Chương 2: PHAY THỂ TÍCH VỚI CHU TRÌNH VOLUME ROUGHPhay thể tích là ta tạo ra một thể tích để bao phần cần gia công trên chi tiết.. Chọn chu trình volume roughThiết lập 3 thông số quan tr
Trang 1Chương 1: CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LẬP TRÌNH GIA CÔNG
1 Lắp chi tiết vào môi trường gia công
lệnh Assemble Reference Model
2 Tạo phôi tự động
lệnh Automatic Workpiece
3 Chọn máy gia công
lệnh Work Center bao gồm:
Mill : phay
Mill-Turn : trung tâm tiện phay
Lathe : tiện
Wire-EDM : cắt dây
Trang 24 Tạo nguyên công Operation
Mỗi nguyên công gồm nhiều chu trình gia công
Khi hoàn tất các chu trình gia công, đổi sang cách gá khác thì tạo nguyên công mới
5 Gốc tọa độ lập trình
6 Mặt phẳng lùi dao Retract
Trang 3Chương 2: PHAY THỂ TÍCH VỚI CHU TRÌNH VOLUME ROUGH
Phay thể tích là ta tạo ra một thể tích để bao phần cần gia công trên chi tiết Dụng cụ cắt sẽ quét hết thể tích đó, chừa ra chi tiết gia công
Đầu tiên cần tạo dạng hình học gia công là thể tích: Mill Volume
1 Chọn lệnh Mill Volume
2 Tạo khối EXTRUDE bao chi tiết
3 Trim khối EXTRUDE bằng CHI TIET gia cong
Kết thúc lệnh tạo thể tích gia công, chuyển sang chọn chu trình gia công
Trang 44 Chọn chu trình volume rough
Thiết lập 3 thông số quan trọng:
Tool : dụng cụ cắt
Parameter : chế độ cắt
Volume : thể tích gia công
Nhấn Done sẽ lần lượt xuất hiện
các bảng thông số đã chọn để
thiết lập
a Bảng Tool Setup
Chọn vị trí dao gia công ở trang Setting
Chọn loại dao, đường kính
Trang 5b Bảng chế độ cắt
Điền các tham số gia công
cut_feed : tốc độ tiến dao trên mặt xOy
step_depth : chều sâu mỗi lớp cắt
step_over : khoảng dịch dao ngang (tối đa là 0.8 đường kính dao)
spindle_speed: tốc độ trục chính
c Chọn Volume đã vẽ để gia công
d Chọn Play Path để mô phỏng đường chạy dao
Trang 6Chương 3: PHAY BIÊN DẠNG VỚI PROFILE MILLING
Phay biên dạng là chỉ ra một biên dạng để dụng cụ cắt chạy dọc theo và tiếp xúc với biên dạng đó Biên dạng trong ProE là một bề mặt, thông thường là một bề mặt song song với trục của dao cắt
Biên dạng cũng có thể là một mặt nghiêng hoặc một mặt cong
1 Chọn trang Reference để chọn biên dạng để phay
Nhấn Ctrl để chọn đồng thời các mặt biên của chi tiết cần gia công
2 Chọn trang Parameters để nhập các thông số chế độ cắt
Trang 73 Nhấp chọn icon Edit Machining Parameters để có trang thông số cắt đầy đủ
4 Chọn trang Option để chọn vị trí vào dao, ra dao
Trang 8Phải vẽ một trục trước chu trình profile thì mới chọn được
5 Nhấp chọn icon mô phỏng
Trang 9Chương 4: PHAY CỤC BỘ VỚI LOCAL MILLING – PREVIOUS STEP
Phay cục bộ Previous Step được dùng để gia công lại những phần của nguyên công trước đó chưa gia công xong do đường kính dao lớn.
1 Chọn chu trình Previous Step như hình bên dưới
2 Chọn NC Sequence rồi chọn chu trình chưa gia công hết
Thông thường khi gia công hốc chữ nhật hoặc rãnh nhỏ, dao
đường kính lớn hơn sẽ không gia công được.
3 Stick vào Tool và Parameters
Tool để chọn dao nhỏ hơn dao trước đó
Trang 10Parameters để chọn thông số
4 Chọn Play Path để mô phỏng
Trang 11Chương 5: KHOAN LỖ VỚI CHU TRÌNH HOLEMAKING
Chu trình Holemaking được dùng để khoan lỗ trên chi tiết
1 Chọn lệnh khoan lỗ sâu Deep
2 Chọn trang Reference để chọn đối tượng gia công
Nhấn Ctrl để chọn các lỗ cần khoan
Start: chiều cao bắt đầu khoan
End: chiều sâu khoan
Trang 123 Trang Parameter để nhập thông số gia công
Peck type: dạng xuống dao
Chương 6: PHAY ĐƯỜNG DẪN VỚI TRAJECTORY
Lệnh Trajectory dùng để điều khiển dụng cụ cắt chạy theo một đường dẫn đã vễ
1 Chọn lệnh phay đường dẫn 2 trục
Trang 132 Chọn đối tượng gia công là một đường dẫn 2D
3 Nhập chế độ cắt
4 Mô phỏng
Trang 14Chương 7: PHAY THÔ VỚI MILL WINDOW Mill Window hay cửa sổ phay là dạng hình học phay cần được vẽ trước chu trình
gia công Window là một đường bao kín (không nhất thiết là một hình chữ nhật) mà dụng cụ cắt sẽ di chuyển bên trong nó và cắt phần liệu ngoài chi tiết
1 Vẽ dạng hình học Mill Window
Khi chọn icon Sketch, môi trường vẽ sẽ xuất hiện
Vẽ đường bao phần chi tiết cần gia công
Ví dụ ở đây, ta đã phay xong phần lõm xuống, chưa phay rãnh
2 Chọn chu trình Volume Rough
3 Nhập các thông số gia công
4 Mô phỏng
Trang 15Chương 8: PHAY BỀ MẶT VỚI SURFACE MILLING
Phay bề mặt dùng để phay những bề mặt cong bằng dao phay cầu sau khi gia công thô xong Để phay bề mặt, cần định nghĩa trước dạng hình học bề mặt phay Mill Surface
1 Chọn các bề mặt định nghĩa Mill Surface
2 Chu trình mill và các thông số
Trang 163 Các thông số cắt
step_over : khoảng dịch dao
4 Định nghĩa dạng chạy dao
Straight : cắt thẳng
Surface Isolines: theo đường u-v của bề mặt
Cut Line: chọn dạng đường đầu tiên, đường cuối và một
số đường ở giữa
Projected Cuts: chiếu biên dạng của bề mặt cong lên mặt
phẳng hồi dao, sau đó tạo ra đường chạy dao thẳng, chiếu
đường chạy dao đó trở lại bề mặt cong
5 Mô phỏng