1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bí quyết giúp bạn thăng tiến trong công việc

5 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 197,01 KB

Nội dung

Bí quyết giúp bạn thăng tiến trong công việc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Bí quyết giúp bạn thành đạt trong công việc Dưới đây là mười câu hỏi có thể giúp bạn thẩm định xem mình có hội đủ những yếu tố cần thiết để trở nên người thành đạt cao. Để đạt kết quả tốt nhất, hãy trả lời những câu hỏi này bằng cách tự đánh giá nghiêm túc chính mình. 1. Có thực sự muốn trở thành người thành đạt cao không? Để trở thành người thành đạt cao đòi hỏi phải đầu tư cho bản thân một cách cơ bản và phải biết giữ kỷ luật bản thân rất nghiêm túc. Người thành đạt cao thường ngày đêm trăn trở với riêng mình. Khi làm việc trong một môi trường náo nhiệt, họ tìm sự yên tĩnh trong tư tưởng bằng cách ngăn chặn không cho lọt vào tâm trí tất cả những gì ở xung quanh có thể làm phân tâm. Thứ đến, người thành đạt cao thường xuyên ở trong các hoàn cảnh mới. Đối với nhiều người, việc dọn tới một địa phương mới, đảm nhận một công việc mới, hoặc khai phá một con đường chưa ai vạch ra cũng đủ làm họ khiếp vía. Những người thành đạt cao sẵn sàng đón nhận các rủi ro ấy. Thứ ba, người thành đạt cao thường phải chịu cảnh hẩm hiu bị các đồng nghiệp gạt ra rìa. Nếu bạn nghiên cứu tiểu sử những người thành đạt cao, những người thân cận nhất của họ cũng thường không tài nào tin được tương lai lớn của họ. 2. Có một thôi thúc nội tâm mãnh liệt muốn vươn lên không? Thôi thúc sáng tạo, thành công, vươn tới những kinh nghiệm mới giống như một lò xo bị nén trong lòng người thành đạt cao. 3. Đối với bạn điều gì là quan trọng nhất? Câu hỏi chính của người thành đạt cao không bao giờ là "Bạn đã làm gì?" mà là "Bạn đã trở thành người như thế nào?". Thước đo chân giá trị một người là ở những gì người ấy quý trọng. Bạn đặt bao nhiêu giá trị vào những phẩm chất như: lòng tự trọng, niềm tự hào thành đạt, nhân sinh quan tích cực - là những nhân tố tối cần thiết để trở nên người thành đạt cao. 4. Sẵn lòng đầu tư những gì? Thành đạt cao đòi hỏi một khối lượng năng lực, thời gian, nỗ lực và tâm nguyện lớn. Câu trả lời là bạn phải sẵn sàng đầu tư tất cả mọi thứ cần thiết. 5. Sẵn lòng chịu đựng đến mức nào? Các vấn đề của cuộc sống như dòng thác thế nào cũng đổ xối xả xuống cá nhân có quyết tâm trở nên người thành đạt cao. Người quyết chí thành đạt cao phải học chịu dựng gian khổ và chuyển những khó khăn thành cơ hội. Phàn nàn bị đời bạc đãi, ca cẩm những chướng ngại gặp phải chỉ có hại mà thôi. Khi đường đi trở nên khó: chỉ những kẻ yếu đuối mới kêu than; người thành đạt cao "sang số" và đi tiếp. 6. Sẵn lòng từ bỏ những gì? Hầu hết mọi người đều mãn nguyện với việc tìm kiếm những tiện nghi hơn là chịu khó tiến xa hơn. Một khi đã quyết chí trở nên người thành đạt cao bạn sẽ khám phá ngay rằng bạn phải thường xuyên từ bỏ những thú vui trước mắt để vươn tới các mục tiêu dài hạn. 7. Sẵn lòng đảm nhận Bí giúp bạn thăng tiến công việc Làm để tạo động lực làm việc chăm ngày? Hay người làm việc cần mẫn lại thường không thành công không thăng tiến công việc?, Bài viết VnDoc chia sẻ cho bạn bí làm việc hiệu đạt thành công công việc Xác định xác điều bạn muốn: "Cuộc sống thường ưu người biết rõ thực mong muốn điều gì"- Napoleon Hill Bạn đạt mục tiêu