SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BAC KAN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2008- 2009 TRƯỜNG THPT BA BE MÔN:VẬT LÝ12 Họ tên học sinh: .Lớp:12A BAN . Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 07. { | } ~ 13. { | } ~ 02. { | } ~ 08. { | } ~ 14. { | } ~ 03. { | } ~ 09. { | } ~ 15. { | } ~ 04. { | } ~ 10. { | } ~ 16. { | } ~ 05. { | } ~ 11. { | } ~ 17. { | } ~ 06. { | } ~ 12. { | } ~ 18. { | } ~ Nội dung đề số 163 Phần chung (Dành cho thí sinh học theo cả hai ban.) Câu 1: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của dòng điện chạy trong mạch thì: A. Dung kháng tăng, cảm kháng giảm B. Điện trở, dung kháng, cảm kháng đều tăng C. Dung kháng giảm, cảm kháng tăng D. Điện trở, cảm kháng,dung kháng đều giảm Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về sóng âm. A. Độ to của âm là đặc tính của âm có liên hệ với cường độ âm. B. Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz C. Âm càng cao thì có tần số càng lớn. D. Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. Câu 3: Một sợi dây dài 100cm, hai đầu AB cố định. Khi trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng người ta đếm được 5 nút. Biết tần số sóng là 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20 m/s D. 50m/s Câu 4: Chọn câu đúng: Chu kỳ dao động của con lắc đơn được xác định theo công thức: A. 2 g T l π = B. 2 l T g π = C. 1 2 l T g π = D. 1 2 g T l π = Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: ( ) 6cos5x t cm π = − . Bien độ, chu kỳ và pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu? A. 6cm; 0,4s; 0 rad B. 6 cm; 0,4s; π rad C. 6cm; 2,5s; π rad D. -6cm; 0,4s; 0 rad Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện phát ra sao khi tăng áp lên 110kV được truyển đi xa bằng đường dây có điện trở 20 Ω . Công suất hao phí trên đường dây là: A. 1653W B. 6050W C. 5500W D. 2420W Câu 7: Sóng cơ học ngang truyền được trong các môi trường nào A. Rắn, lỏng, khí và chân không. B. Rắn và bề mặt chất lỏng C. Rắn, lỏng, khí. D. Rắn Câu 8: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì: A. 1 2 f LC π = B. 1 2 LC ω π = C. 2 1LC ω = D. 1LC ω = Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Một vật dao động điều hoà: A. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng không, gia tốc bằng không. B. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc bằng không C. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng không, gia tốc cực đại D. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. Câu 10: Năng lượng của một con lắc biến đổi như thế nào nếu tần số tăng 2 lần và biên độ tăng 2 lần. A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 4 lần Câu 11: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ ở trái đất có chu kỳ dao động 2s. Nếu đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu. Biết gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ hơn trên trái đất 5,9 lần. A. 0,41s B. 2,42s C. 4,78s D. 0,21s Câu 12: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 2 100 100 ; ;R L H C F µ π π = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Dung kháng của mạch là: ĐIỂM Bằng số Bằng chữ A. 100 Ω B. 141,4 Ω C. 200 Ω D. 1 Ω Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình là: 1 3cos 3 x t cm π π = − ÷ và 2 4cos 6 x t cm π π = + ÷ . Biên độ của dao động tổng hợp là: A. 7 cm B. 5 cm C. 1cm D. 25cm Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa, những điểm trong môi trường truyền sóng có cực đại giao thoa khi: A. 2 1 d d k λ − = B. 2 1 d d k λ + = C. 2 1 1 2 d d k λ − = + ÷ D. 2 1 2 d d k λ − = Câu 15: Một chất điểm có khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ 5 T s π = . Năng lượng dao động của nó là 0,02J. Biên độ dao động của con lắc là: A. 4 cm B. 1 cm C. 2 cm D. 3 cm Câu 16: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có 4 2 10 100 ; ;R L H C F π π − = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ( ) 200 2 cos 100 ( )u t V π = . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: A. 2A B. 2 2 A C. Một giá trị khác D. 2A Câu 17: Gọi N 1 và N 2 là số vòng dây của hai cuộn dây của một máy biến áp (N 1 <N 2 ). Khi nối cuộn N 2 với mạng điện và cuộn N 1 với tải tiêu thụ thì máy này là: A. Giảm điện áp B. Tăng điện áp C. Tăng dòng điện, giảm điện áp. D. Tăng điện áp, giảm dòng điện. Câu 18: Một vật dao động điều hoà có phương trình ( ) 5cos 20 2 x t cm π = + ÷ . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. Vật ở vị trí biên dương C. Vật ở vị trí biên âm D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình nâng cao.) Câu 19: Một mạch dao động LC có L=5mH và tụ điện có điện dung 50 F µ . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. a. Tính chu kỳ và tần số của dao động điện từ trong mạch. b. Tính năng lượng điện từ trong mạch dao động. c. Tính điện tích cực đại trên bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Câu 20: Một vật hình cầu có khối lượng 10 kg, đường kính 2m có thể quay quanh một trục quay đi qua tâm vật ban đầu đứng yên. Tác dụng vào nó một lực có độ lớn 10N luôn nằm trong mặt phẳng đi qua tâm vật và vuông góc với trục quay, phương của lực luôn tiếp tuyến với giao tuyến giữa vật và mặt phẳng đó. a. Xác định mômen quán tính của vật. b. Tính gia tốc góc trong chuyển động quay của vật c. Xác định góc mà vật quay được sau khi tác dụng lực được 10s Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình cơ bản) Câu 21: Một vật dao động điều hoà có phương trình 10 os 20t+ . 2 x c cm π = ÷ . a. Xác định biên độ và pha ban đầu của dao động. b. Xác định vận tốc của vật khi vật có li độ x = 5 cm.Khi đó thì động năng bằng mấy lần thế năng. Câu 22: Cho mạch điện RLC có 100 100 ; 1,5 R C F µ π = Ω = . Cuộn dây có hệ số tự cảm 0,6 L H π = và điện trở hoạt động 20 L R = Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điẹn áp xoay chiều ( ) 150 2 os100 t Vu c π = . a. Xác định tổng trở của mạch và tính dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch. b. Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch. R R L ,L C SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BAC KAN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2008- 2009 TRƯỜNG THPT BA BE MÔN:VẬT LÝ Họ tên học sinh: .Lớp:12A BAN . Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 07. { | } ~ 13. { | } ~ 02. { | } ~ 08. { | } ~ 14. { | } ~ 03. { | } ~ 09. { | } ~ 15. { | } ~ 04. { | } ~ 10. { | } ~ 16. { | } ~ 05. { | } ~ 11. { | } ~ 17. { | } ~ 06. { | } ~ 12. { | } ~ 18. { | } ~ Nội dung đề số 623 Phần chung (Dành cho thí sinh học theo cả hai ban.) Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa, những điểm trong môi trường truyền sóng có cực tiểu giao thoa khi: A. 2 1 d d k λ + = B. 2 1 d d k λ − = C. 2 1 1 2 d d k λ − = + ÷ D. 2 1 2 d d k λ − = Câu 2: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt trong các môi trường có thứ tự là: A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Rắn, khí, lỏng. Câu 3: Gọi N 1 và N 2 là số vòng dây của hai cuộn dây của một máy biến áp (N 1 <N 2 ). Khi nối cuộn N 2 với mạng điện và cuộn N 1 với tải tiêu thụ thì máy này là: A. Tăng điện áp, giảm dòng điện. B. Giảm điện áp C. Tăng điện áp D. Tăng dòng điện, giảm điện áp. Câu 4: Năng lượng của một con lắc biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần. A. Giảm 36 lần B. Tăng 36 lần C. Giảm 6 lần D. Tăng 6 lần Câu 5: Một chất điểm có khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ 5 T s π = . Năng lượng dao động của nó là 0,02J. Biên độ dao động của con lắc là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm Câu 6: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ ở trái đất có chu kỳ dao động 2s. Nếu đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu. Biết gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ hơn trên trái đất 5,9 lần. A. 4,78s B. 0,21s C. 0,41s D. 2,42s Câu 7: Chọn câu đúng: Tần số dao động của con lắc đơn được xác định theo công thức: A. 2 g f l π = B. 2 l f g π = C. 1 2 l f g π = D. 1 2 g f l π = Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì: A. Dòng điện biến thiên sớm pha 2 π so với điện áp B. Điện áp hiệu dụng giữa hai dầu mạch được xác định U CI ω = . C. Điện áp biến thiên sớm pha 2 π so với dòng điện. D. Dòng điện biến thiên đồng pha với điện áp Câu 9: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có 4 2 10 100 ; ;R L H C F π π − = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ( ) 200 2 cos 100 ( )u t V π = . Cường độ dòng điện cực đại I o qua mạch là: A. 2A B. Một giá trị khác. C. 2 2 A D. 2A Câu 10: Một sợi dây dài 100cm, hai đầu AB cố định. Khi trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng người ta đếm được 5 nút. Biết tần số sóng là 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 50m/s D. 20 m/s Câu 11: Một vật dao động điều hoà có phương trình ( ) 5cos 20x t cm = .Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Vật ở vị trí biên dương B. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Vật ở vị trí biên âm ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình là: 1 3cos 3 x t cm π π = − ÷ và 2 4cos 6 x t cm π π = + ÷ . Biên độ của dao động tổng hợp là: A. 7 cm B. 25cm C. 5 cm D. 1cm Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào mạch một điện áp ( ) cos o u u U t ω ϕ = + . Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện được xác định bởi: A. 1 tan L C R ω ω ϕ − = B. cos R Z ϕ = C. 1 tan C L R ω ω ϕ − = D. 1 tan L C R ω ω ϕ + = Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hoà. A. Khi vật ở vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. B. Khi vật ở vị trí biên vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên dương li độ cực đại, vận tốc cực đại D. Khi vật ở vị trí biên âm vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. Câu 15: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 2 100 100 ; ;R L H C F µ π π = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Cảm kháng của mạch là: A. 282,8 Ω B. 200 Ω C. 141,4 Ω D. 100 Ω Câu 16: Trong truyền tải điện năng khi ta tăng điện áp ở đầu nguồn lên 3 lần thì công suất điện hao phí trên đường dây sẽ giảm đi: A. 6 lần B. 9 lần C. 27 lần. D. 3 lần Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: ( ) 6cos5x t cm π = − . Bien độ, chu kỳ và pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu? A. -6cm; 0,4s; 0 rad B. 6cm; 0,4s; 0 rad C. 6 cm; 0,4s; π rad D. 6cm; 2,5s; π rad Câu 18: Chọn câu sai. Quá trình truyền sóng cơ học (Lí tưởng) A. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất của môi trường trongkhông gian và theo thời gian. B. Là một quá trình truyền năng lượng. C. Là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Là quá trình truyền pha dao động. Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình nâng cao.) Câu 19: Một vật hình cầu có khối lượng 10 kg, đường kính 2m có thể quay quanh một trục quay đi qua tâm vật ban đầu đứng yên. Tác dụng vào nó một lực có độ lớn 10N luôn nằm trong mặt phẳng đi qua tâm vật và vuông góc với trục quay, phương của lực luôn tiếp tuyến với giao tuyến giữa vật và mặt phẳng đó. a. Xác định mômen quán tính của vật. b. Tính gia tốc góc trong chuyển động quay của vật c. Xác định góc mà vật quay được sau khi tác dụng lực được 10s Câu 20: Một mạch dao động LC có L=5mH và tụ điện có điện dung 50 F µ . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. a. Tính điện tích cực đại trên bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch. b. Tính chu kỳ và tần số của dao động điện từ trong mạch. c. Tính năng lượng điện từ trong mạch dao động. Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình cơ bản) Câu 21: Cho mạch điện RLC có 100 100 ; 1,5 R C F µ π = Ω = . Cuộn dây có hệ số tự cảm 0,6 L H π = và điện trở hoạt động 20 L R = Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điẹn áp xoay chiều ( ) 150 2 os100 t Vu c π = . a. Xác định tổng trở của mạch và tính dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch b. Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Câu 22: Một vật dao động điều hoà có phương trình 10 os 20t+ . 2 x c cm π = ÷ . a. Xác định biên độ và pha ban đầu của dao động. b. Xác định vận tốc của vật khi vật có li độ x = 5 cm. Khi đó thì động năng bằng mấy lần thế năng. R R L ,L C SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BAC KAN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2008- 2009 TRƯỜNG THPT BA BE MÔN:VẬT LÝ12 Họ tên học sinh: .Lớp:12A BAN . Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 07. { | } ~ 13. { | } ~ 02. { | } ~ 08. { | } ~ 14. { | } ~ 03. { | } ~ 09. { | } ~ 15. { | } ~ 04. { | } ~ 10. { | } ~ 16. { | } ~ 05. { | } ~ 11. { | } ~ 17. { | } ~ 06. { | } ~ 12. { | } ~ 18. { | } ~ Nội dung đề số 373 Phần chung (Dành cho thí sinh học theo cả hai ban.) Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: ( ) 6cos5x t cm π = − . Bien độ, chu kỳ và pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu? A. 6 cm; 0,4s; π rad B. -6cm; 0,4s; 0 rad C. 6cm; 2,5s; π rad D. 6cm; 0,4s; 0 rad Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về sóng âm. A. Âm càng cao thì có tần số càng lớn. B. Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. C. Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz D. Độ to của âm là đặc tính của âm có liên hệ với cường độ âm. Câu 3: Chọn câu đúng: Tần số dao động của con lắc đơn được xác định theo công thức: A. 1 2 l f g π = B. 1 2 g f l π = C. 2 l f g π = D. 2 g f l π = Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hoà. A. Khi vật ở vị trí biên dương li độ cực đại, vận tốc cực đại B. Khi vật ở vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. C. Khi vật ở vị trí biên âm vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Khi vật ở vị trí biên vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình là: 1 3cos 3 x t cm π π = − ÷ và 2 4cos 6 x t cm π π = + ÷ . Biên độ của dao động tổng hợp là: A. 1cm B. 7 cm C. 5 cm D. 25cm Câu 6: Gọi N 1 và N 2 là số vòng dây của hai cuộn dây của một máy biến áp (N 1 <N 2 ). Khi nối cuộn N 2 với mạng điện và cuộn N 1 với tải tiêu thụ thì máy này là: A. Tăng điện áp, giảm dòng điện. B. Tăng dòng điện, giảm điện áp. C. Tăng điện áp D. Giảm điện áp Câu 7: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt trong các môi trường có thứ tự là: A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Rắn, khí, lỏng. Câu 8: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 2 100 100 ; ;R L H C F µ π π = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Dung kháng của mạch là: A. 141,4 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 1 Ω Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào mạch một điện áp ( ) cos o u u U t ω ϕ = + . Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện được xác định bởi: A. 1 tan C L R ω ω ϕ − = B. 1 tan L C R ω ω ϕ + = C. 1 tan L C R ω ω ϕ − = D. cos R Z ϕ = Câu 10: Năng lượng của một con lắc biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần. A. Giảm 36 lần B. Tăng 36 lần C. Tăng 6 lần D. Giảm 6 lần ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Câu 11: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ ở trái đất có chu kỳ dao động 2s. Nếu đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu. Biết gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ hơn trên trái đất 5,9 lần. A. 4,78s B. 2,42s C. 0,41s D. 0,21s Câu 12: Một vật dao động điều hoà có phương trình ( ) 5cos 20x t cm = .Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Vật ở vị trí biên dương B. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. Vật ở vị trí biên âm D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa, những điểm trong môi trường truyền sóng có cực đại giao thoa khi: A. 2 1 2 d d k λ − = B. 2 1 1 2 d d k λ − = + ÷ C. 2 1 d d k λ + = D. 2 1 d d k λ − = Câu 14: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có 4 2 10 100 ; ;R L H C F π π − = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ( ) 200 2 cos 100 ( )u t V π = . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: A. 2A B. 2A C. 2 2A D. Một giá trị khác Câu 15: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì: A. Dòng điện biến thiên đồng pha với điện áp B. Điện áp biến thiên sớm pha 2 π so với dòng điện. C. Dòng điện biến thiên sớm pha 2 π so với điện áp D. Điện áp hiệu dụng giữa hai dầu mạch được xác định U CI ω = . Câu 16: Một sợi dây dài 100cm, hai đầu AB cố định. Khi trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng người ta đếm được 5 nút. Biết tần số sóng là 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 25m/s B. 20 m/s C. 50m/s D. 30m/s Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện phát ra sao khi tăng áp lên 110kV được truyển đi xa bằng đường dây có điện trở 20 Ω . Công suất hao phí trên đường dây là: A. 1653W B. 6050W C. 2420W D. 5500W Câu 18: Một chất điểm có khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ 5 T s π = . Năng lượng dao động của nó là 0,02J. Biên độ dao động của con lắc là: A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 1 cm Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình nâng cao.) Câu 19: Một mạch dao động LC có L=5mH và tụ điện có điện dung 50 F µ . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. a. Tính điện tích cực đại trên bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch. b. Tính chu kỳ, tần số của dao động điện từ trong mạch và năng lượng điện từ trong mạch dao động. Câu 20: Một vật hình cầu có khối lượng 10 kg, đường kính 2m có thể quay quanh một trục quay đi qua tâm vật ban đầu đứng yên. Tác dụng vào nó một lực có độ lớn 10N luôn nằm trong mặt phẳng đi qua tâm vật và vuông góc với trục quay, phương của lực luôn tiếp tuyến với giao tuyến giữa vật và mặt phẳng đó. a. Xác định mômen quán tính của vật. b. Tính gia tốc góc trong chuyển động quay của vật c. Xác định góc mà vật quay được sau khi tác dụng lực được 10s Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình cơ bản) Câu 21: Cho mạch điện RLC có 100 100 ; 1,5 R C F µ π = Ω = . Cuộn dây có hệ số tự cảm 0,6 L H π = và điện trở hoạt động 20 L R = Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điẹn áp xoay chiều ( ) 150 2 os100 t Vu c π = . a. Xác định tổng trở của mạch và tính dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch. b. Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Câu 22: Một vật dao động điều hoà có phương trình 10 os 20t+ . 2 x c cm π = ÷ . a. Xác định biên độ và pha ban đầu của dao động. b. Xác định vận tốc của vật khi vật có li độ x = 5 cm.Khi đó thì động năng bằng mấy lần thế năng. R R L ,L C SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BAC KAN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2008- 2009 TRƯỜNG THPT BA BE MÔN:VẬT LÝ -12 Họ tên học sinh: .Lớp:12A BAN . Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 07. { | } ~ 13. { | } ~ 02. { | } ~ 08. { | } ~ 14. { | } ~ 03. { | } ~ 09. { | } ~ 15. { | } ~ 04. { | } ~ 10. { | } ~ 16. { | } ~ 05. { | } ~ 11. { | } ~ 17. { | } ~ 06. { | } ~ 12. { | } ~ 18. { | } ~ Nội dung đề số 125 Phần chung (Dành cho thí sinh học theo cả hai ban.) Câu 1: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có 4 2 10 100 ; ;R L H C F π π − = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ( ) 200 2 cos 100 ( )u t V π = . Cường độ dòng điện cực đại I o qua mạch là: A. 2 2A B. 2A C. 2A D. Một giá trị khác. Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện điện áp ( ) cos o u u U t ω ϕ = + . Tổng trở của mạch được xác định bởi công thức: A. 2 2 2 1 Z R L C ω ω = + − ÷ B. ( ) 2 2 2 L C Z R Z Z = + + C. ( ) 2 2 L C Z R Z Z = − − D. ( ) 2 2 L C Z R Z Z = + + Câu 3: Gọi N 1 và N 2 là số vòng dây của hai cuộn dây của một máy biến áp (N 1 <N 2 ). Khi nối cuộn N 2 với mạng điện và cuộn N 1 với tải tiêu thụ thì máy này là: A. Tăng dòng điện, giảm điện áp. B. Tăng điện áp C. Giảm điện áp D. Tăng điện áp, giảm dòng điện. Câu 4: Chọn câu đúng: Tần số dao động của con lắc đơn được xác định theo công thức: A. 1 2 g f l π = B. 2 l f g π = C. 2 g f l π = D. 1 2 l f g π = Câu 5: Năng lượng của một con lắc biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần. A. Giảm 6 lần B. Tăng 36 lần C. Giảm 36 lần D. Tăng 6 lần Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì: A. Điện áp biến thiên sớm pha 2 π so với dòng điện. B. Dòng điện biến thiên sớm pha 2 π so với điện áp C. Dòng điện biến thiên đồng pha với điện áp D. Điện áp hiệu dụng giữa hai dầu mạch được xác định U CI ω = . Câu 7: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: ( ) 6cos5x t cm π = − . Biên độ, chu kỳ và pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu? A. -6cm; 0,4s; 0 rad B. 6cm; 2,5s; π rad C. 6cm; 0,4s; 0 rad D. 6 cm; 0,4s; π rad Câu 8: Một sợi dây dài 100cm, hai đầu AB cố định. Khi trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng người ta đếm được 5 nút. Biết tần số sóng là 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 20 m/s B. 30m/s C. 50m/s D. 25m/s Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 2 100 100 ; ;R L H C F µ π π = Ω = = . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Dung kháng của mạch là: A. 100 Ω B. 141,4 Ω C. 200 Ω D. 1 Ω Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình là: 1 3cos 3 x t cm π π = − ÷ và 2 4cos 6 x t cm π π = + ÷ . Biên độ của dao động tổng hợp là: ĐIỂM Bằng số Bằng chữ A. 1cm B. 7 cm C. 5 cm D. 25cm Câu 11: Điều nào sau đây sai khi nói về sóng âm. A. Độ to của âm là đặc tính của âm có liên hệ với cường độ âm. B. Âm càng cao thì có tần số càng lớn. C. Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz D. Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. Câu 12: Một chất điểm có khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ 5 T s π = . Năng lượng dao động của nó là 0,02J. Biên độ dao động của con lắc là: A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm Câu 13: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt trong các môi trường có thứ tự là: A. Rắn, lỏng, khí B. Khí, rắn, lỏng C. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Một vật dao động điều hoà: A. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng không, gia tốc cực đại B. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng không, gia tốc bằng không. C. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc bằng không Câu 15: Trong truyền tải điện năng khi ta tăng điện áp ở đầu nguồn lên 3 lần thì công suất điện hao phí trên đường dây sẽ giảm đi: A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 27 lần. Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa, những điểm trong môi trường truyền sóng có cực đại giao thoa khi: A. 2 1 1 2 d d k λ − = + ÷ B. 2 1 d d k λ + = C. 2 1 d d k λ − = D. 2 1 2 d d k λ − = Câu 17: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ ở trái đất có chu kỳ dao động 2s. Nếu đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu. Biết gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ hơn trên trái đất 5,9 lần. A. 2,42s B. 0,21s C. 4,78s D. 0,41s Câu 18: Một vật dao động điều hoà có phương trình ( ) 5cos 20x t cm = .Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. Vật ở vị trí biên âm C. Vật ở vị trí biên dương D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình nâng cao.) Câu 19: Một vật hình cầu có khối lượng 10 kg, đường kính 2m có thể quay quanh một trục quay đi qua tâm vật ban đầu đứng yên. Tác dụng vào nó một lực có độ lớn 10N luôn nằm trong mặt phẳng đi qua tâm vật và vuông góc với trục quay, phương của lực luôn tiếp tuyến với giao tuyến giữa vật và mặt phẳng đó. a. Xác định mômen quán tính của vật. b. Tính gia tốc góc trong chuyển động quay của vật c. Xác định góc mà vật quay được sau khi tác dụng lực được 10s Câu 20: Một mạch dao động LC có L=5mH và tụ điện có điện dung 50 F µ . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. a. Tính năng lượng điện từ trong mạch dao động. b. Tính chu kỳ và tần số của dao động điện từ trong mạch. c. Tính điện tích cực đại trên bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Phần riêng (Dành cho thí sinh học theo chương trình cơ bản) Câu 21: Cho mạch điện RLC có 100 100 ; 1,5 R C F µ π = Ω = . Cuộn dây có hệ số tự cảm 0,6 L H π = và điện trở hoạt động 20 L R = Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ( ) 150 2 os100 t Vu c π = . a. Xác định tổng trở của mạch và tính dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch b. Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Câu 22: Một vật dao động điều hoà có phương trình 10 os 20t+ . 2 x c cm π = ÷ . a. Xác định biên độ và pha ban đầu của dao động. b. Xác định vận tốc của vật khi vật có li độ x = 5 cm.Khi đó thì động năng bằng mấy lần thế năng. R R L ,L C . pha v i i n áp B. i n áp biến thiên sớm pha 2 π so v i dòng i n. C. Dòng i n biến thiên sớm pha 2 π so v i i n áp D. i n áp hiệu dụng giữa hai dầu. chiều chỉ có tụ i n thì: A. i n áp biến thiên sớm pha 2 π so v i dòng i n. B. Dòng i n biến thiên sớm pha 2 π so v i i n áp C. Dòng i n biến thiên