1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Sáng kiến kinh nghiệm hệ thống Backup và Restore trên mạng LAN

30 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ Thông tin và sự bùng nổ về dữ liệu thì việc bảo quản, lưu trữ các số liệu một cách an toàn và hiệu quả đang rất được quan tâm. Chính vì vậy các giải pháp lưu trữ dữ liệu hiện đại đã ra đời nhằm đáp ứng được nhu cầu bảo quản an toàn cho người dùng.Do dung lượng dữ liệu cần lưu trữ gia tăng không ngừng, yêu cầu ngày càng cao về hiệu năng truy xuất, tính ổn định và sự sẵn sàng của dữ liệu; việc lưu trữ đã và đang trở nên rất quan trọng. Lưu trữ dữ liệu không còn đơn giản là cung cấp các thiết bị lưu trữ dung lượng lớn mà còn bao gồm cả khả năng quản lý, chia sẻ cũng như sao lưu và phục hồi dữ liệu trong mọi trường hợp

Trang 1

TÊN ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA LƯU TRỮ VÀ PHỤC HỒI DỮ LIỆU TRÊN MẠNG LAN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT - HÀN BÌNH DƯƠNG

HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Khánh Duy

CHỨC DANH:

NĂM THỰC HIỆN: 2016

Bình Dương, ngày 15 tháng 3 năm 2016

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong

đề tài nghiên cứu là trung thực

Bình Dường, ngày 14 tháng 03 năm 2016

Nguyễn Khánh Duy

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Chúng tôi xin chân thành cảm tạ và tri ơn:

- BGH và Khoa cơ khí Trường TCN Việt-Hàn Bình Dương đã tạo điều kiện vềthời gian để chúng tôi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này

- Và tất cả các anh, chị em đồng nghiệp trong Trường , những người thân đã giúp

đỡ, đóng góp ý kiến và động viên chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tàinày

Trân trọng

Bình Dường, ngày 14 tháng 03 năm 2016

Nguyễn Khánh Duy

Trang 4

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: NGUYỄN KHÁNH DUY Giới tính: Nam

2 Ngày tháng năm sinh:07/12/1985 Nơi sinh: Bình Dương

3 Quê quán: Tương Bình Hiệp, Tp TDM Dân Tộc: Kinh

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học

- Năm nhận bằng: 2008 Hệ đào tạo: Chính quy

- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm tin học

- Quản trị mạng quốc tế MSCA

- Ngoại ngữ: tiếng Anh (B)

II KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Số năm có kinh nghiệm : 6 năm trong công tác giảng dạy lĩnh vực CNTT

- Tên các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được công nhận

Stt Tên đề tài SKKN Cơ quan

côngnhận caonhất

Nămcôngnhận

Xếp loại Năm SKKN

được dùng xétCSTĐCS

1 Ứng dụng cntt để

quản lý, nâng cao chất lượng sử dụng phòng tin học thực hành

Sở lao động TB&XHtỉnh Bình Dương

Trang 5

quản lý, nâng cao chất lượng sử dụng phòng tin học thực hành -Hướng dẫn học sinh thi tay nghề giỏi (được

hạng 3)

động TB&XHtỉnh Bình Dương

(bảo lưu)

III TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Từ 8/2009 đến 7/2015 Trường TCN Việt – Hàn

Bình Dương

Giáo viên Khoa CNTT

Từ 7/2015 đến nay Trường TCN Việt – Hàn

Bình Dương

Quản lý khoa CNTTGiáo viên khoa CNTT

XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Bình Dương, ngày 14 tháng 03 năm 2016