mà bạn không nhìn thấy Hãy xác định rõ công việc mà bạn yêu thích kiên trì theo đuổi Nếu không thực yêu thích công việc lòng đam mê, hăng say nhiệt tình cống hiến bạn bị "dập tắt" Bạn chẳng động lực để vượt qua khó khăn, thất bại công việc mà bạn thực ngày Chọn chỗ làm: "Sự lựa chọn bạn Bạn người cầm lái Bạn lái tàu tới nơi bạn muốn hôm nay, ngày mai, hay thời gian nữa" - W Clement Stone Hãy nghiên cứu cân nhắc thật kỹ để tâm làm việc cho công ty mà bạn tiến nhanh Tiến hành khảo sát nhỏ công ty bạn vấn xin việc qua phương tiện truyền thông Một công ty có triển vọng thúc đẩy bạn nâng cao vai trò giá trị thân công ty Chọn cấp : "Sức mạnh vĩ đại người sức mạnh lựa chọn" - J Martin Kohe Cấp bạn phải người mà bạn quý mếm, tôn trọng, hợp tác bộc lộ hết lực làm việc họ Làm việc cho người lãnh đạo tuyệt vời, am hiểu cách để bạn đạt trọng dụng đãi ngộ nhanh Xây dựng thái độ tích cực: Theo nhà tâm lý học Sydney Jourard, quan điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tính cách cá nhân định đến 85% thành công người Mức lương thăng tiến phụ thuộc nhiều vào yêu mến giúp đỡ người khác dành cho bạn Hãy nhìn vào khía cạnh tốt đẹp tình huống, vấn đề trở thành mẫu người mà người khác muốn hợp tác giúp đỡ Tạo hình ảnh chuyên nghiệp thành công: "Hầu hết người trọng đến vẻ bề ngoài, họ đánh giá người ban dựa biểu bên ngoài, giống cách bạn đánh giá họ" - Brian Tracy Dành thời gian để lựa chọn trang phục, ăn mặc đẹp, gọn gàng để bạn động chuyên nghiệp Làm việc nghiêm túc tích cực: "Hãy cố gắng làm việc tích cực hơn, chí tự nguyện làm thêm Làm việc siêng hoàn thành phần lớn công việc yếu tố thu hút ý đánh giá cao từ lãnh lạo Đảm nhận thêm nhiều nhiệm vụ: "Con người sinh để tiến không ngừng, vươn tới mục tiêu ngày cao hơn" - Ralph Ransom Sống tranh đấu dù bạn muốn hay không Bạn phải cạnh tranh với mong muốn trọng dụng đãi ngộ tốt Tập trung sức lực tâm huyết cho công việc tạo đóng góp có giá trị cho công ty nhiệm vụ hàng đầu bạn Đòi hỏi bạn muốn: "Những người sống tốt gian người biết đứng lên tìm điều mà mong muốn Còn lỡ không tìm thấy, họ tự tạo chúng" - George Bernard Shaw Hãy nói cách rõ ràng cần Yêu cầu có thêm trách nhiệm, hội, nâng cao tài cho thân Thành công không đến với người ngồi chỗ, ao ước, đến với người biết lên tiếng đòi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hỏi điều muốn Giữ gìn tính trực điều thiêng liêng: "Mỗi hạt giống lòng nhân cuối đơm hoá kết trái, bước đắn cuối mang đến thành công đích thực" Hãy chân thật, thẳng thắn không vụ lợi tất mối quan hệ giao tiếp ứng xử với người xung quanh Mọi thương vụ làm ăn thành công cần dựa lòng tin "uy tín" 10 Định hướng cho tương lai: Càng định hình rõ nghiệp tương lai, bạn hành động đắn để tạo nhiều tác động tích cực đến công ty Luôn tìm cách phát triển công ty cải thiện quy trình làm việc hiệu Và hệ tất yếu bạn nâng cao mức thu nhập có nhiều hội để thăng tiến 11 Tập trung vào mục tiêu: "Những người sống có mục đích thành công họ biết phải hướng nỗ lực vào đâu" - Earl Nightingale Vạch rõ bạn cần phấn đấu đạt tâm thực mục tiêu ngày Làm việc có định hướng, mục tiêu rõ ràng cách hiệu để tạo nhiều hội trọng dụng đãi ngộ 12 Tập trung vào công việc quan trọng: "Kiên trì tập trung sức lực tinh thần vào vấn đề hay mục tiêu điều kiện tất yếu để đến thành công"Thomas Edison Cần tập trung lực trí tuệ tổ chức công việc hiệu để mang lại kết quan trọng Có nhiều người dù trình độ hạn chế lại thành công người khác Điểm khác biệt không đến từ may mắn, mà nhờ họ biết tập trung vào công việc mang lại giá trị cao 13 Hãy người biết giải khó khăn: "Không bạn biết thân làm gì, bạn điều không cố gắng tất khả mình" - Ralph Waldo Emerson VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khó khăn sinh qúa trình làm việc điều tất yếu Luôn tìm kiếm phương cách hiệu để giải vấn đề công ty cấp cách ghi điểm tốt với lãnh đạo bạn 14 Khơi dậy tiềm sáng tạo: "Người đưa ý tưởng, cách thức làm việc nhanh hơn, hiệu qủa xem người nắm tương lai thành đạt tay" - J.Paul Getty Hãy rèn luyện khả tập trung suy nghĩ để đưa ý tưởng hay, từ giúp công ty đạt mục tiêu cách dễ dàng nhanh chóng 14 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp: Hãy giúp đỡ đối xử tốt với đồng nghiệp kỹ sống quan trọng mà bạn cần có Cử xử lịch thiệp, tử tế đặc biệt quan tâm đến người vị trí thấp bạn Đó quy tắc vàng mang lại thành công cho mối quan hệ bạn Khi bạn chiếm lòng yêu mến tôn trọng từ người xung quanh, ban đến gần hội thăng tiến 15 Đầu tư phát triển thân: Thống kê cho thấy 10% người có lương cao nước Mỹ dành từ hai đến ba ngày để đọc cập nhật tin tức lĩnh vực họ Nếu ban không liên tục học tập, mở rộng kiến thức nâng cao kỹ cá nhân, người khác vượt qua bạn bước đường thăng ... Bí quyết giúp bạn thành đạt trong công việc! Dưới đây là mười câu hỏi có thể giúp bạn thẩm định xem mình có hội đủ những yếu tố cần thiết để trở nên người thành đạt cao. Để đạt kết quả tốt nhất, hãy trả lời những câu hỏi này bằng cách tự đánh giá nghiêm túc chính mình. Hãy tự nhìn nhận mình và đánh giá nghiêm túc bản thân nào . 1. Có thực sự muốn trở thành người thành đạt cao không? Để trở thành người thành đạt cao đòi hỏi phải đầu tư cho bản thân một cách cơ bản và phải biết giữ kỷ luật bản thân rất nghiêm túc. Người thành đạt cao thường ngày đêm trăn trở với riêng mình. Khi làm việc trong một môi trường náo nhiệt, họ tìm sự yên tĩnh trong tư tưởng bằng cách ngăn chặn không cho lọt vào tâm trí tất cả những gì ở xung quanh có thể làm phân tâm. Thứ đến, người thành đạt cao thường xuyên ở trong các hoàn cảnh mới. Đối với nhiều người, việc dọn tới một địa phương mới, đảm nhận một công việc mới, hoặc khai phá một con đường chưa ai vạch ra cũng đủ làm họ khiếp vía. Những người thành đạt cao sẵn sàng đón nhận các rủi ro ấy. Thứ ba, người thành đạt cao thường phải chịu cảnh hẩm hiu bị các đồng nghiệp gạt ra rìa. Nếu bạn nghiên cứu tiểu sử những người thành đạt cao, những người thân cận nhất của họ cũng thường không tài nào tin được tương lai lớn của họ. 2. Có một thôi thúc nội tâm mãnh liệt muốn vươn lên không? Thôi thúc sáng tạo, thành công, vươn tới những kinh nghiệm mới giống như một lò xo bị nén trong lòng người thành đạt cao. 3. Đối với bạn điều gì là quan trọng nhất? Câu hỏi chính của người thành đạt cao không bao giờ là "Bạn đã làm gì?" mà là "Bạn đã trở thành người như thế nào?". Thước đo chân giá trị một người là ở những gì người ấy quý trọng. Bạn đặt bao nhiêu giá trị vào những phẩm chất như: lòng tự trọng, niềm tự hào thành đạt, nhân sinh quan tích cực - là những nhân tố tối cần thiết để trở nên người thành đạt cao. 4. Sẵn lòng đầu tư những gì? Thành đạt cao đòi hỏi một khối lượng năng lực, thời gian, nỗ lực và tâm nguyện lớn. Câu trả lời là bạn phải sẵn