SINHNC. T41 - T42

4 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SINHNC. T41 - T42

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Soạn Dạy Ngày …. Tháng … năm Ngày ………Tháng…… Năm TIẾT 41 Bài 40: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HOÁ HỌC ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: HS nêu được một số đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hưổng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh tư duy khái quát… II/ Đồ dùng dạy học: Một số chất hoá học có khả năng diệt khuẩn như: cồn 90 o , các loại kháng sinh… III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực diễn ra như thế nào? 2/ Trọng tâm: Học sinh nắm được khái niệm về môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp, môi trường bán tổng hợp. đồng thời nắm được sự ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. 3/ Bài mới: Tiến trình bài học: H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo hoàng thành các câu hỏi: Nhu cầu chất dinh dưỡng của vi sinh vật có gì giốn với sinh vật bậc cao không? C có vai trò như thế nào đố với vsv? Vì sao C lại có vai trò quan trọng như vậy? Các vi sinh vật nhận nguồn các bon chủ yếu ở đâu? Nguồn các bon trong CO 2 được nhóm VSV nào hấp thu? GV nhận xét và rút ra kết luận. Để tổng hoạp các chất như: Prôtêin, AND, ARN cũng như tổng hợp ATP, vi khuẩn rất cần thêm những thành phần nào? Để tổng hợp nên prô têin của cơ thể mình từ prôtêin khác, VSV đã thực hiện như thế nào? Coa VSV nào có khả năng cố định ni tơ tự do trong khí trời không? Nếu có thì đó là những VSV naống cần cho quá trình tổng hợp các thành phần nào của cơ thể? HS nhiê cưu SGK trả lời cau hỏi: Thế nào là VSV hiếu khí? Kị khí? Cho ví dụ minh hoạ Như vậy có một số loài sinh vật có thể sống được trong điều kiện có đầy đủ ô xy hoặc không có ô xy vậy chúng thuộc kiểu hô hấp nào? I/ Các chất dinh dưỡng chính: Để sinh trưởng và phát triển, vi sinh vật cũng cần tất cả các chất như những sinh vật bật cao. 1/ Cacbon: Là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất của vi sinh vật. là bộ khung cấu trúc của chất sống, cần cho tất cả các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào. C chiếm đến 50% trong tế bào vi khuẩn. vi sinh vật nhận nguồn C chủ yếu hầu hết từ các chất hữu cơ như: Prôtêin, lipit, cacbonhyđrat. Vi sinh vật hoá tự dưỡng lại lấy các bon từ CO 2 . 2/ Nitơ, Lưu huỳnh và phốt pho: N 2 , chiếm khoảng 14% khối lượng khô của tế bào vi khuẩn, S và P chiếm khoản 4%. Việc tổng hợp các chất như Prôtêin, AND, ARN cũng như tổng hợp ATP, vi khuẩn rất cầnN 2 , P, S. VSV sử dụng N 2 chủ yếu tạo thành nhóm amin trong các a xitamin. VSV phân giải các Prôtêin thành các axitamin sử dụng để tổng hợp nên prôtêin mớiMotj số khác sử dụng N 2 dưới dạng ion NH 4 + hoặc NO 3 − Nhiều vi khuẩn trong đó có vi khuẩn Lam có khả năng cố định N 2 tự do trong khí trời. S được dùng để tổng hợp các a xitamin chứa S như xistêin, P cần cho tổng hợp nuclêôtit, Phốtpholipit của màng sinh chất, cũng như tổng hợp ATP. 3/ Ô xy:Dựa vào nucầu ô xy cần cho sinh trưởng vi sinh vật được chia thành: + Hiếu khí bắt buộc: chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt O 2 (Hầu hết tảo, nấm, động vật nguyên sinh) + Kị khí bắt buộc: chỉ có thể sinh trưởng khi không có mặt O 2 (Vi khuẩn uốn ván, VK sinh mê tan) Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng VSV vi hiếu khhí là vi sinh vật có đặc điểm như thế nào? HS nghiên cúu sách giáo khoa, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Vì sao khi nuôi cấy vi sinh vật người ta thường bổ sung thâm vào môi trường những chất như: vitamin, a xitamin, các bazơ purin, Piriniđin? GV nhận xét và rút ra kết luận. GV Như chúng ta được biết, trong thực tế con người đã sử dụng một số chất để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật để bảo quản thực phẩm và phòng trừ một số bệnh do vi siinh vật gây ra ở người và gia súc là người ta dựa vào cơ sở nào? HS nghiên cứu sách giáo khoa vatr lời câu hỏi. GV nhận xét và rút ra kết luận. Hãy nêu một số chất có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của nó. Trong thực tế, các loại thuốc có tên: Pênicilin, têtracilin, Ampicilin… có tên gọi chung là gì? Tác dụng của nónhư thế nào? + Kị khí không bắt buộc: có thể sử dụng O 2 hô hấp hiếu khí, khi không có mặt O 2 thì chúng tiến hành lên men hặc hô hấp kị khí. + Vi hiếu khí: có khả năng sinh trưởng trong môi trường có nồng độ O 2 thấp hơn trong khí quyển 4/ Các yếu tố sinh trưởng: Đây là các chất HC quan trọng mà một số VSV không tự tổng hợp được mà phải thu nhận trực tiếp từ môi trường(vitamin, a xitamin, các bazơ purin, Piriniđin). Nhiều vi sinh vật có khả năng tổng hợp tất cả các chất trên, tuy nhiên đôi khi bị đột biến mất khả năng này nên khi nuôi cấy cần bổ sung thêm. II/ Các chất ức chế sinh trưởng: Sự sinh trưởng của VSV có khả năng bị ức chế bởi các hoá chất tự nhiên, nhân