1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nói về vị thế và vai trò của người nông dân Việt Nam trong xã hội hiện đại

21 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Nói về vị thế và vai trò của người nông dân Việt Nam trong xã hội hiện đại.Người nông dân giữ vị trí là “chủ thể”, đây là sự khẳng định đúng đắn, cần thiết, nhằm phát huy nhân tố con người. Khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế, văn hóa và xã hội đồng thời bảo đảm những quyền lợi chính đáng của họ.

Trang 1

I. NỘI DUNG CÂU HỎI:

1 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự di động xã hội Làm rõ sự di

động theo giới có tác động như thế nào đến sự phân công lao động trong xã hội Việt Nam hiện nay? (có liên hệ thực tế)

2 Theo Anh (chị), ở khu vực nông thôn nước ta hiện nay có những hiện

tượng bất bình đẳng xã hội nào còn tồn tại? Hãy phân tích nguyên nhân của hiện tượng và nêu những ý tưởng hành động của anh (chị) để góp phần giảm bớt bất bình đẳng xã hội (có thể liên hệ thực tế ở chính quê hương anh (chị))?

3 Phân tích sự biến đổi các chức năng của gia đình Việt Nam từ truyền

thống đến hiện đại?

4 Vị thế và vai trò của người nông dân Việt Nam trong xã hội hiện đại?

(Có liên hệ thực tế địa phương)

5 Văn minh đô thị và trách nhiệm của sinh viên Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay? (Có liên hệ thực tế).

Trang 2

II. DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 7:

Trang 3

1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự di động xã hội Sự

di động theo giới có tác động đến sự phân công lao động trong xã hội Việt Nam hiện nay:

Di động xã hội,còn gọi là sự cơ động xã hội hay dich chuyển xã hội, làkhái niệm xã hội học dung để chỉ sự chuyển động của những cá nhân, giađình,nhóm xã hội trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội

Thực chất di động xã hội là sự thay đổi vị trí trọng hệ thống phân tầng xãhội Vấn đề di động xã hội lien quan tới việc các cá nhân gia đình vị trí,địa vị

xã hội, liên quan tới điều kiện ảnh hưởng tới sự biến đổi cơ cấu xã hội

Hình thức xã hội học người ta có thể phân biệt di động xã hội theo haikhía cạnh khác nhau

Di động giữa các thế hệ: thế hệ con gái có địa vị cao hôn hoặc thấp hơn

so với địa vị thế hệ cha mẹ của họ.đây là những hình thức di động quangtrọng trong xã hội

Di động trong thế hệ: trong trường hợp này, một người thay đổi vị trínghề nghiệp, vị trí xã hội, thời cơ trú trọng cuộc đời của mình,có thể thấp hơnhoặc kém hơn với chính mình

Di động xã hội được xác định như là sự vận động của cá cá nhân haymột nhóm xã hội từ vị trí địa vị xã hội này sang vị trí, địa vị xã hội khác Vìvậy khi nghiên cứu di động xã hội, các nhà xã hội học còn chú ý tới các hìnhthức di động xã hội khác:

Di động theo chiều ngang và di động theo chiều dọc.

Di động theo chiệu ngang: chỉ sự vận động của cá nhân giữ các nhóm xãhội, giai cấp xã hội tới một vị trí ngang bằng về mặt vị thế xã hội

Di động theo chiều dọc: chỉ sự vận động của các cá nhân giữa các nhóm

xã hội giai cấp xã hội tới vị trí,đị vị xã hội có giá trị cao hơn hoặc thấphơn.Biệu hiện của hình thức di động này là sợ thăng tiến, đề bạt (di động lên)

và miễn nhiệm, rút rui, thất bại (di chyển xuống )

Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội: Di động xã hội phụ thuộcvào nhiều yếu tố khác nhau Theo cách của nhà xã hội học P.sorokin trongcuốn sách “di dộng xã hội’’(1927), những nhân tố ảnh hưởng đến sự di động

là các “ kânh dẫu” và các “ cơ chế cáng lọc” liên quan tới hoàn cảnh kinh tế

Trang 4

-xã hội chung và đặc thù ở mỗi vùng miền,và cá đặc điểm của cá nhân,nhưhoàn cảnh của gia đình,trình độ học vấn, lứa tuổi giới tính…

Có thể dẫn ra một số yếu tố ảnh hưởng đến sự di động xã hội sau đây:Điều kiện kinh tế - xã hội tùy thuộc vào sự phát triển xã hội ra sao mà diđộng xã hội diễn ra ít hoặc nhiều

VD: Trong xã hội phong kiến hay trong xã hội cá đẳng cấp, với sư xác định những địa vị xã hội một cách vững chắc do đấy là những địa vị gắn chô (đại vị thừa hưởng từ thế hệ trước truyền lại ) Về mặt lý thuyết thì trong xã hội như vậy, địa vị không bị thay đổi bởi sự cố gắng duy trì địa vị của những người giữa tầng lớp đó Như vậy thứ bậc vị trí xã hội được cố định, cứng nhắc và được truyền từ đời này sang đời khác.

Ngược lại, trong xã hội công nghiệp địa vị xã hội thường được mô tả rất khác nhau Nhiều nhà xã hội học cho rằng địa vị xã hội do cá nhân giành được bằng những thành tựu cá nhân hơn là sự thừa kế theo dòng dõi, ta gọi

đó là địa vị đạt được Vì thế , những vị trí xã họi trong xã hội Công Ngiệp có tính mềm dẻo, linh hoạt hơn nhờ sự nỗ lực của các cá nhân, có sự cạnh tranh các địa vị dựa trên năng lực của họ.

Nói tóm lại, nếu một xã hội khéo kín thì các cá nhân ít có cơ hội thayđổi vị trí của mình trong xã hội Còn với xã hội mở thì cơ hội đó nhiều hơn vàcác cá nhân có thể đạt được những địa vị Vị trí cao hay thấp tùy thuộc vàonăng lực của mình Trong xã hội mở, sự di động xã hội diễn ra nhanh hơn.Trong xã hôi công nghiệp thuộc loại xã hội mở

Trình độ học vấn là một trong những yếu tố tác động mạnh nhất đến sự

di động xã hội Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, những cá nhân có trình độhọc vấn cao hơn thì năng động hơn hẳn những cá nhân có trình độ học vấnthấp hơn Nhờ có trình độ học vấn cao mà người lao động có khả năng vậnhành những công việc đòi hỏi có chuyên môn cao Họ cũng có nhiều điềukiện để tương tác với những loại hình cao hơn Loại hình lao động có nộidung phong phú hơn Ngày nay , nhiều vị trí xã hội , nhiều công việc đòi hỏi

có học vấn cao Vì vậy cá nhân lao động nào được đào tạo để có học vấn thì

đễ có cơ hội để vào những ví trí xã hội cao

Nơi cư trú : khu vực mà người sinh sống cũng ảnh hưởng đến di dộng xãhội.Chẳng hạn , những cơ may trong cuộc đời của những cá nhân sống ở đôthị sẽ nhiều hơn so với cá nhân sống ở nông thôn Với những ai có thế cư trú

ở vùng sâu , vùng xa , vùng núi thì cơ may càng hiếm hoi hơn Trên thực tế,nơi sinh sống có những khả năng lựa chọn công việc và môi trường khác nhauảnh hưởng đến sự thăng tiến của mỗi cá nhân

Trang 5

Ngoài các yếu tố trên đây, còn có hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng đến sự

di động của xã hội Chẳng hạn như thành phần xuất khẩu, thâm niên, côngtác, lứa tuổi, tôn giáo

Yếu tố giới cho đến nay vẫn còn nhiều phân biệt giữa nam và nữ vềnhững khía cạnh khác nhau trong đời sống xã hội.Nhìn chung sự di động xãhội của nữ, thường thấp hơn ở nam Đó một phần là các yếu tố kinh tếnhường phần lớn là do những yếu tố liên quan đến giới như dư luận xã hội,các chuẩn mực xã hội, các quan niệm, các thiết chế nên có sự phân biệt giữanam và nữ Các bạn nữ thường có ít điều kiện để bộc lộ cao hơn nam

Sự phân công hợp lí trong gia đình là một vấn đề mang tính cấp thiết,thiết thực không những là chìa khóa để đảm bảo cho sự ổn định bền chặt, êm

ấm của gia đình tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của nam và nữ vềmặt xã hội mà còn giúp cải thiện địa vị mỗi giới, đặc biệt là người phụ nữ

2 Khái niệm – những hiện tượng bất bình đẳng.

Là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về các cơ hội hoặc lợi ích đốivới những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhómtrong xã hội

Trang 6

Ở khu vực nông thôn nước ta hiện nay còn có những hiện tượng bất bìnhđẳng xã hội như: Bất bình đẳng giới, bất bình đẳng kinh tế, bất bình đẳng theotuổi, bất bình đẳng chủng tộc.

2.1 Khái quát về các hiện tượng:

2.1.1 Bất bình đẳng giới:

Là dạng phổ biến nhất Nó dựa trên sự đánh giá của xã hội về vai trò của hai giới, trong đó, nam giới thường được đề cao và có quyền uy hơn nữ giới Chính vì vậy, trong mọi công việc, cơ hội của phụ nữ bao giờ cũng kém hơn nam giới Nữ giới có xu hướng bị phân bố vào những công việc có lương thấp, uy tín thấp Theo một số nghiên cứu, phụ nữ chỉ kiếm được 63% thu nhập so với nam giới Số lượng lao động nội trợ khổng lồ vẫn tiếp tục thực hiện bởi phụ nữ, ngay cả khi hai vợ chồng cùng lao động…

Xã hội có bất bình đẳng giới xuất phát từ quan niệm: chỉ có nam giới mới là trụ cột gia đình, nam kiếm tiền, nữ làm nội trợ nên phụ thuộc vào nam giới Do đó, phụ nữ bị hạn chế nhiều trong quyền lựa chọn công việc, có những công việc dường như chỉ dành cho nam giới

Ví dụ, phụ nữ rất ít khi được bình đẳng với nam giới về quyền lực: các nhà lãnh đạo chính trị luôn là nam giới, thủ lĩnh các dòng họ luôn là nam giới…Trong gia đình, đa số các bà vợ luôn phải đối mặt với nạn bạo hành, đàn ông có quyền chi phối vợ mình, phụ nữ ít có quyền đối với đời sống hôn nhân và tình dục, người vợ luôn phải thể hiện sự tôn kính đối với chồng…

2.1.2 Bất bình đẳng kinh tế:

Trang 7

Theo Marx, bất bình đẳng kinh tế tồn tại do sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Trong khi đó, Max Weber cho rằng, khả năng chiếm lĩnh thị trường là nhân tố gây ra bất bình đẳng

xã hội, các chủng tộc cũng không có cơ hội giống nhau

Ngày nay sự kì thị về dân tộc và chủng tộc đã không còn sự phân biệt về chủng tộc

Ngoài ra, còn có những bất bình đẳng khác như về nơi cư trú, dân

tộc….Những dạng bất bình đẳng này thể hiện trong các khu vực của đời sống

xã hội như: điều kiện làm việc, sức khoẻ, nhà ở, giáo dục, công lý…

Ví dụ như bất bình đẳng giáo dục ở các nước phát triển: cơ hội về giáo dục cho trẻ em của các giai cấp khác nhau là khác nhau Các trẻ em giai cấp công nhân ít có cơ may vào các trường chất lượng cao so với con em giai cấp trung lưu và lớp trên; cơ hội về giáo dục cho trẻ em nam cao hơn trẻ em nữ;

có sự khác nhau về cơ hội giáo dục cho trẻ em các dân tộc khác nhau; sự phân phối về địa vị, nghề nghiệp và tiền thưởng của người lao động không

Trang 8

được quyết định bởi kết quả giáo dục, cùng một thành quả giáo dục như nhau (cùng trình độ, bằng cấp) thì con trai thu nhập cao hơn con gái.

