ĐỀ: Có ý kiến cho rằng: “Người chê ta mà chê phải tức là thầy ta; người khen ta mà khen phải tức là bạn ta; còn người nịnh hót ta lại là người cừu địch hại ta vậy.” Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Bài Văn|Đề+Dàn Ý|Nghị Luận Xã Hội Ôn Luyện Thi Văn Hay Chữ Tốt: -ĐỀ: Có ý kiến cho rằng: “Người chê ta mà chê phải tức thầy ta; người khen ta mà khen phải tức bạn ta; người nịnh hót ta lại người cừu địch hại ta vậy.” Trình bày suy nghĩ em ý kiến *DÀN Ý: -Vấn Đề: Sống phải tỉnh táo, phân biệt lời khen, chê, nịnh hót để xác định thầy, bạn, thù ứng xử cho phù hợp ~MởBài~ :Giới thiệu vấn đề cần nghị luận A Giaỉ Thích Đánh Gía: “Người chê ta…thầy ta” : -Chê dùng lời nói để nhận xét, đánh giá chất người, việc, tượng -Sống đời, người ta thường thích khen chê, chê làm lòng (DC: “Thuốc đắng giã tật; Sự thật lòng” ; “Lời nói chẳng tiền mua; Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ) -Người dám chê ta người có lập trường, lĩnh vững vàng, người sống chân thành, muốn người khác tiến từ lời chê -Người chê đúng, họ giúp ta nhận vấn đề để ta học tập noi theo Thầy ta 2 “Người khen ta…bạn ta” : -Khen nhận xét chất người, việc, tượng -Người khen người biết lẽ đời, hiều người, hiểu có lời khen chân thành, khích lệ ta -Người khen người đáng tin cậy, chia suy nghĩ, giúp ta sửa chữa hoàn thiện thân sống tốt Bạn ta “Người nịnh hót…vậy” : -Lời nịnh hót lời nhận xét mức người, tượng, việc -Lời nịnh hót đem đến cho người niềm vui ảo tưởng thời, đưa ta chìm vào danh vọng giả dối -Người nhịnh hót người dống giả tạo, dối trá, mưu mô, tính toán lợi ích thân Luôn chờ đợi hội để đầy ta xuống bước lên Kẻ cừu địch ta B Mở rộng: -Mỗi người cần có đôi mắt tinh đời để phân biệt lời khen với lời nịnh hót; thầy, đâu bạn, đâu kẻ thù -Bản thân học sinh, chưa đủ kinh nghiệm sống để phân biệt thầy-bạn-thù cần giúp đỡ người đáng tin cậy, đủ kinh nghiệm sống để nhìn nhận việc ~KếtBài: Khẳng định lại vấn đề, rút học #PM