tạo. Con người đã ứng dụng điều này để bảo quản thực phẩm và các vật phẩm khác cũng như để phòng trừ các VSV gây bệnh như: - Các Phênoi và ancôhi: gây biến tính prôtêin (tẩy uế và sát trùng) - Các halogen (iôt, clo, Brom, Fluo): gây biến tính prôtêin (Tẩy uế, làm sạch nước) - Các chất ô xy hoá(Perôxit, Ozôn, A xitper axêtic)Gây biến tính prôtein do ô xy hoá (tẩy uế, sát trùng trong ytế…) - Các chất hoạt động bề mặt - Các kim loại nặng - Các an đêhit - Chất kháng sinh c. Củng cố: HS đọc kết luận SGK Hãy giải thích vì sao khi nhân giống nấm men, người ta thường cuung cấp O 2 nhưng khi thực hiện quá trình lên men người ta lại không cung cấp O 2 mà chỉ đổ đầy nước? d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT”  Soạn Dạy Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Ngày …. Tháng … năm Ngày ………Tháng…… Năm TIẾT 42 Bài 40: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: HS trình bày được một số yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng vầ hát triển của vi sinh vật. 2/ Kĩ năng: Vận dụng được sự ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật để chủ động điều chỉnh sự sinh trưởng của vi sinh vật nhằm phục vụ cho cuộc sống của chính mình và chính cộng đồng con người. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh liên quan đến vi sinh vật sinh trưởng trong điều kiện môi trường khắc nghiệt. Phiếu học tập theo hình 41 SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Hãy giải thích vì sao khi nhân giống nấm men, người ta thường cuung cấp O 2 nhưng khi thực hiện quá trình lên men người ta lại không cung cấp O 2 mà chỉ đổ đầy nước. nêu một số chất ưcá chế sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của nó 2/ Trọng tâm: chỉ ra được một số yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật và nêu ứng dụng của nó trong thực tế cuộc sống. 3/ Bài mới: Tiến trình bài học: H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của VSV chịu sự ảnh hưởng của những yếu tố nào? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trưởng của VSV? Vì sao nhiệt độ lại ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật? Giới hạn nhiệt độ của vi sinh vật chịu đựng như thế nào? Thế nào là nhiệt độ tối ưu? Căn cứ vào đâu người ta chia vi sinh vật ra làm những nhóm như đã chia? Vì sao một số VSV có thể chịu được nhiệt độ rất cao? Độ pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật? Độ p H là gì? Vì sâo độ pH lại ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá vật chất cũng như đến quá trình tổng hợp ATP? Người ta căn cứ vào đâu để phân nhóm vi sinh vật? Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật cũng chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố vật lý như: nhiệt độ, đô. pH, độ ẩm, bức xạ. I/ Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến các phản ứng hoá học sinh học trong tế bào nên cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh rưởng của vi sinh vật. Dựa và phạm vi nhiệt độ mà vi sinh vật ưa thích người ta chia vi sinh vật thành các nhóm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa niệt, ưa siêu nhiệt. Mỗi sinh vật đều có một giới hạn chịu đựng về nhiệt độ: Nhiệt độ cực đại, nhiệt độ tối ưu, nhiệt độ cực tiểu. VD (SGK) Vi sinh vật ưa lạnh (tối ưu ở ≤ 15 o C); nhiều vi khuẩn ưa lạnh khi nhiệt độ ≥ 20 o C màng sinh chất bị vỡ và chúng có thể chết. Vi sinh vật ưa ấm có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu là 20 – 40 o C. Đa số vi sinh vật thuộc nhóm này là các vi sinh vật đất, nước không khí, trong cơ thể người và gia súc. Một số vi sinh vật ưa nhiệt thường sinh trưởng ở nhiệt độ tối ưu là: 55 – 65 o C, đa số là vi khuản một số là nấm và tảo II/ pH: Độ pH ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim và sự hình thành ATP. Đại lượng đo độ a xit hoặc độ kiềm tương đối gọi là độ pH. Mỗi vi sinh vật chũng thích nghi với một độ pH nhất định. Dựa vào pH thích hợp củaVSV người ta chia chúng ra thành 3 nhóm: 1/ Nhóm ư a trung tính: Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Thế nàp la fhiện tượng co nguyên sinh? Độ ẩm ảnh hưowngr như thế nào đến hoạt đông sống của VSV? Bức xạ là gì? Có những loại bức xạ nào? Bức xạ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? 2/ Nhóm ư a xít: III/ Độ ẩm: Để sinh trưởng VSV cần có nước. Khi sinh trưởng VSV Chú ý: hiện tuợng co nguyên sinh IV/ Bức xạ: + Bức xạ ion + Bức xạ không ion c. Củng cố: HS đọc kết luận SGK d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “”  Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài . nước) - Các chất ô xy hoá(Perôxit, Ozôn, A xitper axêtic)Gây biến tính prôtein do ô xy hoá (tẩy uế, sát trùng trong ytế…) - Các chất hoạt động bề mặt - Các. cũng như để phòng trừ các VSV gây bệnh như: - Các Phênoi và ancôhi: gây biến tính prôtêin (tẩy uế và sát trùng) - Các halogen (iôt, clo, Brom, Fluo): gây

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan