Cảm thức Biwa trong “Rừng Nauy”

12 573 0
Cảm thức Biwa trong “Rừng Nauy”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành công của “Rừng Nauy” là đã viết rất chân thực về cảm thức sex và con người hiện đại thế nhưng liệu có ai đã đặt câu hỏi: “Tại sao giới trẻ Nhật lại tìm niềm vui trong tình dục?”, “Họ có được thỏa mãn hay không?”, “Và giải pháp cuối cùng sau những đê mê tình dục là gì?”… Vì vậy, với đề tài nghiên cứu “Rừng Nauy cảm thức Biwa trong tâm hồn Nhật Bản” chúng tôi muốn giúp độc giả có hướng tiếp cận và lí giải những vấn đề trong tác phẩm từ góc nhìn của tâm thức thẩm mỹ Nhật Bản.

MỤC LỤC  Mở đầu Chương 1: Cảm thức Biwa văn học Nhật Bản 1.1 Cơ sở xã hội 1.2Cảm thức Biwa văn học Nhật Bản Chương 2: Cảm thức Biwa “Rừng Nauy” 2.1 Nguồn cội nỗi u hoài, cô đơn 2.2 Hòa nhịp tâm hồn Biwa 2.3Cô đơn – chết giải thoát  Kết luận 11 MỞ ĐẦU Tâm hồn Nhật Bản đơn giản, mộc mạc mà hài hòa, huyền diệu giao tình hòa điệu, nâng niu hoa, ngắm đom đóm, nếm sake, thoáng nét thủy mạc…tất làm nên hồn quốc túy cho xứ sở hoa anh đào Thật có lý nhà văn Tetsuzu Tanikawa cho tình cảm thẩm mỹ tảng sắc dân tộc Nhật, nét chủ đạo chi phối đặc trưng lại sắc dân tộc Phù Tang Và “Rừng Nauy” Haruki Murakami không nằm quy luật Là tiểu thuyết đại, với bút pháp mẻ, táo bạo, Murakami vẽ nên tranh đầy màu sắc xã hội Nhật Bản năm 60 với bao biến đổi thời hậu chiến Gấp trang sách lại dư âm lòng người đọc Nhật Bản truyền thống tưởng vỡ òa nhịp sống đại Thế lắng theo chiều sâu mạch cảm xúc tác phẩm, người đọc thấy lên tình cảm thẩm mỹ đặc trưng người Nhật mà rõ nét tâm thức Biwa tạo nên không khí u uẩn man mác, u hoài, nỗi cô đơn hệ trẻ đương đại Thành công “Rừng Nauy” viết chân thực cảm thức sex người đại liệu có đặt câu hỏi: “Tại giới trẻ Nhật lại tìm niềm vui tình dục?”, “Họ có thỏa mãn hay không?”, “Và giải pháp cuối sau đê mê tình dục gì?”… Vì vậy, với đề tài nghiên cứu “Rừng Nauy & cảm thức Biwa tâm hồn Nhật Bản” muốn giúp độc giả có hướng tiếp cận lí giải vấn đề tác phẩm từ góc nhìn tâm thức thẩm mỹ Nhật Bản CHƯƠNG 1: CẢM THỨC BIWA TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở xã hội: Nền văn hóa Nhật Bản nằm nôi lớn văn hóa phương Đông Nền văn hóa với tư cầu tính, khí chất thâm trầm, cảm hứng lãng mạn bàng bạc qua thời kì Đất nước Nhật Bản vốn xem mảnh đất mối quan hệ, tư tưởng thẫm mỹ lưu giữ nhiều yếu tố truyền thống đậm nét Đất nước hoa anh đào, tinh anh chiết từ hương rượu sake, rung động vi diệu thăng hoa lòng người…tất làm nên văn hóa cổ truyền, đặc trưng Nhật Bản Vì mà cảm quan người Nhật vạn vật xem xét góc nhìn quan niệm thẩm mỹ định Một quan niệm có cảm thức buồn thương, u hoài cách nhìn sống Về điều kiện kinh tế-xã hội, Nhật Bản vốn nước nhỏ, thiếu thốn nguồn tài nguyên, nghèo nàn lạc hậu lại chịu bao cảnh đau thương chiến tranh tàn phá tưởng chừng nước Nhật phải chìm sâu cảnh khốn khó Nhưng trí tuệ tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới, vào năm 60 kỷ XX Nhật Bản nhanh chóng trở thành siêu cường quốc với phát triển nhảy vọt đời sống kinh tế xã hội, mức sống trình độ dân trí người dân nâng cao đáng kể Cũng thay đổi phát triển nhanh đến chóng mặt kéo theo bao hệ thời hậu chiến Con người cảm thấy lạc lõng, bơ vơ trước đời xô bồ, nhộn nhịp Giới trẻ Nhật Bản thời tự cho “thế hệ lạc lõng” để ý thức cô đơn, nỗi u hoài lại đậm đặc tâm thức hệ Từ đó, cảm thức Biwa văn học Nhật Bản quan niệm thẩm mỹ tư tưởng tiêu biểu văn học đặc biệt dòng văn học đại 1.2 Cảm thức Biwa văn học Nhật Bản: Suzuki nói người Nhật: “Tất bẩm sinh nghệ sĩ đời sống” – nghệ sĩ linh hồn dân tộc, tai mắt dân tộc, trái tim xứ sở mình, họ tiếng vọng thời đại họ sống Và đến với văn hóa truyền thống Nhật Bản tất nâng tầm đạt đến Đạo: Trà Đạo, Kiếm Đạo, Hài cú Đạo…và người Nhật mang cảm thức thẩm mỹ người nghệ sĩ Dường quan niệm thẩm mỹ chi phối thấm sâu vào văn học Từ tịch lặng (Sabi) mang tính chất đơn sơ, tao nhã, trầm lắng, u buồn, tịch liêu nâng tâm hồn người hòa nhập vào chốn cao, tịch lặng, hư không giới đến khoảnh khắc khiến cho tâm hồn ta ngất ngây, khao khát hòa nhập vào giới đơn sơ (Wabi) thấy lòng dâng lên cảm thức xao xuyến, rung động mang nét bi cảm, trầm buồn, cô đơn (Biwa) Cảm thức Biwa văn học Nhật Bản tồn tương quan, giao hòa với quan niệm thẩm mĩ khác Sabi (tịch lặng), Yugen (u huyền), Wabi (đơn sơ), Aware (bi cảm)…Biwa cảm xúc não lòng trước vô thường, phù phiếm đời, xu hướng hướng thượng đưa văn học từ chỗ tầm thường lên trình độ thẩm mỹ hàm dưỡng cao, thiện, mỹ để đem lại thư thái cho người Tâm thức Biwa xuất xuyên suốt văn học Nhật Bản Ta thường bắt gặp truyện Genji kỷ XI hay sáng tác Kawabata, Haiku-loài hoa đậm sắc hương vườn thơ ca Nhật Bản vang vọng đến “Rừng Nauy”- tiểu thuyết tuyệt vời tình yêu, nỗi cô đơn người đại Đó nỗi buồn ẩn thông qua tranh thiên nhiên tươi đẹp, vắng lặng; ám ảnh cô đơn, sống, chết đời dằng dặc, vô định phù phiếm, khúc bi ca sầu tư hài hước đời sống tình dục, khoảnh khắc sinh ngắn ngủi thấm đượm triết lý bất biến tồn đời người Nói cách khác, nỗi buồn bi cảm thoát thai từ cô đơn trống vắng người muốn tìm ý nghĩa đích thực sống, tình yêu, tình dục chết CHƯƠNG 2: CẢM THỨC BIWA TRONG “RỪNG NAUY” 2.1 Nguồn cội nỗi u hoài, cô đơn lắng sâu nơi tâm hồn: “Rừng Nauy” phản ánh xã hội Nhật năm sáu mươi với phát triển vũ bão công nghiệp đại, người bị xoay nhịp sống bồn bề để có khoảnh khắc đối thoại với mình, với nỗi cô đơn người đại giống “Thế hệ lạc lõng” phương Tây thời Đọc tác phẩm người đọc thấy man mác không gian buồn bã khắc khoải, người ta phải dằn vặt với bế tắc tìm ngã Đôi thất vọng sâu sắc, hoà nhập ngã vào thực đời sống Vậy nguyên nhân vấn đề đâu? Chúng ta thấy xã hội khẳng định bước tiến đường đến với văn minh nhân loại đồng thời vô tình kéo lùi giá trị đạo đức, truyền thống ngàn đời nung đúc qua bao hệ Con người mặt thích nghi nhanh chóng với phát triển có lúc cảm thấy rợn ngợp trước sống đại với bao đổi thay, bao cám dỗ đời cô đơn sâu lắng nơi tâm hồn Cô đơn chất người, nhân vật tiểu thuyết “Rừng Nauy” tuyên bố thẳng thắn: “Bản ngã tha nhân cách biệt” Cá nhân riêng tư, cá thể, không trộn lẫn với phiên khác Mỗi cá nhân tiểu vũ trụ bí ẩn Không hoàn toàn hiểu nó, thân hiểu người khác dù có ý thức muốn hiểu hiểu người khác Nhu cầu hiểu hiểu thể qua nhu cầu giao tiếp, tự thể hiện, nhu cầu nhập với xã hội để trưởng thành, để tồn Nhưng trình nhập cuộc, dấn thân, người phải trượt từ môi trường sang môi trường là, từ môi trường quen thuộc sang môi trường xa lạ để tương thông với tha nhân, để tìm thấy ấm bầy đàn, để hóa giải cô đơn, cô độc Con người sớm ý thức đầy đủ phù phiếm vật chất, danh vọng, ngắn ngủi khoảnh khắc yêu đương cô đơn không ngừng đeo bám người Cô đơn “Rừng Nauy” cảm giác mang tính thời đại Cảm giác khơi gợi từ nhan đề tiểu thuyết Tên tiểu thuyết trùng với tên hát Rừng Nauy nhóm Beatles, hát tiếng phổ biến năm 60 - 70 phạm vi giới Nó nhân vật niên tiểu thuyết yêu thích đặc biệt Nó gọi hồi ức, gợi kỷ niệm, tạo hưng phấn cho nhân vật Họ nghe thật trịnh trọng, nghe lễ ca Tên tiểu thuyết “Rừng Nauy”, đâu tuý tên hát Nó tên nỗi ám ảnh cô độc nơi phương xa xứ lạ Là tên dự báo buồn mang tính thời đại, tên khoảnh khắc hạnh phúc ngắn ngủi, chóng vánh nội dung ca từ: “Tôi có cô gái, mà có lẽ cô có tôi… Cô dẫn vào phòng bảo ngồi đâu được, thấy chẳng có ghế nào… Khi tỉnh dậy có mình, chim bay rồi…” Bản tình ca câu chuyện tình buồn đẹp thật giản dị 2.2 Hòa nhịp tâm hồn Biwa : Nhân vật “Rừng Nauy” tìm giá trị thân mình, tự xác lập vị trí biển người mênh mông, chốn thị thành rộng lớn Chính cô đơn tâm hồn đưa học đến gần hơn, đến với cảm giác yêu đương thăng hoa tình dục Họ nói chuyện, yêu đương, chung đụng, sẻ chia thông cảm cho Họ cô đơn không- thời gian văn hóa Nhật Bản hậu đại với phân mảnh cực đoan, cá nhân độc đáo không chịu cảnh sống tù túng, mang khát vọng tình yêu vĩnh viễn hài hòa tuyệt đối tinh thần thể xác, họ muốn khẳng định ngã hệ nỗi cô đơn, tâm trạng u hoài bủa vây họ trang văn Thế giới nhân vật “Rừng Nauy” giới người cô đơn Điều thể trước hết nhân vật xưng “tôi” – Toru Watanabe Mở đầu tiểu thuyết hình ảnh Toru năm 37 tuổi, với hoà tấu không lời ca khúc “Rừng Nauy” (Norwegian Wood) The Beatles “Giai điệu khiến toàn thân run rẩy, lần làm choáng váng hết” Bản nhạc đưa Toru trở miền kỉ niệm, “về mát đời, bạn bè chết vô âm tín, cảm xúc mãi không nữa” Trong tiểu thuyết này, Toru sợi dây nối kết nhân vật truyện anh lại người cô đơn Là bạn thân Kizuki Naoko, Toru chứng kiến chết hai người bạn vốn mang thể nỗi cô đơn lí giải Bản thân Toru ký túc xá đại học anh làm bạn với Nagasawa – anh chàng xem quan hệ nam nữ trò đùa gian Quốc xã – cậu bạn tương đối khắc kỷ, tính cách trái ngược hoàn toàn với lối sống buông thả Nagasawa Hai người bạn hai mặt đối lập mà Toru vừa phải sống với vừa muốn khám phá Đến cuối tác phẩm Toru chưa tìm lối thoát cho đời dù anh bị trẻ trung Midori hút Một kết thúc bỏ lửng để người đọc tự trả lời cô đơn, lạc lõng trước thời hay hạnh phúc hòa nhập? Kizuki Naoko bạn thân Toru Họ mang nỗi cô đơn lí giải có lần Naoko xác nhận: “Cho nên Kizuki sống, định bọn bên nhau, yêu trở thành bất hạnh […] Bọn giống hai đứa trẻ trần truồng lớn lên đảo hoang Nếu đói, bọn việc nhặt chuối ăn, thấy cô đơn, bọn việc tìm đến vòng tay Nhưng không kéo dài mãi Bọn lớn nhanh phải gia nhập xã hội Chính mà cậu quan trọng với hai đứa Cậu móc xích nối bọn với giới bên Bọn gắng gỏi thông qua cậu để hoà nhập với giới bên nhiều tốt Nhưng cuối cùng, việc không thành, tất nhiên rồi” Mong muốn Toru trở thành móc xích với giới bên Kizuki thất bại Cậu tìm đến chết năm mười bảy tuổi, không để lại lời di chúc Cái chết ảnh hưởng không nhỏ đến Toru Naoko Họ rời khỏi Kobe tới Tokyo để tìm cho lối thoát Toru gặp lại yêu Naoko vừa cách “tìm lại thời gian mất”, vừa muốn quên lãng khứ u sầu Và cách họ ngày tháng bên khắp đường ngoằn ngoèo Tokyo, nhằm thẳng phía trước, nghi lễ tôn giáo, phương thuốc chữa lành hai linh hồn sớm phải gánh chịu tổn thương Đêm sinh nhật đáng nhớ Naoko với Toru khiến Naoko hiểu hoà nhập trở lại với giới Nhưng Naoko không chữa lành vết thương Cô phải bỏ học vào sống khu trị liệu núi cao Cô tự nhận thấy méo mó, không hoàn hảo Cô vừa hi vọng quay trở lại sống bên ngoài, vừa lo sợ Hành động khoả thân vô thức trước Toru khát vọng sâu thẳm phơi mở để hoà nhập sau chết Kizuki Trước cô đơn cực trước đời nhân vật “Rừng Nauy” hòa nhịp tình dục Đó thứ tình dục bừa bãi, lang chạ, nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn dễ dãi xã hội Nhật Bản năm 60 Nagasawa gọi “cơ may”: “Nó đầy rẫy xung quanh Làm phớt lờ được” Nhân vật tự buông thả trớn “sẵn sàng ngủ với người nào, ai” Vì vậy, tình dục cuối ý nghĩa vốn có, lại cảm giác trống rỗng: “trở khu học xá với đầy thất vọng ghê tởm thân nắng sáng dao đâm vào mắt, mồn miệng khô ngậm cát, đầu óc khác vậy” Yếu tố tình dục tác phẩm Murakami hoàn toàn đưa với liều lượng có chủ ý, ý đồ nghệ thuật quán nhà văn: “những chung đụng thể xác không cứu vãn tâm hồn người cô đơn” Murakami nhìn thấy mặt trái lối sống buông thả, “trái tự nhiên” phê phán thấu hiểu sâu xa chất quan hệ thân xác: “nếu tớ ấm áp da thịt đàn bà, tớ thấy cô đơn đến mức chịu nổi” Dường như, trân trọng giá trị tình yêu, tình dục vừa gần gũi, lại vừa thiêng liêng, cao Với họ, hành vi tình dục nhiều “nói cho biết có điều nói cách cọ xát hai khối thịt bất toàn Làm chia sẻ bất toàn nhau” Theo chúng tôi, kênh giao tiếp đặc biệt, cho phép nhân vật ông không thõa mãn nhu cầu điều kiện xã hội tồn dễ dãi buông thả không giới hạn mà biểu nhu cầu thực có, giúp người khỏa lấp nỗi cô đơn trống trải chưa lại đầy ăm ắp đời sống Đối với nhân vật “Rừng Nauy” nhiều kênh nhất, cách thức để người đạt đến hài hòa bình an đời sống, Toru làm với Naoko đêm sinh nhật lần thứ 20 nàng Đối với Murakami, cách ứng xử người tình dục trở thành tiêu chuẩn đạo đức Nó gương soi sáng thiếu thốn tình người, cô đơn, cô độc nhân Và lí để người đọc lí giải có chung đụng thân xác Toru Reiko cuối tác phẩm Trong hành vi này, mà miêu tả Murakami chi tiết, làm tăng thêm tính người người Nó giúp người dũng cảm để đối diện với thực bất an, phức tạp, rối bời phù vân xung quanh Người ta không ngủ với yêu nhau, người ta không làm tình khát thèm năng, người ta ngủ với bạn Ở đây, tình dục không nguyên nghĩa hành vi thỏa mãn Tình dục trở thành nghĩa cử hào hiệp người bạn tri âm, tri kỉ Sự hài hòa tình dục kết nối hai giới: Thế giới xưa cũ, truyền thống khép kín: nhà nghỉ Ami giới đại, phức tạp, biến động không ngừng: Nhật Bản đại 2.3 Cô đơn – chết giải thoát: Hệ thống nhân vật “Rừng Nauy” ngụp lặn cảm giác tình dục liệu giới họ có tìm niềm vui, thoát khỏi cảm giác cô đơn, u hoài đeo bám? Chúng ta thấy tình dục nơi “tạm trú” tâm hồn chìm tuyệt vọng, cứu cánh tạm thời mà lối thoát đường để giúp nhân vật hòa nhập? Các nhân vật lại tìm cho lối thoát khác, lối thoát thực có hiệu tìm đến với chết Kết thúc tác phẩm, người đọc hẳn rợn ngợp không gian đầy rẫy người tự kết liễu đời mà lại hệ trẻ - người niềm đam mê khao khát, độ tuổi hoài bão, ước mơ Cái khó khăn đời người vượt qua Và khó khăn để vượt thoát khỏi nỗi cô đơn Dù vậy, người ta nỗ lực để làm điều Song kết có thất bại Nó dẫn đến chết, hay biến vĩnh viễn Cuộc sống nhỏ bé, ngột ngạt, không đủ chỗ dung chứa cho tồn cá nhân sống thể Kizuki tự thả khí ga vào xe chết có khoảnh khắc thăng hoa bên bạn gái Naoko Naoko ám ảnh trước chết người yêu chị gái, cảm thấy tuyệt vọng trước đời tìm đến chết cách tự nhiên, nhẹ nhàng giản dị Naoko trước chết để lại dòng thư thản, nhẹ nhàng cho Toru có đoạn viết “Đừng lo, chết mà Đừng để làm phiền cậu” Đây triết lí mà Toru rút sau chết Kizuki : “Sự chết tồn đối nghịch mà phần sống” Và điều đáng kinh ngạc sách Naoka Kizuki, có hai chết trẻ khác cách tự tử chị Naoka cô gái khác có tên Hatsumi Họ chết thất tình, bất lực khủng hoảng tinh thần trước sống người nghĩ Họ chết lí đơn giản họ không sợ chết Đối với họ quan niệm số đông người Nhật, chết tiếp tục sống Bởi chết chưa phải hết chuyện Vì mà họ coi chết nhẹ nhàng Cũng họ sống yêu sống Câu chuyện tình Wantanabe Rừng Na uy mà nhuốm màu bi thương có điều lạ không bi quan Những chết đến điều chắn phải có Những người chết tác phẩm trẻ Họ cô đơn lạc lõng trước đời Họ cố gắng vượt thoát khỏi nỗi cô đơn đáng sợ Và có lẽ không đủ niềm tin, họ tìm đến điều giải pháp nhẹ nhàng, đơn giản “ Rừng Nauy” không làm cho bi lụy dù có nhiều chết Tuổi trẻ quí giá, tình yêu cứu cánh cho tâm hồn, đời cõi riêng tư bạn mà bạn có quyền hưởng thụ Và hết sống thực với người mình, dòng máu nóng chảy huyết quản bạn mà Murakami daanc người đọc từ cảm giác đau thương, chết chóc đến lạc quan niềm tin yêu sống tràn ngập trang sách “Rừng Nauy” Cảm thức Biwa mà không đơn giản nỗi niềm cô đơn, u hoài mà xúc cảm, hướng tâm hồn người với niềm tin yêu sống hướng đến giá trị lớn lao sống Và điều làm cho bạn xúc cảm, hút bạn vào với tác phẩm kì lạ Câu chuyện Rừng Na uy vừa chân thật, giản dị kì ảo 10 KẾT LUẬN Gấp trang sách “Rừng Nauy” lại, cảm giác hệ cô đơn, lạc lõng trước thời cuộc, tình chóng vánh đê mê dục tình, rợn ngợp trước không khí ngột ngạt đầy tang thương ám ảnh Hình ảnh đất nước, người Nhật Bản hiển xa lạ với truyền thống Nhưng không hẳn vậy, tác phẩm sản phẩm Nhật, dù bút pháp, mảng khai thác có mẻ, táo bạo hội chung Murakami muốn hướng cho tâm hồn người đến chân trời thản, bình yên, khoảnh khắc vi diệu, bừng ngộ ta để nhận chân lý thật đơn giản thú vị đời “Cái chết kết thúc mà chết ươm mầm cho sống” Vì mà cảm thức Biwa văn học truyền thống Murakami kế thừa phát triển mức cao phù hợp với thị hiếu đông đảo độc giả Tác phẩm vượt khỏi biên giới xứ hoa anh đào vươn xa đến miền đất khác giới để lần khẳng định vị trí văn học Nhật Bản vườn hoa văn học chung nhân loại Ở Việt Nam, đọc nghiên cứu “Rừng Nauy” nhiều độc giả nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến chất sex tác phẩm Nhưng phủ nhận rằng, tác phẩm giới trẻ đương đại Việt Nam đón nhận nồng nhiệt phản ánh tâm tư, sống mối quan tâm họ Đồng cảm, chia sẻ bắt nhịp thở hệ trẻ, động đến tơ lòng sâu kín tất người, Murakami tác phẩm ông tạo nên nét nhìn đất nước vốn xem mẫu mực truyền thống Tâm thức đồng cảm lòng hệ trẻ Nhật lan tỏa giới trẻ Việt Nam Biwa cô đơn, u hoài trước nghĩa chán chường tuyệt vọng Đọc, cảm suy ngẫm tôi, bạn người xung quanh để có lẽ sống đích thực nhịp sống bộn bề, để khẳng định ngã giới trẻ đại Sống hành động với mà cảm thức Biwa lan tỏa hồn để 11 có phút lắng với giới để chiêm nghiệm, khám phá thăng hoa “Rừng Nauy” – Biwa khoảnh khắc nhẹ nhàng, thản giản dị sâu lắng lòng người! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Quý Bích, Rừng Nauy - sex túy hay nghệ thuật đích thực, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2006/08/3B9AD232/ Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868- Tái lần thứ 2.- H.: Giáo dục, 2003 Daisetz Teitaro Suzuki; Trương Ngọc Dũng biên dịch; Lê Anh Minh hiệu đính, Đời sống thiền viện Nhật Bản/ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2004 Murakami, Rừng Na-Uy, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam NXB Hội nhà văn, H 2006 5.Lê Từ Hiển, Hai-kư hoa thời gian, Nxb Giáo Dục , H.2007 N.I Kônrát; Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại/ Trịnh Bá Dĩnh dịch.- Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng, 1999 Shuychi Kato, Makoto Ueda, Saeki Shoichi ; Văn học Nhật Bản: Chuyên đề/ Nguyễn Thị Khánh dịch - H.: Viện thông tin khoa học xã hội, 1998 8.http://vanhoc.xitrum.net/tieuthuyet/1015.html 12 [...]... Tâm thức về sự đồng cảm trong lòng của thế hệ trẻ Nhật đã và đang lan tỏa trong giới trẻ Việt Nam Biwa là cô đơn, u hoài trước thế sự nhưng không có nghĩa là chán chường trong tuyệt vọng Đọc, cảm và suy ngẫm về tôi, về bạn và những người xung quanh để có được lẽ sống đích thực trong nhịp sống bộn bề, để khẳng định bản ngã của giới trẻ hiện đại Sống và hành động với những gì mà cảm thức Biwa lan tỏa trong. .. Murakami cũng muốn hướng cho tâm hồn người đến chân trời của sự thanh thản, bình yên, của những khoảnh khắc vi diệu, bừng ngộ trong ta để nhận ra một chân lý thật đơn giản và thú vị ở đời “Cái chết không phải là sự kết thúc mà cái chết ươm mầm cho sự sống” Vì thế mà cảm thức Biwa trong văn học truyền thống cũng đã được Murakami kế thừa và phát triển ở mức cao hơn phù hợp với thế cuộc và thị hiếu của đông... vị trí của nền văn học Nhật Bản trong vườn hoa văn học chung của nhân loại Ở Việt Nam, khi đọc và nghiên cứu “Rừng Nauy” nhiều độc giả và nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến chất sex trong tác phẩm Nhưng không thể phủ nhận được rằng, tác phẩm đã được giới trẻ đương đại Việt Nam đón nhận nồng nhiệt vì nó phản ánh được tâm tư, cuộc sống và những mối quan tâm của họ Đồng cảm, chia sẻ và bắt được nhịp thở...KẾT LUẬN Gấp những trang sách “Rừng Nauy” lại, cảm giác về một thế hệ cô đơn, lạc lõng trước thời cuộc, những cuộc tình chóng vánh đê mê trong dục tình, sự rợn ngợp trước không khí ngột ngạt và đầy những tang thương cứ ám ảnh trong tôi Hình ảnh một đất nước, con người Nhật Bản hiển hiện quá xa lạ với truyền thống Nhưng không hẳn... hành động với những gì mà cảm thức Biwa lan tỏa trong hồn để 11 có được những phút lắng mình về với thế giới của chính mình để chiêm nghiệm, khám phá và thăng hoa “Rừng Nauy” – Biwa những khoảnh khắc nhẹ nhàng, thanh thản và giản dị sâu lắng trong lòng người! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Quý Bích, Rừng Nauy - sex thuần túy hay nghệ thuật đích thực, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2006/08/3B9AD232/... http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2006/08/3B9AD232/ 2 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868- Tái bản lần thứ 2.- H.: Giáo dục, 2003 3 Daisetz Teitaro Suzuki; Trương Ngọc Dũng biên dịch; Lê Anh Minh hiệu đính, Đời sống trong thiền viện Nhật Bản/ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2004 4 Murakami, Rừng Na-Uy, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam và NXB Hội nhà văn, H 2006 5.Lê Từ Hiển, Hai-kư hoa thời gian, Nxb Giáo Dục ,

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:02