sàng đầu tư tất cả mọi thứ cần thiết. Bạn sẽ là người thành đạt nếu thực sự bạn cố gắng và mong muốn điều đó 5. Sẵn lòng chịu đựng đến mức nào? Các vấn đề của cuộc sống như dòng thác thế nào cũng đổ xối xả xuống cá nhân có quyết tâm trở nên người thành đạt cao. Người quyết chí thành đạt cao phải học chịu dựng gian khổ và chuyển những khó khăn thành cơ hội. Phàn nàn bị đời bạc đãi, ca cẩm những chướng ngại gặp phải chỉ có hại mà thôi. Khi đường đi trở nên khó: chỉ những kẻ yếu đuối mới kêu than; người thành đạt cao "sang số" và đi tiếp. 6. Sẵn lòng từ bỏ những gì? Hầu hết mọi người đều mãn nguyện với việc tìm kiếm những tiện nghi hơn là chịu khó tiến xa hơn. Một khi đã quyết chí trở nên người thành đạt cao bạn Bí quyết giúp bạn thành đạt trong công việc Dưới đây là mười câu hỏi có thể giúp bạn thẩm định xem mình có hội đủ những yếu tố cần thiết để trở nên người thành đạt cao. Để đạt kết quả tốt nhất, hãy trả lời những câu hỏi này bằng cách tự đánh giá nghiêm túc chính mình. 1. Có thực sự muốn trở thành người thành đạt cao không? Để trở thành người thành đạt cao đòi hỏi phải đầu tư cho bản thân một cách cơ bản và phải biết giữ kỷ luật bản thân rất nghiêm túc. Người thành đạt cao thường ngày đêm trăn trở với riêng mình. Khi làm việc trong một môi trường náo nhiệt, họ tìm sự yên tĩnh trong tư tưởng bằng cách ngăn chặn không cho lọt vào tâm trí tất cả những gì ở xung quanh có thể làm phân tâm. Thứ đến, người thành đạt cao thường xuyên ở trong các hoàn cảnh mới. Đối với nhiều người, việc dọn tới một địa phương mới, đảm nhận một công việc mới, hoặc khai phá một con đường chưa ai vạch ra cũng đủ làm họ khiếp vía. Những người thành đạt cao sẵn sàng đón nhận các rủi ro ấy. Thứ ba, người thành đạt cao thường phải chịu cảnh hẩm hiu bị các đồng nghiệp gạt ra rìa. Nếu bạn nghiên cứu tiểu sử những người thành đạt cao, những người thân cận nhất của họ cũng thường không tài nào tin được tương lai lớn của họ. 2. Có một thôi thúc nội tâm mãnh liệt muốn vươn lên không? Thôi thúc sáng tạo, thành công, vươn tới những kinh nghiệm mới giống như một lò xo bị nén trong lòng người thành đạt cao. 3. Đối với bạn điều gì là quan trọng nhất? Câu hỏi chính của người thành đạt cao không bao giờ là "Bạn đã làm gì?" mà là "Bạn đã trở thành người như thế nào?". Thước đo chân giá trị một người là ở những gì người ấy quý trọng. Bạn đặt bao nhiêu giá trị vào những phẩm chất như: lòng tự trọng, niềm tự hào thành đạt, nhân sinh quan tích cực - là những nhân tố tối cần thiết để trở nên người thành đạt cao. 4. Sẵn lòng đầu tư những gì? Thành đạt cao đòi hỏi một khối lượng năng lực, thời gian, nỗ lực và tâm nguyện lớn. Câu trả lời là bạn phải sẵn sàng đầu tư tất cả mọi thứ cần thiết. 5. Sẵn lòng chịu đựng đến mức nào? Các vấn đề của cuộc sống như dòng thác thế nào cũng đổ xối xả xuống cá nhân có quyết tâm trở nên người thành đạt cao. Người quyết chí thành đạt cao phải học chịu dựng gian khổ và chuyển những khó khăn thành cơ hội. Phàn nàn bị đời bạc đãi, ca cẩm những chướng ngại gặp phải chỉ có hại mà thôi. Khi đường đi trở nên khó: chỉ những kẻ yếu đuối mới kêu than; người thành đạt cao "sang số" và đi tiếp. 6. Sẵn lòng từ bỏ những gì? Hầu hết mọi người đều mãn nguyện với việc tìm kiếm những tiện nghi hơn là chịu khó tiến xa hơn. Một khi đã quyết chí trở nên người thành đạt cao bạn sẽ khám phá ngay rằng bạn phải thường