Slide thuyết trình này cung cấp kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về bài học Kính thiên văn trong chương trình vật lý phổ thông. Slide do chính các bạn học sinh cấp 3 thực hiện nên kiến thức trực quan sinh động, dễ hiểu. Phù hợp cho các em học sinh tự học, tự tìm hiểu hoặc phục vụ công tác thuyết trình tại lớp.
Trang 3Các vì sao kia trông như thế nào nhỉ ???
Làm sao để nhìn chúng
rõ hơn ??
Liệu có thể dùng dụng cụ nào để quan sát các vì
sao không ?????????
KÍNH THIÊN VĂN KÍNH THIÊN VĂN
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
1./ Kính Thiên Văn là gì ?
2./ Nguyên tắc cấu tạo của Kính Thiên Văn.
3./ Cấu tạo và cách ngắm chừng.
4./ Số bội giác của Kính Thiên Văn.
5./ Câu hỏi và bài tập củng cố ???
Trang 52./ Nguyên tắc cấu tạo của Kính Thiên Văn.
Kính Thiên Văn gồm 2 linh kiện quang:
Linh kiện quang thứ nhất giúp tạo một ảnh thật của vật ở vị trí gần.
Linh kiện quang thứ hai giúp nhìn ảnh của vật với góc trông lớn hơn và ngắm chừng để không mỏi mắt khi quang sát.
Trang 62./ Nguyên tắc cấu tạo của Kính Thiên Văn.
Linh kiện quang thứ nhất trong Kính Thiên Văn có thể là các loại linh kiện nào? Khi vật AB coi như ở xa vô cùng, nếu ta nhìn nó qua linh kiện này, thì ảnh A1B1 của nó sẽ nằm ở đâu
và có tính chất gì?
Linh kiện quang thứ nhất có thể là thấu kính hội tụ hoặc gương (do chúng có thể tạo
ảnh của vật thật của vật ở vị trí gần).
Qua thấu kính hội tụ, ảnh của vật là ảnh thật, ngựơc chìêu với vật và nằm ở tiêu diện của thấu kính.
Trang 72./ Nguyên tắc cấu tạo của Kính Thiên Văn.
Linh kiện quang thứ hai có thể là loại linh kiện nào? Khi nhìn A1B1 qua linh kiện quang thứ hai, để thấy ảnh cuối cùng với góc
trông lớn hơn thì A1B1 phải được đặt ở vị trí nào?
Linh kiện quang thứ hai có thể là thấu kính hội tụ (vì ta có thể đưa ảnh của vật đến khoảng nhìn rõ của mắt để dễ cho việc ngắm chừng).
Trang 8Kính Thiên Văn khúc xạ: dùng các thấu kính để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
Kính Thiên Văn phản xạ: dùng các gương để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
Kính Thiên Văn giao thoa.
Kính Thiên Văn quang phổ.
2./ Nguyên tắc cấu tạo của Kính Thiên Văn Phân loại Kính Thiên Văn:
Trang 93./ Cấu tạo và cách ngắm chừng:
a) Cấu tạo:
Hãy so sánh cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính
hiển vi ???
Vật kính là thấu kính hội
tụ có tiêu cự rất ngắn.
Vật kính là thấu kính hội
tụ có tiêu cự lớn.
Thị kính là thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn (vài
Thị kính là thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn (vài
Hai thấu kính được đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng không đổi.
Hai thấu kính được lắp đồng trục, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
Trang 10O 1
O 2
A∞
∞
B
3./ Cấu tạo và cách ngắm chừng:
b) Cách tạo ảnh:
AB AVật kính O B AThị kính O B
Trang 113./ Cấu tạo và cách ngắm chừng:
c) Cách ngắm chừng:
nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Để ngắm chừng ở vô cực, điều chỉnh sao
Trang 133./ Cấu tạo và cách ngắm chừng:
c) Cách ngắm chừng:
Hãy so sánh cách điều chỉnh khi ngắm chừng ở kính thiên văn khúc
xạ và kính hiển vi Tại sao lại có sự khác nhau đó???
Kính hiển vi Kính thiên văn
Khi quan sát, ta thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách di chuyển toàn bộ ống kính lên hay xuống dọc theo
Khi quan sát, ta thay đổi khoảng cách giữa thị
kính và vật kính bằng cách di chuyển thị kính dọc theo trục kính.
Trang 14Kính thiên văn phản xạ dùng gương để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới (thường
là gương cầu lõm) Ngắm chừng ở kính thiên văn phản xạ, về nguyên tắc, cũng giống như ở kính thiên văn khúc xạ.
Kính thiên văn phản xạ có nhiều ưu điểm hơn kính thiên văn khúc xạ Một trong
những ưu điểm đó là, ta có thể quan sát các ngôi sao ở rất xa tăng đường kính của gương nhằm thu nhiều tia sáng từ ngôi
sao ấy.