BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN THANH QUYÊN NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG CẦU TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
NGUYỄN THANH QUYÊN
NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG CẦU
TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T Ngành: Thủy văn
Hà nội - 2015
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
NGUYỄN THANH QUYÊN
NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG CẦU
TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T Ngành: Thủy văn
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS TRẦN DUY KIỀU
Hà nội - 2015
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã truyền thụ kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Trần Duy Kiều, người đã hướng dẫn và chỉ dạy tận tình cho tôi hoàn thành đồ án này
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn trong lớp ĐH1T và những người thân đã cùng chia sẻ giúp đỡ, động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và đề tài này
Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng của bản thân, mặc dầu đã
có nhiều cố gắng nhưng đồ án không tránh khỏi còn những hạn chế và thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo quý báu của thầy cô và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh Quyên
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG CẦU 3
1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 3
1.1.1 Vị trí địa lí 3
1.1.2 Địa hình 4
1.1.3 Địa chất 5
1.1.4 Thổ nhưỡng 5
1.1.5 Thảm phủ thực vật 7
1.1.6 Đặc điềm khí hậu 7
1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 22
1.2.1 Đặc điểm dân cư xã hội 22
1.2.2 Đô thị hóa trong lưu vực sông Cầu 23
1.2.3 Đặc điểm kinh tế 23
1.3 NHẬN XÉT 27
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ DÒNG CHẢY TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẦU 28
2.1 MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI 28
2.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG CẦU 31
2.2.1 Dòng chảy năm 31
2.2.2 Dòng chảy lũ 35
2.2.3 Dòng chảy kiệt 39
2.3 NHẬN XÉT 41
CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ LŨ LƯU VỰC SÔNG CẦU TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH 42
3.1 MỰC NƯỚC LŨ 42
3.2 LƯỢNG DÒNG CHẢY LŨ 48
3.2.1 Tổng lượng lũ 49
3.2.2 Xu thế biến đổi của dòng chảy lũ 51
3.3 CƯỜNG SUẤT LŨ 52
3.4 NHẬN XÉT 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
PHỤ LỤC 59
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ, CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân bố diện tích theo loại đất trong lưu vực sông Cầu 6
Bảng 1.2: Mạng lưới trạm khí tượng trên lưu vực sông Cầu 8
Bảng 1.3: Nhiệt độ không khí trung bình (1960 – 1997) tại một số vị trí
trên lưu vực 9
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tại một số vị trí trên lưu vực (1960 – 1997) 10 Bảng 1.5: Độ ẩm tương đối của không khí TB (1960 – 1997) 12
Bảng 1.6: Lượng mưa năm trung bình thời kỳ 1960-1997 tại một số vị trí
trên lưu vực sông Cầu 13
Bảng 1.7: Lượng bốc hơi TB (1960 – 1997) 15
Bảng 1.8: Đô thị hóa trong các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu 23
Bảng 1.9: Số lượng gia súc và gia cầm trên lưu vực 24
Bảng 2.1: Đặc trưng hình thái một số sông thuộc lưu vực sông Cầu 29
Bảng 2.2: Mạng lưới trạm thủy văn trên lưu vực sông Cầu 31
Bảng 2.3: Đặc trưng dòng chảy năm tại một số vị trí trên lưu vực 32
Bảng 2.4: Phân phối dòng chảy trạm thủy văn Gia Bảy (2000 – 2014) 33
Bảng 2.5: Tổng lượng dòng chảy năm trung bình các thời kỳ của lưu vực
sông Cầu 34
Bảng 2.6: Tần suất xuất hiện các hình thế thời tiết gây mưa lũ trên lưu vực sông Cầu 36
Bảng 2.7: Lưu lượng lớn nhất trong các tháng mùa lũ 38
Bảng 2.8: Lưu lượng nhỏ nhất trong các tháng mùa kiệt 40
Bảng 2.9 : Tổng lượng dòng chảy mùa kiệt trung bình trên lưu vực 40
Bảng 3.1: Mực nước (cm) trung bình thời kì mùa lũ (2001 – 2014) của các trạm trên lưu vực 43
Bảng 3.2: Lưu lượng (m3/s) trung bình các tháng mùa lũ tại trạm Gia Bảy
1981 – 2014) 49
Bảng 3.3: Tổng lượng lũ (km3) trung bình các thời kì tại trạm Gia Bảy 50
Bảng 3.4: Cường suất lũ (cm/h) tại trạm Thác Giềng thời kì 2001 – 2014 52
Bảng 3.5: Cường suất lũ (cm/h) tại trạm Gia Bảy thời kì 2001 – 2014 53
Bảng 3.6: Cường suất lũ (cm/h) tại trạm Phúc Lộc Phương trong thời kì
2001 – 2014 54
Bảng 3.7: Cường suất lũ (cm/h) tại trạm Đáp Cầu thời kì 2001 – 2014 55
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sông Cầu 3
Hình 2.1 Phân phối dòng chảy trạm thủy văn Gia Bảy (2000-2014) 33
Hình 3.1: Đường xu thế mực nước ở trạm Thác Giềng (2001 – 2014) 44
Hình 3.2: Đường xu thế mực nước tại trạm Gia Bảy (2001 – 2014) 44
Hình 3.3: Đường xu thế mực nước tại trạm Phúc Lộc Phương (2001-2014) 45 Hình 3.4: Đường xu thế mực nước tại trạm Đáp Cầu (2001-2014) 45
Hình 3.5: Diễn biến mực nước mùa lũ năm 2001 tại trạm Thác Giềng 47
Hình 3.6: Diễn biến mực nước mùa lũ năm 2001 tại trạm Gia Bảy 47
Hình 3.7: Diễn biến mực nước mùa lũ năm 2001 tại trạm Đáp Cầu 48
Hình 3.8: Diễn biến mực nước mùa lũ 2001 ở trạm Phúc Lộc Phương 48
Hình 3.9: Đường xu thế lưu lượng trung bình mùa lũ tại trạm Gia Bảy
(1981-2014) 51
Hình 3.10: Đường xu thế lưu lượng trung bình mùa lũ tại trạm Gia Bảy
(2001-2014) 52
Trang 8NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
Trang 9
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 101
MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu và là một thách thức lớn đối với môi trường thế giới trong đó có Việt Nam Biểu hiện chính của BĐKH là sự nóng lên trên toàn cầu mà nguyên nhân chính bắt nguồn từ sự phát thải quá mức vào khí quyển các chất khí nhà kính do hoạt động kinh tế của con người Kéo theo sự tăng lên của nhiệt độ toàn cầu là sự biến đổi mạnh mẽ về lượng mưa, lượng dòng chảy cùng với sự gia tăng của các hiện tượng khí tượng, thủy văn cực đoan như lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng…
Lưu vực sông Cầu được xem là một trong những lưu vực sông lớn ở Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên nước cũng như về lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong lưu vực Hàng năm lưu vực cung cấp hàng trăm triệu mét khối nước để phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân và có chức năng giữ cân bằng hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực…Tuy vậy, trong những năm gần đây, dòng chảy trên lưu vực sông Cầu đang có nhiều biến đổi mạnh mẽ do ảnh hưởng của BĐKH
Để có thể đề xuất những giải pháp ứng phó với BĐKH đối với dòng chảy lưu vực sông Cầu nhằm giảm thiểu các thiệt hại do BĐKH gây ra, cần thiết phải có những nghiên cứu về sự thay đổi của chế độ dòng chảy lưu vực
sông Cầu trong điều kiện BĐKH Do đó em chọn đề tài: “Nghiên cứu chế độ
do mức độ cấp thiết, tính nguy hại cũng như yêu cầu phát triển kinh tế trên
lưu vực nên đồ án tập trung đi sâu nghiên cứu về chế độ dòng chảy lũ trên lưu
vực trong điều kiện biến đổi khí hậu
Trang 112
- Nghiên cứu chế độ dòng chảy lũ trên lưu vực sông Cầu trong điều kiện biến đổi khí hậu
Phạm vi thực hiện đề tài: bao gồm toàn bộ hệ thống lưu vực sông Cầu
Để đạt được mục tiêu và nội dung công việc trên, các phương pháp nghiên cứu chính sau đây đã được sử dụng trong đề tài:
- Thu thập, phân tích tài liệu, các nghiên cứu liên quan
- Tổng hợp và kế thừa các nội dung nghiên cứu đã có phục vụ cho nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp tính toán, thống kê
5 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN:
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đồ án bao gồm có 3 chương:
- Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên- kinh tế xã hội lưu vực sông Cầu
- Chương 2: Đặc điểm chung về dòng chảy lưu vực sông Cầu
- Chương 3: Chế độ lũ lưu vực sông Cầu trong điều kiện BĐKH