2.2 Nguyên nhân của hiện tượng bất bình đẳng:

Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội là sự đa dạng và khác nhau giữa các xã hội và nền văn hoá, gắn liền với những đặc điểm của giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ…Tuy nhiên, theo các nhà Xã hội học, dù cho những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng và khác nhau thì người ta vẫn có thể quy chúng về 3 nhóm cơ sở chủ yếu tạo nênbất bình đẳng:

2.2.1 Cơ sở chủ yếu tạo nên bất bình đẳng

1) Những cơ hội trong cuộc sống:

Là những thuận lợi vật chất có thể cải thiện chất lượng cuộc sống như của cải, tài sản, thu nhập, công việc, lợi ích chăm sóc sức khoẻ hay đảm bảo

an ninh xã hội Trong xã hội, một nhóm người có thể có những cơ hội, trong khi các nhóm khác lại không, mặc dù các thành viên trong nhóm có nhận thứcđược điều đó hay không Đây là cơ sở khách quan của bất bình đẳng

2) Do sự khác nhau về địa vị xã hội:

Bất bình đẳng về địa vị xã hội do thành viên của các nhóm xã hội tạo nên và thừa nhận chúng Nó có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm xã hội cho là

ưu việt và được các nhóm xã hội khác thừa nhận Tuy nhiên, địa vị xã hội chỉ

có thể được giữ vững bởi những nhóm nắm giữ địa vị đó và các nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận sự ưu việt đó

3) Ảnh hưởng chính trị:

Bất bình đẳng do ảnh hưởng

chính trị là khả năng của một nhóm

xã hội thống trị những nhóm khác

hay có ảnh hưởng mạnh mẽ trong

việc ra quyết định và thu được lợi

từ các quyết định đó

Bất bình đẳng trong ảnh

hưởng chính trị có thể được nhìn

nhận như là có được từ những ưu

thế về vật chất hoặc địa vị xã hội

cao Trên thực tế, bản thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt được

Trang 9

địa vị và những cơ hội trong cuộc sống, đặc biệt đối với các cá nhân có chức

vụ chính trị cao

Gốc rễ của bất bình đẳng có thể nằm trong mối quan hệ kinh tế, địa vị xãhội, hay trong các mối quan hệ thống trị về chính trị của các giai cấp trong xã hội

2.3 Những ý tưởng hành động để góp phần giảm bớt bất bình đẳng xã hội:

Để thay đổi hiện trạng xã hội theo hướng bình đẳng hơn, chúng ta cần phải tập trung vào 2 nhóm giải pháp chính:

Phụ huynh cũng phải góp phần vào công tác giáo dục này, bằng cách không chạy trường, chạy điểm, cho con em học thêm… Muốn giáo dục các

em về sự công bằng, chính thầy cô, nhà trường, và phụ huynh phải là những tấm gương tôn trọng nề nếp, kỷ luật chung, không vì lợi mình mà vi phạm tới lợi ích của người khác

2.3.2 Giải pháp 2:

Trang 10

Sửa đổi hiến pháp và pháp luật sao cho phản ánh được tiếng nói của mọithành phần trong xã hội, đảm bảo sự giám sát chéo, hạn chế sự lạm quyền, cho phép sự chỉnh sửa hệ thống theo hướng tiến bộ hơn Ngoài ra, chúng ta cũng cần 1 nhà lãnh đạo biết yêu chuộng sự công bằng, có tài lãnh đạo và quyết tâm thay đổi xã hội theo hướng tiến bộ hơn, công bằng hơn.

Chúng ta cần xây dựng một xã hội pháp trị, trong đó cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp có vai trò giám sát lẫn nhau, đồng thời có sự giám sát củangười dân thông qua các cơ quan thông tấn, báo chí độc lập Trước mắt, cần xây dựng được một quốc hội đúng nghĩa, gồm những người đại diện xứng đáng của dân, có tâm, có tầm là bước cơ bản để thay đổi các thiết chế sai lầm hiện tại, đề ra các quy định hợp lý, đảm bảo quyền lợi của mọi người dân, hạnchế sự lạm quyền của cơ quan hành pháp Từ đó, làm cơ sở để xây dựng một

hệ thống pháp luật vững mạnh, phù hợp với thông lệ quốc tế, nêu cao tính gương mẫu của pháp luật, công bằng với mọi đối tượng

Trang 11

3 Sự biến đổi các chức năng của gia đình Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại:

Gia đình là một môi trường vi mô có vai trò quan trọng nhất trong giaiđoạn xã hội hóa ban đầu là một trong những thiết chế cơ bản của xã hội, giađình đảm nhận chức năng tái sản xuất ra con người trong sự phát triển lịch

sử, các chức năng của gia đình đã có nhiều biến động một số chức năng củagia đình truyền thống bị mất hay bị thay thế bằng các chức năng khác, phùhợp hơn, khi xã hội chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp.trong thực tế đã có rất nhiều tranh luận và các khái niệm được đưa ra xungquanh vấn đề phân loại chức năng của gia đình, chúng tôi xin đề cập tới 4cách chia chức năng của gia đình như sau:

Chức năng tái sản xuất con người.

Chức năng kinh tế tổ chức đời sống gia đình.

Chức năng giáo dục.

Chức năng thõa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm.

Do thời lượng bài học có hạn, chúng tôi xin trình bày thẳng vào trọng tâm chức năng xã hội hóa để làm rõ sự biến đổi chức năng của gia đình việt nam truyền thống khi xã hội việt nam chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội nông nghiệp

3.1 Các khái niệm liên quan:

3.1.1.Gia đình:

Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một hình ảnh thu nhỏ cơ bảnnhất của xã hội, là một nhóm xã hội được gắn bó với nhau bởi quan hệ hônnhân và huyết thống các thành viên trong gia đình gắn bó mật thiết với nhaubởi tránh nhiệm và quyền lợi

Trang 12

3.1.2 Gia đình Việt Nam truyền thống:

Là hình thái gia đình gắn liền với xã hội nông thôn - nông nghiệp, nói

cách khác nó là con đẻ của xã hội nông nghiệp, ít biến đổi qua chuyên biếnlịch sử ở Việt Nam hình thái gia đình này chiếm vị trí độc tôn và tồn tại chođến trước khi Việt Nam tiếp xúc với phương tây, tức là tiếp xúc với vănminh đô thị và công nghiệp vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Là sảnphẩm của xã hội nông nghiệp trồng lúa nước mà tiêu biểu là ở đồng bằngBắc Bộ Nông nghiệp trồng lúa nước trong điều kiện công cụ sản xuất thô sơ,lạc hậu, phù hợp với những đơn vị sản xuất nhỏ, đó là gia đình hơn thế nữa,

đó là loại gia đình nhỏ

3.1.3.Xã hội hóa (socialization):

Là 1 khái niệm, 1 phạm trù xã hội học, chỉ quá trình các cá thể tiếpthu, học tập của nền văn hóa xã hội mà anh ta được sinh ra và sống tức làlĩnh hội các kinh nghiệm xã hội, học những cái gì phải làm và những cái gìkhông được làm, học ngôn ngữ, học các chuẩn mực, giá trị xã hội để thíchứng được với xã hội

3.1.4 Xã hội hóa gia đình:

Mỗi cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết đi đều phải trải qua quá trình

xã hội hóa gia đình Và xã hội hóa gia đình là một chức năng quan trọngtrong việt giáo dục và giúp cá nhân lĩnh hội các kinh nghiệm trong cuộcsống

3.1.5 Chức năng gia đình:

Chức năng gia đình là một trong những khái niệm then chốt, mộtphạm trù quan trọng trong xã hội học gia đình, chức năng của gia đình chỉphương thước biểu hiện hoạt động sống của gia đình gắn liền với những nhucầu của xã hội đối với gia đình(với tư cánh là thiết chế xã hội) và nhu cầucủa cá nhân đối với gia đình( với tư cánh là thiết chế xã hội ) và nhu cầu của

cá nhân đối với gia đình

3.2 Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình gồm có 4 chức

Ngày đăng: 27/09/2016, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w