xuyên từ bỏ những thú vui trước mắt để vươn tới các mục tiêu dài hạn. 7. Sẵn lòng đảm 12 bí quyết thăng tiến trong sự nghiệp Leo lên những nấc thang cấp bậc trong công ty không phải là một việc dễ dàng bởi việc ấy không có nghĩa chỉ cần bạn làm việc chăm chỉ hay biết cách tận dụng cơ hội. Bạn cần phải có một kế hoạch thật sự. Hãy tham khảo một số bí quyết dưới đây, có thể nó sẽ giúp bạn nhanh chóng đạt được mục tiêu. 1. Làm thật tốt công việc hiện tại Cho dù công việc hiện tại không phải là nghề mà bạn theo đuổi lâu dài thì bạn cũng nên làm hết sức mình và đạt kết quả tốt nhất trong khả năng. Bạn nên đưa ra những đề xuất để sếp có thể nhìn nhận năng lực của bạn. Hãy luôn sẵn sàng trong mọi tình huống và cũng nên tiếp thu những ý kiến phê bình có thiện chí xây dựng. Không nên bảo thủ hay đổ lỗi cho người khác vì những việc ấy không đem lại kết quả gì ngoài việc làm xấu đi hình ảnh “chuyên nghiệp” của bạn. 2. Tình nguyện nhận những công việc ngoài lĩnh vực Đây có thể được xem là một chiếc lược. Bên cạnh công việc hằng ngày, bạn sẽ được đánh giá cao hơn nếu cũng có thể hoàn thành tốt những công việc khác. Trong khi những người khác ganh đua nhau để làm những công việc có trách nhiệm cụ thể, bạn đang thể hiện giá trị của mình qua việc khác. 3. Tạo hình ảnh cho sếp của bạn Thậm chí nếu bạn không thích sếp thì bạn cũng hãy làm điều đó, vì thành công của cả phòng. Khi sếp của bạn được thăng tiến và chuyển lên một vị trí cao hơn, sẽ có một người khác thay thế vị trí của sếp, và đó rất có thể là bạn. Nhưng không nên buộc chặt mình với sếp, vì nếu sếp bị sa thải vì không có năng lực thì bạn chính là người bị ảnh hưởng đầu tiên. 4. Tạo mối quan hệ với phòng nhân sự Nếu bạn có mối quan hệ thân thiết với các nhân viên phòng nhân sự, bạn có thể biết những thông tin về tổ chức nhân sự của công ty hoặc những thông tin quý báu về các khóa học đào tạo. Hãy để cho họ biết rằng bạn muốn gắn bó lâu dài với công ty. 5. Duy trì mối quan hệ tốt với đồng nghiệp Hãy là một cộng sự tốt với tất cả mọi người. Lịch sự, hòa nhã và ý tứ mọi lúc, đó là những điều bạn nên ghi nhớ. Khi biết đánh giá cao nỗ lực của cộng sự, bạn cũng sẽ có được sự tôn trọng của người khác. Đừng bao giờ nói về những mối quan hệ cá nhân ở công ty - những điều mà có thể sau đó bạn sẽ phải hối tiếc. 6. Thể hiện khả năng lãnh đạo Để bước trên những nấc thang danh vọng, bạn phải có một hình ảnh thật tốt. Khuyến khích mọi người trong công việc, đánh giá cao những thành tích đặc biệt của người khác và thỉnh thoảng có thể tổ chức những buổi vui chơi, họp mặt bên ngoài công ty. 7. Luôn sẵn sàng là người kế nhiệm Nếu chỉ nghĩ đơn giản rằng mình cũng đang làm việc, có thể bạn sẽ mãi chỉ làm công việc đó mà thôi. Hãy chia sẻ những kiến thức và kỹ năng của bạn. Khi bạn nghỉ phép, hãy đề nghị người khác làm giúp công việc của bạn và hãy chỉ cho họ cách giải quyết tốt nhất 8. Tìm một người cố vấn có kinh nghiệm Tìm một người mà bạn tin cậy (tốt hơn hết là quản lý hay giám đốc, những người vốn có mối quan hệ rộng) để được chia sẻ kinh nghiệm và được tặng những lời khuyên hữu ích. Chia sẻ với họ mục tiêu nghề nghiệp của bạn và xây dựng chiến lược. Biết đâu, có thể bạn cũng cần phải thuyên chuyển sang một vị trí khác để làm việc trong lĩnh vực mình yêu thích, ở một vị trí cao hơn. Một người cố vấn đáng 12 bí quyết giúp bạn giao tiếp trong