Người khai

Nguyễn Khánh Duy

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2

LỜI CẢM TẠ 3

LÝ LỊCH KHOA HỌC 4

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 7

PHẦN I:MỞ ĐẦU 8

1 Lý do chọn đề tài: 8

2 Mục tiêu nghiên cứu 9

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 9

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 9

5 Giả thuyết nghiên cứu 9

6 Phạm vi nghiên cứu 9

7 Phương pháp nghiên cứu 10

PHẦN II:NỘI DUNG 10

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ VÀ PHỤC HỒI DỮ LIỆU 10

1 Khái niệm và ứng dụng công nghệ lưu trữ và phục hồi dữ liệu 10

2 Kết luận chương I 14

CHƯƠNG II:TỔ CHỨC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 15

XÂY DỰNG MÁY CHỦ LƯU TRỮ VÀ ỨNG DỤNG TỰ ĐỘNG HÓA LƯU TRỮ VÀ PHỤC HỒI DỮ LIỆU TRÊN MẠNG CỤC BỘ LAN 15

1 Các khái niệm liên quan đến máy chủ lưu trữ và ứng dụng tự động lưu trữ 15

2 Một số ưu điểm của máy chủ lưu trữ và ứng dụng tự động lưu trữ 17

3 Khả năng hỗ trợ mở rộng của đề tài đối với người dùng 18

4 Xây dựng cài đặt và cấu hình máy chủ 18

5 Kết luận chương II 23

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 24

1 Khái quát thực nghiệm 24

2 Nội dung thực nghiệm 24

3 Tổ chức thực nghiệm 24

4 Kết quả thực nghiệm 25

5 Đánh giá kết quả sau khi thực nghiệm 26

6 Kết luận chương III 27

PHẦN III: KẾT LUẬN 27

1 Kết luận: 27

2 Đề xuất, kiến nghị khả năng áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 28

3 Nhận xét mức độ đóng góp của SKKN 28

4 Hướng phát triển 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

PHỤ LỤC: 29

Trang 7

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

Trang 8

PHẦN I:MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ Thông tin và sựbùng nổ về dữ liệu thì việc bảo quản, lưu trữ các số liệu một cách an toàn và hiệuquả đang rất được quan tâm Chính vì vậy các giải pháp lưu trữ dữ liệu hiện đại đã

ra đời nhằm đáp ứng được nhu cầu bảo quản an toàn cho người dùng

Do dung lượng dữ liệu cần lưu trữ gia tăng không ngừng, yêu cầu ngày càngcao về hiệu năng truy xuất, tính ổn định và sự sẵn sàng của dữ liệu; việc lưu trữ đã

và đang trở nên rất quan trọng Lưu trữ dữ liệu không còn đơn giản là cung cấp cácthiết bị lưu trữ dung lượng lớn mà còn bao gồm cả khả năng quản lý, chia sẻ cũngnhư sao lưu và phục hồi dữ liệu trong mọi trường hợp

Để lưu trữ dữ liệu người dùng tại cơ quan hiện nay có một số loại hình lưutrữ dữ liệu cơ bản như:

 Lưu trữ trực tiếp ở các ổ đĩa cứng lắp đặt trên máy tính cá nhân

 Lưu trữ thiết bị di động USB, CD

 Lưu trữ trên Hộp mail…

Với những cách lưu trữ của Công chức-Viên chức hiện nay tiềm ẩn nhữngnguy cơ mất dữ liệu như: Hỏng ổ đĩa cứng, hỏng USB, Cd-rom không đọc được,hộp mail mất mật khẩu, xóa nhầm…Vì vậy việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế

và ngăn chặn và đẩy lùi những ảnh hưởng, phiền hà do mất dữ liệu, đồng thời pháthuy những mặt tích cực và hiệu quả làm việc của Công chức-Viên chức là điều vôcùng quan trọng và hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay, đặc biệt là những dữliệu quan trọng Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “Giải pháp tự động hóa lưu trữ và phục hồi dữ liệu trên mạng lan tại trường trung cấp nghề Việt - Hàn Bình Dương” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình

Trang 9

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, khảo sát thói quen lưu trữ trên máytính của Công chức-Viên chức, kinh nghiệm thực tế từ đó đề xuất các giải phápứng dụng công nghệ lưu trữ để lưu trữ và phục hồi dữ liệu đồng thời đánh giá khảnăng lưu trữ và phục hồi nhanh dữ liệu tại phòng Kế hoạch-Tài chính

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận về ứng dụng công nghệ lưu trữ trong quản trị và bảo vệ hệthống mạng

Khảo sát thực trạng sử dụng lưu trữ cục bộ trên máy tính cá nhân và thiết bị diđộng tại phòng ban - Khoa trường TCN Việt – Hàn Bình Dương

Cài đặt, cấu hình thiết lập hệ thống công nghệ lưu trữ trên máy Server củakhoa Công nghệ Thông tin Thí điểm, thử nghiệm ứng dụng công nghệ lưu trữ thực

hiện sao lưu, lưu trữ và phục hồi cho các máy tính tại phòng Kế hoạch-Tài chính.

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

4.1 Khách thể:

- Lưu trữ dữ liệu hằng ngày trên máy tính với sự hỗ trợ của Ứng dụng

4.2 Đối tượng nghiên cứu:

- Công nghệ lưu trữ dữ liệu dự phòng và phục hồi dữ liệu trên mạng cục bộ (SAN)

5 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu hệ thống ứng dụng Công nghệ tự động lưu trữ và phục hồi được cài đặt

và lắp đặt để tự động lưu trữ và phục hồi dữ liệu cho phòng, khoa thì Công Viên chức sẽ an tâm và tích cực làm việc hơn, tập trung hơn vào công việc chuyênmôn mà không lo dữ liệu bị mất khi máy tính bị hư hoặc xóa nhầm

chức-6 Phạm vi nghiên cứu

Các máy tính cá nhân tại phòng, khoa tại trường Trung cấp nghề Việt – HànBình Dương

Trang 10

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa ứng dụng Công nghệ lưu trữvào trong quản trị hệ thống mạng của cơ quan

7.2 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn

Điều tra, khảo sát về thực trạng và kết quả ứng dụng Công nghệ lưu trữ trong lưu trữ và phục hồi dữ liệu

PHẦN II:NỘI DUNG

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ VÀ PHỤC HỒI DỮ LIỆU.

1 Khái niệm và ứng dụng công nghệ lưu trữ và phục hồi dữ liệu

1.1 Khái niệm công nghệ lưu trữ và phục hồi dữ liệu

Lưu trữ dự phòng : Là thực hiện sao lưu để thực hiện dự phòng và để đảm bảo

tính sẵn sàng của dữ liệu khi xảy ra sự cố nhằm giảm tối đa tổn thất do mất dữ liệugây ra

Phục hồi: Là thực hiện khôi phục và lấy lại dữ liệu đã được sao lưu và lưu trữ

trước đó

1.2 Vai trò và vị trí của lưu trữ dự phòng và phục hồi dữ liệu

Mối lo ngại chung của người dùng máy tính là việc mất mát dữ liệu và tốnquá nhiều thời gian để phục hồi dữ liệu khi gặp sự số xảy ra, đặc biệt là đối với cácứng dụng quan trọng của tổ chức Tính ổn định, an toàn và bền vững của hệ thống

là yếu tố cốt lõi đảm bảo hoạt động liên tục của cơ quan, đơn vị trong thời đại sửdụng công nghệ thông tin có nhiều cơ hội và thách thức hiện nay Vì thế, giải phápLưu trữ dự phòng và phục hồi là việc thực hiện nhằm tạo ra các bản sao của dữ liệugốc, cất giữ ở một nơi an toàn, và lấy ra sử dụng khi hệ thống gặp sự cố Nhờ cólưu trữ và phục hồi dữ liệu là cách tốt nhất hiện nay để bảo vệ dữ liệu của ngườidùng được an toàn

Trang 11

1.3 Dữ liệu cần lưu trữ dự phòng và phục hồi

Hầu hết các ứng dụng tin học văn phòng Word, Excel, hay các ứng dụngquản lý đêu có nhu cầu lưu trữ tài liệu nên phát sinh nhiều dữ liệu và cần nhiềukhông gian lưu trữ dữ liệu Khi dữ liệu trở thành trung tâm của ứng dụng và ngườidùng phụ thuộc vào khả năng thao tác trên dữ liệu để thực hiện các công việc hằngngày như báo cáo, bảng biểu…

Trong phạm vi nghiên cứu tôi đã thực hiện lấy phiếu khảo sát với những anhchị và thầy cô ở phòng KH-TC với các nội dung được tổng hợp như sau:

Kết quả khảo sát trên 5 người của phòng KH-TC

Hãy cho biết thời gian sử dụng máy tính cá nhân làm việc trong bao lâu?

Theo anh chị dữ liệu hình thành từ các hệ thống nào dưới đây cần được xác

định giá trị để lưu giữ lại bảo quản?

1 Hệ thống phần mềm quản lý văn bản, điều hành công việc, phần mếm kế toán 2

2 Các hệ thống phần mềm quản lý công tác nghiệp vụ chuyên môn như: quản lý

tài chính, kế toán; quản lý tài sản; quản lý nhân sự; quản lý hải quan, các hệ

thống dịch vụ công trực tuyến,…

0

3 Hệ thống thư điện tử 2

4 Các trình soạn thảo như MS.Word, MS.Excel,… 3

5 Trang tin điện tử 0

6 Phim, ảnh về các sự kiện của cơ quan, đơn vị 0

7 Hệ thống khác: 3

Theo anh/ chị dữ liệu có thể bị mất, hư Do những nguyên nhân nào?

Trang 12

3 Do không thường xuyên lưu dự phòng 2

Khi sử dụng dữ liệu cá nhân lưu trữ tại cơ quan anh/chị có gặp các khó khăn,

vướng mắc?

1 Kích thước tập tin cho phép đính kèm không đáp ứng nhu cầu 0

2 Dung lượng lưu trữ không đáp ứng nhu cầu 0

3 Trục trặc khi máy tính bị hỏng, lỗi hệ điều hành (không thao tác được tập tin dữ

liệu cá nhân, )

5

4 Nhận thư không mong muốn hoặc thư rác 2

5 Thiếu biện pháp an toàn, bảo mật cho dữ liệu lưu trữ cá nhân 3

Dữ liệu số ở cơ quan anh/ chị đã từng bảo quản như thế nào?

1 Lưu trữ trên các thiết bị online (email, Idrive,Box,Google Drive, OneDrive) 3

2 Lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ ngoài 2

3 Bảo quản trong các thiết bị lưu trữ chuyên dụng hoặc kho lưu trữ chuyên dụng 0

Với bảng kết quả tổng hợp sao khi khảo sát tôi thấy quá trình sử dụng ngườidùng sẽ không biết trước được sự tốn thất của dữ liệu khi thực hiện lưu trữ, chưa

có biên pháp đề phòng sự cố liên quan đến dữ liệu và chưa tiếp cận và biết vềnhững công nghê lưu trữ dự phòng

1.4 Các phương tiện hỗ trợ lưu trữ và phục hồi dữ liệu

Các phương tiện lưu trữ cùng với với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ,đã xuất công nghệ mới như đĩa CD, CD-ROM, DVD, băng từ, ổ cứng máy tính,lưu trữ trực tuyến v.v thì điều quan tâm nhất của công tác lưu trữ tài liệu là độ bềncủa từng loại

Trong phạm vi nghiên cứu tôi đã thực hiện lấy phiếu khảo sát với những anhchị và thầy cô ở phòng KH-TC đã làm gì để lưu trữ dự phòng theo gợi ý sau :

KQ

Anh/chị thường thực hiện lưu dữ liệu ở đâu?

Trang 13

1 Đĩa cứng trên máy tính cá nhân 5

2 Copy dữ liệu sang USB, đĩa CD 1

3 Lưu trữ trên địa chỉ Email

Dung lượng lưu

lưu trữ dự phòng

Qua bảng so sánh trên, chúng ta có thể thấy nếu sử dụng lưu trữ trực tuyến

là tốt nhất, rất thích hợp với nhu cầu upload chia sẻ những tập tin Nhưng bị giớihạn bởi tài khoản sử dụng có dung lượng bị hạn chế Còn nếu chúng ta không cầnnhiều không gian lưu trữ thì đây là lựa chọn hiệu quả Tuy nhiên với những dữ liệuquan trọng, chúng ta không thể lưu trữ trực tuyến để đề phòng gặp sự cố về bí mậtthông tin

2 Kết luận chương I

Dữ liệu hình thành trong quá trình làm việc được tổ chức và lưu trữ trên máy

Trang 14

dữ liệu do sự hỏng hóc của thiết bị lưu trữ hoặc do chính bản thân của người dùngtrong việc bảo vệ dữ liệu Trước tầm quan trọng và tính an toàn của dữ liệu, thựctiễn cho thấy người dùng cũng đã chú ý và sử dụng nhiều phương tiện khác để tạobản sao và lưu trữ trên đó (thông qua đánh giá kết quả khảo sát) Tuy nhiên vẫnchưa đảm bảo an toàn cho dữ liệu Một nguyên nhân khác là do chưa tiếp cận vàquan tâm đến ứng dụng lưu trữ trên hệ thống mang LAN.

Như vậy việc xây dựng một máy chủ lưu trữ dự phòng, và một ứng dụng lưutrữ và phục hồi tự động là cần thiết để giải quyết các vấn mà đuôc tôi mô tả ở bảngsau:

Yêu cầu ứng

dụng

Khả năng đáp ứng của đề tài SKKN

Dung lượng lưu

trữ

Không giới hạn

Khả năng hỗ trợ

lưu động

Tốt (hỗ trợ qua dịch vu FTP truy cập bằng ứng dụng Web

và cửa sổ Window Explorer)Phần mềm hỗ trợ

Trang 15

1 Các khái niệm liên quan đến máy chủ lưu trữ và ứng dụng tự động lưu trữ

SAN (Storage Area Network) là một mạng riêng tốc độ cao dùng cho việctruyền dữ liệu giữa các máy chủ tham gia vào hệ thống lưu trữ cũng như giữa cácthiết bị lưu trữ với nhau SAN cho phép thực hiện quản lý tập trung và cung cấpkhả năng chia sẻ dữ liệu và tài nguyên lưu trữ Hầu hết mạng SAN hiện nay dựatrên công nghệ kênh cáp quang, cung cấp cho người sử dụng khả năng mở rộng,hiệu năng và tính sẵn sàng cao

Hệ thống SAN được chia làm hai mức: mức vật lý và logic

Mức vật lý: mô tả sự liên kết các thành phần của mạng tạo ra một hệ thốnglưu trữ đồng nhất và có thể sử dụng đồng thời cho nhiều ứng dụng và người dùng.Mức logic: bao gồm các ứng dụng, các công cụ quản lý và dịch vụ được xây dựngtrên nền tảng của các thiết bị lớp vật lý, cung cấp khả năng quản lý hệ thống SAN

Hình 1: Sơ đồ ứng dụng của SAN

Drive Mirroring: Là tính năng cho phép đồng bộ dữ liệu trên nhiều ổ cứng

khác nhau tạo nên hiệu ứng sao lưu dự phòng

Trang 16

Hình 2: Cấu tạo của Raid 1

User Account: Là tài khoản cục bộ tạo ra bởi máy chủ dùng để chứng thực

người dùng khi thực hiện chuyển dữ liệu Lưu trữ dự phòng từ máy trạm lên máychủ

Bảo mật: dữ liệu Lưu trữ dự phòng từ máy trạm lên máy chủ được mã hóa bằngmật khẩu do người dùng đặt

Internet: là một thuật ngữ được sử dụng vào những năm 1980 nhằm diễn tả

một thông tin hỗn hợp với nhiều dịch vụ được kết hợp với nhau có tính toàn cầu.Internet gồm các máy tính được liên kết với nhau sao cho chúng có thể truyền vànhận thông tin từ nơi này đến nơi khác trong phạm vi một vùng, một quốc gia haytoàn thế giới

FTP (viết tắt của File Transfer Protocol – Giao thức chuyển nhượng tập

tin ): Đây là một giao thức truyền tải tập tin từ một máy tính đến máy tính

khác thông qua một mạng cục bộ hoặc qua mạng Internet

LAN (viết tắt từ tên Local Area Network, "mạng máy tính cục bộ") là một

hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phònglàm việc, trường học, …) Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyênvới nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị khác

Automatic backup with Scheduler: Là tính năng tự động hóa quá trình lưu

trữ dữ liệu từ máy trạm đến máy chủ theo một lịch trình được cái đặt sẳn

2 Một số ưu điểm của máy chủ lưu trữ và ứng dụng tự động lưu trữ

Trang 17

Có khả năng sao lưu dữ liệu với dung lượng lớn và thường xuyên mà khônglàm ảnh hưởng đến lưu lượng thông tin trên mạng SAN đặc biệt thích hợp với cácứng dụng cần tốc độ và dữ liệu luôn ở mức độ sẵn sàng cao Dữ liệu được lưu trữthống nhất, tập trung và có khả năng quản lý cao Có khả năng khôi phục dữ liệunếu có xảy ra sự cố.

Có khả năng mở rộng tốt trên cả phương diện số lượng thiết bị, dung lượng

hệ thống cũng như khoảng cách vật lý Mức độ an toàn cao do thực hiện quản lýtập trung cũng như sử dụng các công cụ hỗ trợ quản lý SAN

Do đó, SAN thường được sử dụng ở những trung tâm dữ liệu lớn vì mangmột số đặc điểm nổi bật như: Giảm thiểu rủi ro cho dữ liệu, khả năng chia sẻ tàinguyên rất cao, khả năng phát triển dễ dàng, lưu lượng lưu trữ lớn, hỗ trợ và quản

lý việc truyền dữ liệu lớn và tính an ninh dữ liệu cao

Hơn nữa, SAN tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống bằng việc hỗ trợđồng thời nhiều hệ điều hành, máy chủ và các ứng dụng, có khả năng đáp ứngnhanh chóng với những thay đổi về yêu cầu hoạt động của một tổ chức cũng nhưyêu cầu kỹ thuật của hệ thống mạng

2.2 Ưu điểm của ứng dụng tự động lưu trữ dự phòng phần mềm Fbackup

Với thao tác dễ dàng thực hiện cài đặt và cấu hình theo 4 tiêu chí:

- Lưu trữ ở đâu? (chọn nơi lưu trữ dự phòng)

- Lưu trữ cái gì? (chọn tài nguyên dữ liệu muốn lưu trữ dự phòng)

- Chọn phương thức lưu trữ? (sử dụng thêm tính năng khi lưu trữ dự phòng:nén, bảo mật, không bảo mật)

- Lưu trữ khi nào? (chủ động lập lịch trình lưu trữ)

3 Khả năng hỗ trợ mở rộng của đề tài đối với người dùng

Cho phép người dùng có thế tải dữ liệu lưu trữ dự phòng từ đường truyềnInternet Người dùng có thể thông qua các trình duyệt web (Chrome, Firefox,CocCoc… ) với chuẩn giao thức kết nối FTP sẽ nhanh chóng truy cập được dữliệu đã lưu trữ dự phòng trước, đáp ứng nhu cầu về độ nhanh và chia sẻ dữ liệu khi

Ngày đăng: 28/09/2016, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w