1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GANV8_Tuần 19

4 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Tuần 19 Ngày soạn: 21/12/2008 Ngày dạy: 29/12/2008 Tiết 70 + 71 - Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. II. Chuẩn bị: 1. GV: Su tầm những bài thơ bảy tiếng. 2. HS: Soạn bài theo hớng dẫn. III. Tiến trìng lên lớp. A. ổ n định tổ chức. B. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của học sinh. C. Bài mới: Hoạt động i: Ôn tập bài 15 - GV: Chúng ta đã luyện tập Phơng pháp thuyết minh về một thể loại văn học ở Bài 15, bây giờ hãy trả lời: ? Thế nào là thơ bảy chữ? + Thơ bảy chữ là hình thức lấy câu thơ 7 chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu làm thành dòng thơ. Câu thơ bảy chữ thờng có nhịp chẵn lẻ (4/3 hoặc 2/2/4); nhịp vần chân với các kiểu phối hợp (vần ôm, vần cách quãng, liên vần), các cặp câu liên tiếp thờng có hình thức đối nhau (đối thanh, đối ý, ) + Các kiểu thơ bảy chữ: thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đờng luật tám câu bảy chữ (thất ngôn bát cú), thơ Đờng luật bốn câu bảy chữ (thơ tứ tuyệt), thơ tự do bảy chữ, . ? Hãy nêu sơ lợc một số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ. + Số câu: 4 dòng. + Số lợng chữ trong một dòng: 7 chữ. + Bố cục (thờng gặp): hai câu đầu kể sự, hai câu sau tả tình. + Hiệp vần: vần ôm, vần liên tiếp, vần cách quãng. + Nhịp thơ: 1 2; 3 4 (có thể) Giáo án Ngữ văn 8 1 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định ? Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm ssau: số câu, số chữ trong một dòng thơ; bố cục; luật bẵng chắc, cách hiệp vần, nhịp thơ, phép đối. Hoạt động ii: phân tích mẫu - GV hớng dẫn HS phân tích: số tiếng, số câu, vần bằng trắc, . + Số tiếng: 28 ; số dòng: 4 (gọi là thất ngon tứ tuyệt) + Bằng trắc: B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B + Đối: Tiếng thứ 2,4,6 ở câu 2 đối với câu 2; câu 3 đối với câu 4. + Niêm: Các tiếng thứ 2.4.6 ở câu 1 niêm với câu 3. (các cặp niêm: nổi nát; chìm dầu; n ớc kẻ ) + Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3. + Vần: gieo vần ở tiếng thứ 7 cuối các câu 1,2 4 vần bằng (on). Hoạt động iii: Luyện tập 1. Nhận diện luật thơ. a. Bài thơ Chiều . - GV yêu cầu học bài thơ Chiều. ? Chỉ ra nhịp thơ, cách gieo vần? + Nhịp 4/3; gieo vần e (về, nghe, lê). ? Nêu mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài? + Mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau: Tiếng thứ 2,4,6 ở câu 1 và 2, câu 3 và 4 đối nhau (đối vần) Câu 2 và 3 ở tiếng 2,4,6 bằng trắc đối nhau (niêm). b. Bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ. - GV yêu cầu học sinh đọc. ? Bài Tối của Đoàn Văn Cừ chép sai ở chỗ nào? Lí do sai? Sửa lại cho đúng. + Chép câu thứ hai sai nhịp và sai vần: Sai nhịp: Sau ngọn đèn mờ có dấu phảy phải ngắt nhịp thành ắ không đúng với nhịp thơ bảy chữ thờng là 4/3. Sửa lại bằng cách bỏ dấu phảy để câu thơ bỏ lại nhip 4/3. Giáo án Ngữ văn 8 2 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Sai vần: Câu trên vần e (che), câu này không thể là vần anh (xanh). Sửa lại là ánh xanh lè nh câu thơ vốn có của tác giả. 2. Tập làm thơ - GV yêu cầu học sinh nối tiếp 2 câu thơ đã cho. a. Tôi thấy ngời ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng! - Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Thật gớm gan to cái chị Hằng. - Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ Có dạy cho đời bớt cuội chăng. b. Vui sao ngày đã chuyển sang hè Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve - Nắng đấy rồi ma nh chút nớc Bao ngời vẫn vội vã đi về - Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi Thoảng hơng lúa chín gió đồng quê. - GV yêu cầu 2 HS cạnh nhau đổi bài cho nhau đọc. - GV gọi một số HS đọc bài làm của mình. GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Sau cùng GV nhận xét sửa chữa, nêu u nhợc điểm. D. Củng cố - GV đọc một số bài thơ hay để học sinh nghe tham khảo. E. H ớng dẫn về nhà - Hoàn thiện bài thơ. - Xem lại các bài KT đã trả. Ngày soạn: 22/12/2008 Ngày dạy: 30/12/2008 Tiết 72 - trả bài kiểm tra tổng hợp I. Mục tiêu - Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của HS qua một số bài làm tổng hợp: mức độ nhớ kiến thức, mức độ vận dụng kiến thức, kĩ năng viết đúng thể loại; kĩ năng trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu, - Học sinh tự đánh giá và sửa chữa đợc bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và hớng dẫn của giáo viên. II. Chuẩn bị Giáo án Ngữ văn 8 3 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định 1. GV: Chấm kĩ, chính xác theo đáp án và biểu điểm. Trả bài cho học sinh đúng thời gian quy định. 2. HS: Đọc kĩ và tự sửa chữa bài làm của mình theo đáp án và hớng dẫn của GV. III. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức: B. Kiểm tra: C. Bài mới: Hoạt động i: nhận xét và đánh giá bài của học sinh 1. Nhận xét, đánh giá phần I: Trắc nghiệm a. Những bài hoàn toàn đúng. b. Những câu chọn sai? Thử tìm lí do chọn sai? 2. Nhận xét đánh giá phần II: Tự luận a. Nhận xét về việc nắm vững thể loại. b. Nhận xét về bố cục bài làm. c. Nhận xét về mức độ diễn đạt. d. Nhận xét về những sáng tạo riêng (nếu có). Hoạt động ii: ý kiến trao đổi của HS về bài viết của bản thân qua sự nhận xét và đánh giá của GV - GV động viên các nhóm, các cá nhân trao đổi mạnh dạn, tự tin về những u, nhợc trong từng bài viết của mỗi ngời. - HS tự do phát biểu, trao đổi. - GV lắng nghe và trả lời, giải đáp, làm rõ hơn từng vấn đề. D. Củng cố Hoạt động iii: tổ chức đọc, bình một số bài viết tự luận của hs 1. GV đề cử 1-2 bài, 1-2 đoạn tiêu biểu nhất với lời bình ngắn gọn của chính mình. 2. Các nhóm HS tự đề cử 1-2 bài, 1-2 đoạn tiêu biểu nhất với lời bình ngắn gọn của từng nhóm. 3. GV cùng HS đọc diễn cảm lại một lần, nối lời bình về từng bài, từng đoạn văn đó. E. H ớng dẫn học tập. 1. Bổ sung hoặc viết lại bài viết tự luận. 2. Tự nghĩ ra một số câu hỏi trắc nghiệm cho một đoạn văn tự chọn trong chơng trình văn học Lớp 8- tập 1; và tự giải thích cho các bài tập đã đặt ra. Giáo án Ngữ văn 8 4 Đỗ Văn Binh . Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Tuần 19 Ngày soạn: 21/12/2008 Ngày dạy: 29/12/2008 Tiết 70 + 71 - Hoạt động ngữ

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Xem thêm

w