công ty Công ty phải nhanh nhạy trong khâu nắm bắt, xác nhận thông tin, thông báo hay nhận thức được tầm quan trọng của những thông tin chiến lược, đáng tin cậy. Nhưng việc thực hiện thành công các kế hoạch, tiến hành những thay đổi văn hoá cũng như những thay đổi cần thiết để đạt được những mục tiêu đột phá, nhân viên nắm rõ các kế hoạch chiến lược của công ty lại là yếu tố căn bản chứng tỏ sự tận tâm của họ. Việc đưa ra các quyết định hay kế hoạch của công ty cần phải xem xét đến mức độ cấp bách cũng như những khó khăn gặp phải trong quá trình giao tiếp và các chức năng giao tiếp phải hướng tới các kế hoạch chiến lược của công ty. Nhu cầu và định hướng chiến lược Giao tiếp là vấn đề khá quan trọng đối với các công ty, mục đích chính của giao tiếp là nhằm thúc đẩy nhân viên thực hiện các kế hoạch chiến lược. Hoà hợp và thống nhất Cái khó trong việc xây dựng niềm tin, sự tín nhiệm là hoà hợp với các quy tắc, nghi thức của công ty và nhiều vấn đề bên ngoài khác. Thuật hùng biện trong quản lý các vấn đề công ty hay để thuyết trình thì rất hiệu quả. Tuy vậy để giao tiếp thì không mấy có tác dụng. Thông qua việc thông báo các chính sách hay kế hoạch, công ty hãy liên tục thử nghiệm và xác định rõ. Phẩm chất và sự tôn trọng Giao tiếp dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau của cả 2 bên, đó là quy tắc căn bản được xây dựng để tạo nên mối quan hệ với niềm tin và sự tôn trọng. Nếu nhân viên trong công ty có được những mối quan hệ như vậy sự tận tâm đối với công việc của nhân viên trong công ty sẽ ngày càng tăng từ đó công ty sẽ ngày càng phát triển hơn hẳn những công ty khác không có được nhũng mối quan hệ như vậy. Bởi về cơ bản mà nói thành công của công ty phụ thuộc vào những nỗ lực làm việc đầy sáng tạo và theo nguyên tắc của nhân viên. Giao tiếp chính là dưạ trên phẩm chất và sự tôn trọng của đôi bên bởi nó xây dựng mối quan hệ với niềm tin và sự tôn trọng giữa người với người, là nền tảng dẫn tới thành công của công ty. Thông tin chiến lược Thông tin là những chuyển động của giao tiếp, giống như dòng chảy của tiền tạo nên sự giàu có nên những dòng chảy thông tin nhanh nhậy và đều đặn sẽ phát triển và làm giàu cho công ty đó. Các công ty nên khuyến khích và duy trì những dòng chảy thông tin có hệ thống, đáng tin cậy, tối mật và có tính tức thời để rồi sử dụng những thông tin ấy tiến hành các kế hoạch chiến lược. Để được như vậy cần có sự tận tâm đối với công việc của các nhà lãnh đạo công ty, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ phù hợp ngoài ra còn cần có sự ủng hộ cũng như tham gia của đội ngũ nhân viên công ty. Dù tốt hay xấu dòng chảy thông tin của công ty chính là “ Biểu vũ đồ” để đo khả năng hoàn thành công việc. Sự rõ ràng và sức mạnh của thông báo Sự rõ ràng là tiểu chuẩn hàng đầu đối với một thông báo. Thiếu nó thông báo dễ gây nhầm lẫn thậm chí lộn xộn. Những thông báo rõ ràng, rành mạch sẽ được xem xét đầu tiên và một cách cẩn thận do đó nó sẽ không bị nhầm lẫn với bất cứ thông báo nào khác. Thông báo rõ ràng rành mạch là cân bằng giữa sự đơn giản và phức tạp được diễn đạt dựa trên sự cân nhắc về số lượng từ nhưng vẫn đầy đủ ý nghĩa. Ngôn ngữ là ngôn ngữ được sủ dụng trong giao tiếp hàng ngày bởi như thế sẽ thu hút được sự chú ý của mọi người hơn là những cáo thị

Ngày đăng: 29/09/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w