàn đạp Công tắc khẩn cấp Dùng đòn bẩy Dùng con lăn Điều khiển thủy khí, tác động đơn Điều khiển thủy khí, tác động kép Cơ cấu tác động điện từ Đồng hồ điện 4 Các ký hiệu tiếp điểm Mô tả Kí hiệu Tiếp xúc Ngắt mạch Chuyển vị trí (chức năng công tắc giới hạn) ký hiệu đặt ở phía... ống van có thể sẽ bị dịch chuyển vì rung động hoặc bị chấn động 2 Van tác động bằng khí: Sản xuất loại van như trên hình 3.8 đòi hỏi kỹ thuật cao, qui trình phức tạp dẫn đến giá thành cao Các loại van như van ti , van ống làm kín bằng chất đàn hồi chuyển trạng thái bằng khí nén và dùng cuộn hút tích hợp sẵn để điều khiển áp lực a Nguyên lý: 15 b Độ tin cậy: - Hiệu suất cao Sự thất thoát từ tính... Khi Cylanh A hồi về (b0 nhả) Đúng B+ sẽ xả khí? Còn quá trình nào nữa ko?Không Mạch 25 Phần mạch khí nén của sơ đồ mạch rất ít thay đổi ở khu vực xi lanh, van công suất và bộ điều tốc Sự khác biệt ở các mạch chủ yếu là ký hiệu, loại van, ổn định đơn hay ổn định kép Hình 4.13 chỉ ra 1 phần mạch khí hoàn chỉnh Ví dụ 2: Tìm hiểu chuỗi thực hiện nhiệm vụ ‘ kẹp giữ và khoan lỗ’ tiêu biểu vẽ ở hình... cuộn hút có điện Các cuộn hút được cấp điện cho đến khi nhóm cuối cùng được cấp nguồn Ví dụ 1: cho chuỗi sau: A+, B+, /A-, C+, D+, B-/, C-, D- thiết kế mạch điện điều khiển Chuỗi chia thành 2 nhóm và bắt đầu thực hiện ở giữa nhóm đầu tiên Do điều khiển bằng tay nên ta cần 2 nút start và stop Chuỗi sẽ lập đi lập lại cho đến khi nút dừng được ấn ở cuối chu kỳ Để duy trì tín hiệu lặp lại liên tục, ta dùng... 3 nhóm, và bắt đầu chu kỳ ngay đầu nhóm Cách thứ hai chia chuỗi thành 2 nhóm, no được ưu thích hơn khi thiết kế mạch khí nén dù cho chu kỳ bắt đầu giữa nhóm Hình 4.19 vẽ sơ đồ toàn diện theo cách chia làm hai nhóm 29 Ở dòng 1 ta thấy tiếp điểm thường đóng của role GR( trong mạch khí nén, đường nguồn cấp đặt ở nhóm 1) sau đó tới các nút ấn ồn định đơn start/stop rồi tới công tắc hành trình của xi lanh,... trình PLC và có “Sơ đồ hình thang” Chúng ta vẽ mạch trong cả 2 hệ thống II Mạch điện – khí nén Tuỳ vào mức độ phức tạp, Mạch điều khiển có thể được thiết kế không dùng phân tính logic trước Khi tiến hành phương pháp, Sơ đồ mạch được vẽ bằng phương thử và sai Phương pháp này ứng dụng cho mạch điện dễ hơn mạch khí Chúng ta xem xét một số mạch cơ bản Các mạch này có thể là 1 mạch nhỏ và lưu trữ trong... bộ định thời để điều khiển của cuộn hút điện từ Rơle thời gian T1 hoạt động sau khi công tắc Start đóng lại Sau thời gian đặt, tiếp điểm thường đóng của T1 (N.C) mở ra (như TR ở cột 2), và T1 được giữ thông qua tiếp điểm N.C của T2 nối tiếp với 1 tiếp điểm N.O (như R1 cột 3 trong mạch), đồng thời cấp nguồn cho cuộn hút của van Khi đến ngắt cuối T2 thì hoạt động giống như T1 2 Điều khiển trình tự (ĐK

Ngày đăng: 04/10/2016, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan