Việc thực hiện làm sao cho chính xác và có hiệu quả các điều khoản Incotermtrong giao dịch thương mại quốc tế và thương mại trong nước đã trở thành những chuẩnmực, kỹ năng cần thiết, khô
Trang 1TÌNH HÌNH ÁP DỤNG INCOTERMS Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
INCOTERMS
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung:
2.2 Mục tiêu cụ thể:
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Phạm vi về không gian:
3.2 Phạm vi về thời gian:
3.3 Phạm vi về nội dung:
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN INCOTERMS
1.1 Khái niệm và sự ra đời Incoterms
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Sự ra đời Incoterms
1.2 Đặc điểm sử dụng Incoterms
1.3 Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms 2000
1.4 Điểm mới của INCOTERM 2010 so với INCOTERM 2000
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG INCOTERMS TẠI VIỆT NAM
2.1 Các điều khoản thường được áp dụng
2.2 Những lợi ích và bất lợi của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
khi chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF 2.2.1 Lợi ích
2.2.2 Bất lợi
2.3 Nguyên nhân doanh nghiệp thường sử dụng điều kiện CIF
cho xuất khẩu và điều kiện FOB cho nhập khẩu 2.3.1 Nguyên nhân khách quan
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan
2.4 Các vụ tranh chấp cụ thể liên quan việc áp dụng Incoterm
2.4.1 Ví dụ 1
2.4.2 Ví dụ 2
2.4.3 Ví dụ 3
CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
CHO VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG INCOTERMS VÀO HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 3.1 Thuận lợi
3.2 Khó khăn
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP
4.1 Đối với doanh nghiệp
4.2 Đối với Chính phủ
4.3 Đối với các chủ thể có liên quan
4.3.1 Công ty bảo hiểm
4.3.2 Công ty vận chuyển
4.3.3 Hệ thống ngân hàng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Error: Reference source not found
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Muốn ra chơi ở bất cứ sân nào cũng đều phải thạo luật nơi đó, giống như câu
“nhập gia thì tùy tục” Các DN VN tham gia thị trường thế giới thì bắt buộc phải hiểucác quy tắc chung của quốc tế để có thể tiến hành các hoạt động thương mại một cách
dễ dàng, nhanh chóng Đó là những quy tắc trong thương mại đã được quốc tế côngnhận ,được sử dụng trên toàn thế giới trong hợp đồng bán hàng hoá quốc tế và trongnước, các quy tắc đã được phát triển và duy trì bởi các chuyên gia và các học viên củaICC mang lại, đã trở thành tiêu chuẩn trong việc thiết lập các quy tắc kinh doanh quốc
tế gọi là Incoterms - bộ quy tắc chung do Phòng Thương mại và Công nghiệp quốc tế(ICC) xuất bản từ năm 1936
Việc thực hiện làm sao cho chính xác và có hiệu quả các điều khoản Incotermtrong giao dịch thương mại quốc tế và thương mại trong nước đã trở thành những chuẩnmực, kỹ năng cần thiết, không thể thiếu và là vấn đề chăn chở của các nhà xuất nhậpkhẩu, logistics, người làm thương mại, giao nhận vận tải, các chuyên gia tài chính củadoanh nghiệp, luật sư, giới bảo hiểm Thực tế các DN hoạt động trong lĩnh vực XNK ở
VN đã gặp không ít khó khăn từ những buổi đầu chạm ngõ cho đến ngày hôm nay.Cùng với sự phát triển không ngừng, càng hoạt động sâu hơn trong hoạt động giaothương quốc tế, mở rộng hơn về quy mô và tầm vóc, thì càng nảy sinh và vấp phải nhiềuvấn đề vướng mắc, tranh chấp lớn hơn trong hoạt động kinh doanh của các DN XNK
VN Hiện các DN XNK VN mới chỉ biết và áp dụng Incoterm 2000 nhưng không đượcgọi là thành thạo và khéo léo cho lắm, trong khi đó gần đây lại xuất hiện thêm phiên bảnmới đó là Incoterm 2010 là phiên bản thứ 8 sẽ có hiệu lực từ ngày 01/1/2011 Nó cònquá mới đối với các doanh nghiệp VN và các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kĩ càngkhi áp dụng, đây lại thêm một khó khăn chồng chắc
Nếu giúp được các DN XNK VN am hiểu và thực hiện hiệu quả Các điều khoảnThương mại quốc tế - Incoterm 2010 của ICC dựa trên những phân tích, đánh giá vànhững bài học kinh nghiệm rút ra từ thực trạng việc trong việc sử dụng Incoterm 2000trong suốt thời gian qua thì sẽ tạo nên nhiều thuận lợi hơn cho các DN Thứ nữa, bộ quytắc mới này đã sửa đổi và cập nhật những quy tắc trong thương mại quốc tế 2000 đảmbảo sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp trong việc tối ưu hóa công tác giao nhận hàng, thanh toánquốc tế, đàm phán, soạn thảo hợp đồng theo những điều kiện giao nhận mới của ICC,hạn chế những rủi ro không cần thiết, giúp các thương nhân tránh những hiểu lầm tốn
Trang 4kém bằng cách làm rõ các nhiệm vụ, chi phí và rủi ro liên quan trong việc cung cấphàng hoá từ người bán đến người mua Incoterms quy tắc được công nhận bởiUNCITRAL như là tiêu chuẩn toàn cầu cho việc giải thích các thuật ngữ phổ biến nhấttrong thương mại nước ngoài Chính những lí do trên nhóm chũng em quyết định chọn
đề tài: “Tình hình áp dụng Incoterm ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả áp dụng Incoterm” làm đề tài nghiên cứu cho nhóm mình.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung:
Tìm hiểu tình hình áp dụng Incoterm ở Việt Nam từ đó đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả áp dụng Incoterm của doanh nghiệp Việt Nam trong thương mại quốctế
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu tổng quan về Incoterm.
- Tìm hiểu tình hình áp dụng Incoterm của doanh nghiệp Việt Nam.
- Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Incoterm.
- Đề tài tập trung tìm hiểu tình hình áp dụng Incoterm ở Việt Nam và đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng Incoterm
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp thu thập số liệu:
4.2 Phương pháp phân tích
Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê miêu tả, so sánh, suy luận, tự luận …
để hoàn thành từng mục tiêu cụ thể
Trang 5PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ INCOTERMS 1.1 Khái niệm và sự ra đời Incoterms.
1.1.1 Khái niệm.
Là quy tắc chính thức của Phòng thương mại quốc tế (ICC) nhằm giải thíchthống nhất các điều kiện thương mại, thông qua đó tạo điều kiện cho các giao dịchTMQT diễn ra thuận lợi, trôi chảy
Tuy không phải là một yếu tố bắt buộc trong hợp đồng mua bán quốc tế, nhưngviệc dẫn chiếu đến Incoterms sẽ phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng của các bên, làmgiảm nguy cơ rắc rối có thể gặp phải về mặt pháp lý Chính vì thế mà các bên tham giagiao dịch TMQT cần phải nắm rất rõ đặc điểm sử dụng của Incoterms để thông qua đó
tự bảo vệ mình và có những ứng xử thích hợp khi xảy ra tranh chấp
1.1.2 Sự ra đời Incoterms
Năm 1936, Incoterms phiên bản đầu tiên ra đời Và đến nay, qua 75 năm,Incoterm đã qua 5 lần sửa đổi hoặc ban hành các phiên bản mới Những thay đổi quacác phiên bản được tóm tắt trong bảng 1
Mặc dù các phiên bản Incoterms là không phủ nhận lẫn nhau và sự cập nhậtthường xuyên chính là để bắt kịp với nhịp độ phát triển của TMQT Tuy vậy, tùy thuộcvào thói quen giao dịch mua bán, tập quán của từng vùng, địa điểm giao dịch mà người
ta có thể lựa chọn phiên bản cập nhật hay các phiên bản khác cũ hơn để áp dụng
Cho đến nay thì hầu như người ta không sử dụng các phiên bản cũ nữa mà chỉdùng các phiên bản năm 1990, 2000 và gần đây nhất là 2010 Chính vì thế, việc hiểu rõchi tiết từng phiên bản, những thay đổi giữa các phiên bản này là hết sức cần thiết chongười mua, người bán
Trang 6Bảng 1: Tóm tắt thay đổi của các phiên bản Incoterms
Tên phiên bản Nội dung ban hành/ sửa đổi
Incoterms 1936
Ban hành với 07 điều kiện giao hàng:
· EXW (: Ex Works) – Giao tại xưởng
· FCA (: Free Carrier) – Giao cho người chuyên chở
· FOT/FOR (:Free on Rail/Free on Truck) – Giao lên tàu hỏa
· FAS (: Free Alongside Ship) - Giao dọc mạn tàu
· FOB (: Free On Board) – Giao lên tàu
· C&F (:Cost and Freight) – Tiền hàng và cước phí
· CIF (: Cost, Insurance, Freight) – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phíIncoterms 1936 chủ yếu giải thích những điều kiện sử dụng phươngthức vận tải đường bộ và đường thuỷ Trên thực tế, Incoterms 1936không được các nhà kinh doanh thừa nhận và sử dụng rộng rãi vìkhông giải thích hết được những tập quán thương mại quan trọng
Incoterms 1953
Ban hành với 09 điều kiện giao hàng:
· 07 điều kiện giao hàng tương tự như Incoterms 1936
· Bổ sung thêm 02 điều kiện: DES (: Delivered Ex Ship) – Giao tại tàu;DEQ (: Delivered Ex Quay) – Giao trên cầu cảng, sử dụng cho phươngthức vận tải đường biển và đường thủy nội bộ
Incoterms 1953
(sửa đổi lần 1
vào năm 1967)
Incoterms 1953 trong lần sửa đổi thứ nhất đã thay đổi như sau:
· 09 điều kiện giao hàng tương tự như Incoterms 1953
· Bổ sung thêm 02 điều kiện: DAF (Delivered: At Frontier) – Giao tạibiên giới; DDP (: Delivered Duty Paid) – Giao hàng đã nộp thuế), sửdụng cho mọi phương thức vận tải, kể cả vận tải kết hợp nhiều phươngthức vận tải khác nhau
Incoterms 1953
(sửa đổi lần 2
vào năm 1976)
Incoterms 1953 trong lần sửa đổi thứ hai đã thay đổi như sau:
· 11 điều kiện giao hàng tương tự như Incoterms 1953 (sửa đổi lần 1)
· Bổ sung thêm 01 điều kiện: FOA (: FOB Airport) – Giao lên máybay, để giải quyết các vấn đề giao hàng tại sân bay
Incoterms 1980 Ban hành với 14 điều kiện giao hàng:
· 12 điều kiện giao hàng tương tự như Incoterms 1953 (sửa đổi lần 2)
· Bổ sung thêm 02 điều kiện CIP (: Carriage and Insurance Paid to) - Cước phí và bảo hiểm trả tới địa điểm đích quy định và CPT (:
Trang 7Carriage Paid to) – Cước phí trả tới địa điểm đích quy định, nhằm thaythế cho CIF và CFR khi không chuyên chở hàng hoá bằng đường biển.
Incoterms 1990
Ban hành với 13 điều kiện giao hàng So với Incoterms 1980, có nhữngthay đổi như sau:
· Bỏ 2 điều kiện FOA và FOT, vì bản chất của chúng giống FCA
· Bổ sung điều kiện DDU (: Delivered Duty Unpaid) – Giao hàng tạiđích chưa nộp thuế
Incoterms 2000 Incoterms 2000 giữ nguyên 13 điều kiện như Incoterms 1990 nhưng
sửa đổi nội dung 3 điều kiện FCA, FAS và DEQ
Incoterms 2010
Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện, trong đó:
· Thay thế 04 điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU trong Incoterms 2000bằng 02 điều kiện mới có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải làDAT (: Delivered At Terminal) – Giao hàng tại bến và DAP (:Delivered At Place) – Giao tại nơi đến
1.2 Đặc điểm sử dụng Incoterms
Để áp dụng Incoterm vào hợp đồng thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế,Doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững các đặc điểm của Incoterm, như là phải nắmvững hướng dẫn khi sử dụng
- Thứ nhất, Incoterms là tập quán thương mại, không có tính chất bắt buộc Chỉkhi nào các bên tham gia hợp đồng quy định sử dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóathì nó mới trở thành điều kiện bắt buộc, ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm của các bêntham gia hợp đồng
- Thứ hai, các phiên bản ra đời sau không phủ nhận tính hiệu lực của các phiênbản trước Chính vì vậy, mà khi sử dụng thì cần phải ghi rõ áp dụng Incoterms phiênbản nào để đối chiếu, để xác định trách nhiệm của các bên
- Thứ ba, Incoterms chỉ giải thích những vấn đề chung nhất có liên quan đếnviệc giao hàng, như việc bên nào có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải hoặc mua bảohiểm, khi nào người bán giao hàng cho người mua và phân chia chi phí cho các bên rasao Song các vấn đề khác như giá cả, phương thức thanh toán, việc bốc, xếp, dỡ hànghóa, lưu kho, lưu bãi thì tùy theo vào thỏa thuận của các bên thể hiện trong hợp đồnghoặc theo tập quán cảng, tập quán ngành kinh doanh, tập quán của nước sở tại của cácbên tham gia mua bán
Trang 8- Thứ tư, hai bên mua bán có thể tăng giảm trách nhiệm, nghĩa vụ cho nhau tùythuộc vào vị thế mạnh (yếu) trong giao dịch nhưng không được làm thay đổi bản chấtđiều kiện cơ sở giao hàng Việc tăng, giảm trách nhiệm, nghĩa vụ (nếu có) cần phảiđược cụ thể hóa trong hợp đồng mua bán.
- Thứ năm, Incoterms chỉ xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa từ ngườimua đến người bán chứ không xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, cũngnhư hậu quả của việc vi phạm hợp đồng Những vấn đề này thường được quy định trongcác điều khoản khác của hợp đồng hoặc trong luật điều chỉnh hợp đồng Các bên cũngcần biết rằng luật địa phương được áp dụng có thể làm mất hiệu lực bất cứ nội dung nàocủa hợp đồng, kể cả điều kiện Incoterms đã được lựa chọn trước đó
Cuối cùng, tùy thuộc vào việc hàng hóa được chuyên chở bằng phương tiện nào(đường không, đường biển, đường bộ, v.v), loại hình nào (hàng rời, container, sà lan,v.v) thì có những nhóm điều kiện tương ứng
1.3 Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms 2000
Cùng với những đặc điểm của Incoterm, doanh nghiệp cần phải lưu ý khi ápdụng Incoterm, tiêu biểu là Incoterm 2000:
- Không mang tính bắt buộc áp dụng
- Chỉ quy định những vấn đề liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợicủa các bên ký kết hợp đồng trong việc giao hàng hoá hữu hình
- Khi sử dụng các điều kiện của Incoterms thì phải chỉ rõ phiên bản áp dụng
- Phải ghi rõ những điều đôi bên đã thỏa thuận vào hợp đồng khi Incotermkhông đề cập đến
- Dù Incoterms thể hiện tính phổ biến, tiện dụng, nhưng không có nghĩa là khidùng Incoterms như một điều kiện thương mại, doanh nghiệp không còn lo lắng gì nữa
Do vậy trong từng trường hợp cụ thể, khi áp dụng chọn điều kiện nào doanh nghiệpcũng phải hiểu rõ mình có nghĩa vụ gì và có thực hiện không? Nếu xét thấy không thể
áp dụng điều kiện này thì phải chọn điều kiện khác áp dụng
1.4 Điểm mới của INCOTERM 2010 so với INCOTERM 2000
Có hiệu lực ngày 01/01/2011, Incoterms 2010 được giới TMQT đánh giá là mộttrong những điểm mốc quan trọng, một trong những quy tắc cập nhật nhất, đáp ứngđược tốc độ phát triển của TMQT Ngoài ra, các quy tắc của Incoterms 2010 cũnghướng đến sự phát triển của công nghệ cũng như nhữngvấn đề là xu hướng kinh tế,chính trị, xã hội chung Các doanh nghiệp Việt Nam khi ký hợp đồng mua bán với cácđối tác nước ngoài/ trong nước cũng cần nghiên cứu kỹ lưỡng đồng thời tham khảo ý
Trang 9kiến tư vấn của ngân hàng phục vụ để đảm bảo hiểu đúng và có những ứng xử thích hợpkhi có tranh chấp xảy ra
Trong Incoterm 2010 các quy tắc giao hàng cũng được chia làm hai nhóm so vớibốn nhóm trong Incoterm 2000:
- Giao hàng bằng bất kì phương thức vận tải nào (vận tải biển, đường bộ,
hàng không, đường sắt, đa phương thức) – EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DAT và
Incoterms 2010 là phiên bản điều kiện thương mại đầu tiên kể từ khi Các điềukiện bảo hiểm hàng hóa được sửa đổi và tính đến những thay đổi của các điều kiện này.Incoterms 2010 đưa ra nghĩa vụ về thông tin liên quan tới bảo hiểm trong các mụcA3/B3, mục quyđịnh về hợp đồng vận tải và bảo hiểm Những điều khoản này đượcchuyển từ các mụcA10/B10 trong Incoterms 2000 vốn được quy định chung chung hơn.Ngôn từ liên quan tới bảo hiểm trong các mục A3/B3 cũng đã được hiệu chỉnh nhằmlàm rõ nghĩa vụ củacác bên về vấn đề này
Các phiên bản Incoterms trước đây đã chỉ rõ những chứng từ có thể được thaythế bằng thông điệp dữ liệu điện tử Tuy vậy, giờ đây các mục A1/B1 của Incoterms
2010 cho phép các trao đổi thông tin bằng điện tử có hiệu lực tương đương với việc traođổi thông tin bằng giấy, miễn là được các bên đồng ý hoặc theo tập quán Cách quy địnhnày sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của các giao dịch điện tử mới trong suốt thời gianIncoterms 2010 có hiệu lực
Thêm vào đó, hiện nay, mối quan tâm về an ninh trong quá trình vận tải hànghóa ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có bằng chứng xác nhận hàng hóa không gây nguyhiểm cho con người hoặc tài sản vì bất kỳ lí do gì trừ bản chất tự nhiên của hàng hóa
Do đó, Incoterms 2010 trong các mục A2/B2 và A10/B10 của nhiều điều kiện, đã phân
Trang 10chia nghĩa vụ giữa người mua và người bán về việc tiếp nhận sự hỗ trợ để làm thủ tục
an ninh, như là thông tin vể quy trình trông nom, bảo quản hàng hóa
Bảng tóm tắt dưới đây sẽ nêu ra một số điểm mới giữa Incoterms 2010 vàIncoterms 2011 nhằm giúp người làm công tác xuất nhập khẩu kịp thời cập nhật các quy
định mới và vận dụng linh hoạt các tập quán thương mại quốc tế
Bảng 2: Điểm mới của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000
STT Tiêu chí so sánh Incoterms 2000 Incoterms 2010
điểm chuyển rủi ro
Theo hình thức vận tải:thủy và các loại phươngtiện vận tải
4 Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an ninh
hàng hóa
A10/B10
5 Khuyến cáo nơi áp dụng Incoterms Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế và nội
địa; sử dụng trong các khungoại quan
6 Quy định về chi phí có liên quan Không thật rõ Khá rõ: A4/B4 & A6/B6
7 Các điều kiện thương mại DES, DEQ,
DAF, DDU
9 Nơi chuyển rủi ro của điều kiện FOB,
CFR, CIF
10 Quy định phân chia chi phí khi kinh
doanh theo chuỗi (bán hàng trong quy
trình vận chuyển)
Trang 11Bảng 3 Cấu tạo từng điều kiện thương mại của Incoterm 2010
A Nghĩa vụ của người Bán B Nghĩa vụ của người Mua
A 1 – Nghĩa vụ chung của người Bán
A 2 – Giấy phép, kiểm tra an ninh vàcác thủ
A 10 – Hỗ trợ thông tin và chi phí liên quan.
B 1 – Nghĩa vụ chung của người Mua
B 2 – Giấy phép, kiểm tra an ninh và
các thủ tục khác
B 3 – Hợp đồng vận tải và bảo hiểm
B 4 – Nhận hàng
B 5 – Chuyển rủi ro
B 6 – Phân chia chi phí
B 7 – Thông báo cho người Bán
B 8 – Chứng từ giao hàng
B 9 – Kiểm tra hàng hóa
B 10 – Hỗ trợ thông tin và chi phí liên
quan
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG INCOTERMS TẠI VIỆT NAM
2.1 Các điều khoản thường được áp dụng
Ở Việt Nam khoảng 90% lượng hàng hóa được vận chuyển bằng phương tiệnvận tải thủy, hai điều kiện C và F đều áp dụng đối với phương tiện vận tải thủy nên cácđiều kiện khác của Incoterm ít được sử dụng
Hơn nữa do thói quen kinh doanh được hình thành từ lâu nên doanh nghiệp nhậpkhẩu Việt Nam thường chọn nhóm C và điều kiện CIF, CFR (khoảng 80% các thươngvụ) và các nhà xuất khẩu thường chọn nhóm F và điều kiện FOB được áp dụng phổ biếnnhất (khoảng 80% các thương vụ)
Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết thấu đáo các nội dung cơ bản nên không ít doanhnghiệp đã bị tổn thất không nhỏ Nếu xét trên khía cạnh lợi ích thương mại thì ta có thểnhận thấy được rằng việc nhập khẩu theo giá FOB, xuất khẩu theo giá CIF sẽ đem lạinhiều lợi ích cho doanh nghiệp và quốc gia
2.2 Những lợi ích và bất lợi của doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF
2.2.1 Lợi ích
Khi xét về góc độ kinh tế vĩ mô cũng như vi mô thì việc xuất khẩu theo điềukiện nhóm C có lợi hơn so với nhóm F và nhập khẩu theo giá nhóm F có lợi hơn nhóm
C Những lợi ích này, bao gồm:
- Thứ nhất, nguồn thu ngoại tệ gia tăng: Đối với điều kiện nhóm C người bánchịu trách nhiệm về chi phí nhiều hơn nhóm F nên giá bán với điều kiện nhóm C baogiờ cũng cao hơn nhóm F nên nguồn thu ngoại tệ sẽ gia tăng Đồng thời nhập khẩu giáFOB sẽ phải trả ít ngoại tệ hơn giá CIF,CIP Do đó, nếu các nhà xuất khẩu lựa chọnđiều kiện nhóm C thay thế nhóm F, nhập khẩu theo điều kiện nhóm F sẽ góp phần bình
ổn cán cân thanh toán và hạn chế tình trạng nhập siêu
- Thứ hai, tạo điều kiện cho các công ty vận tải ở Việt Nam phát triển: trong thờigian qua, các công ty vận tải của Việt Nam phát triển chưa mạnh so với các nước trongkhu vực như Thái Lan, Singapore… nguyên nhân chủ yếu là do “cầu” chưa tăng Do đó,nếu các doanh nghiệp xuất khẩu theo điều kiện nhóm C thay thế nhóm F, nhập khẩutheo điều kiện nhóm F thì “cầu” tất yếu sẽ gia tăng, sẽ tạo ra động lực thúc đẩy pháttriển, vì đối với nhóm C, nhà xuất khẩu chịu chi phí vận tải chính nên chủ yếu sẽ thuêcác công ty vận tải ở Việt Nam vận chuyển Khi đó các công ty vận tải có cơ hội để phát
Trang 13triển mạng lưới vận tải quốc tế, góp phần khẳng định vị thế của công ty vận tải ở ViệtNam trên thị trường thế giới.
- Thứ ba, tạo điều kiện để các công ty bảo hiểm ở Việt Nam phát triển: mặc dùkim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ở nước ta tăng liên tục nhưng hoạt động bảo hiểmhàng hóa xuất nhập khẩu phát triển còn thấp Do đó, nếu các nhà xuất khẩu chọn điềukiện nhóm C (điều kiện CIP và CIF) thay nhóm F thay thì các công ty bảo hiểm ở ViệtNam có cơ hội để nâng cao chất lượng và phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuấtkhẩu
- Thứ tư, tạo thêm việc làm cho người lao động: như đã trình bày ở trên, đối vớiđiều kiện nhóm C sẽ góp phần làm tăng nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện để các công tyvận tải, bảo hiểm ở Việt Nam phát triển Khi đó các công ty vận tải hoặc bảo hiểm sẽthuê thêm lao động Hơn nữa, để thực hiện điều kiện nhóm C, nhà xuất khẩu cần cóthêm cán bộ giỏi về nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm Do đó, việc lựa chọn điều kiệnnhóm C, các nhà xuất khẩu Việt Nam góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động,thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển
- Thứ năm, nhà xuất khẩu chủ động trong việc giao hàng: đối với điều kiệnnhóm C, nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm thuê phương tiện vận tải nên biết rõ thời giannào các phương tiện vận tải sẵn sàng nhận hàng nên nhà xuất khẩu chủ động trong việcthu gom và tập kết hàng hóa Trong khi đó nếu xuất khẩu theo điều kiện nhóm F, nhàxuất khẩu bị lệ thuộc vào việc điều phương tiện vận tải do người nhập khẩu chỉ định vàđôi khi chậm trễ có thể làm hư hỏng hàng hóa đã tập kết tại cảng hoặc kho
- Thứ sáu, nhà nhập khẩu theo giá FOB sẽ chủ động trong việc được quyền thuêphương tiện, được quyền lựa chọn hãng tàu, không bị áp đặt một cách bị động như khinhập khẩu theo giá CIF doanh nghiệp Việt thường bị ép khi phải qua trung gian và trảthêm cho người thuê tàu một khoản phụ phí quá lớn
Ngoài ra, nhà xuất khẩu còn có những lợi ích khác như: lượng ngoại tệ thu đượcnhiều hơn, nếu thiếu vốn, nhà xuất khẩu sẽ được tài trợ vốn nhiều hơn, được tiền giảmgiá hay hoa hồng từ các công ty vận tải hoặc công ty bảo hiểm… góp phần nâng caohiệu quả hoạt động và khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường quốc tế
2.2.2 Bất lợi
Bên cạnh những lợi ích mà ta nhận được thì cũng tồn tại những bất cập đối vớidoanh nghiệp Việt Nam Đó là:
Trang 14- Bán CIF rủi ro hơn về mặt thanh toán so với bán FOB: khi ta phải bán giá CIF,
lô hàng có giá cao, một khi bạn hàng mất khả năng thanh toán, mất mát của nhà xuấtkhẩu sẽ lớn hơn
- Không phù hợp với tình trạng vốn nhỏ của một số doanh nghiệp Việt Nam(không đủ vốn để trả trước cho cước phí vận tải và bảo hiểm)
- Trách nhiệm của doanh nghiệp cao, phải thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hóa,
có thể gặp những rủi ro trong việc thuê tàu và mua bảo hiểm như giá cước tăng, phí bảohiểm tăng , không thuê được tàu, tàu không phù hợp
2.3 Nguyên nhân doanh nghiệp thường sử dụng điều kiện CIF cho xuất khẩu và điều kiện FOB cho nhập khẩu
Rõ ràng việc xuất khẩu theo điều kiện nhóm C và nhập khẩu theo điều kiệnnhóm F đảm bảo hài hòa được lợi ích quốc gia và lợi ích của doanh nghiệp Đây là điềukhông mới đối với các nhà xuất khẩu ở Việt Nam song hiện nay các nhà xuất khẩu ởViệt Nam vẫn chọn hình thức xuất khẩu theo điều kiện nhóm F và nhập khẩu theo điềukiện nhóm C do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan
2.3.1 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, ngành bảo hiểm chưa thực sự có uy tín Thị trường bảo hiểm ViệtNam vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế – xã hội.Ngành bảo hiểm Việt Nam hoạt động nhỏ lẻ và manh múng Chưa thực sự am hiểu rõ
về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, hoặc nếu hiểu thì cũng không đủ mạnh để thực hiệnbảo hiểm hàng hải Đồng thời ngành bảo hiểm Việt Nam chưa thực sự gây nên lòng tincủa doanh nghiệp do đó họ e dè, không dám mạo hiểm Năng lực hoạt động của cácdoanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm còn khá nhiều hạn chế Việc cạnh tranhkhông lành mạnh giữa các DN bảo hiểm đang ở tình trạnh báo động Do cạnh tranh gaygắt, các DN bảo hiểm đã hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho các đại lý, làm giảmhiệu quả kinh doanh Công tác giải quyết bồi thường chưa được thực hiện tốt, chưa đảmbảo tối đa quyền lợi của khách hàng khi gặp thiệt hại Vốn của các công ty bảo hiểmcòn ít, vì vậy khi số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm ở các công ty bảo hiểmnước ngoài
Thứ hai, Việt Nam vẫn chưa là nước có ngành vận tải biển phát triển cao trong
khu vực Tốc độ nâng cấp xây mới các cảng chính lại không theo kịp tốc độ phát triển
hàng hóa, dẫn đến tình trạng quá tải trầm trọng đối với các cảng biển Ngoài ra cảngbiển Việt Nam còn có một số điểm hạn chế và thách thức như: Do yếu tố lịch sử, cáccảng lớn của Việt Nam đều nằm gần các thành phố lớn và ở sâu phía trong khu vực cửa