1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Kinh tế quốc tế mới nhất

56 348 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

Giáo trình kinh tế quốc tế mới nhất Giáo trình gồm 6 chương Chương 1: Thương mại quốc tế Chương 2: Những công cụ của chính sách thương mại quốc tế Chương 3: Ảnh hưởng của chính sách thương mại Chương 4: Bảo hộ mậu dịch Chương 5: Sự hợp nhất kinh tế Chương 6: Tài chính quốc tế

CHƯƠNG I : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm Thương mại quốc tê (TMQT) trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Nội dung thương mại quốc tế Xuất – nhập hàng hóa hữu hình thông qua xuất nhập trực tiếp hay xuất nhập ủy thác -Xuất nhập hàng hóa vô hình -Gia công thuê cho khách hàng nước (trình độ thấp) thuê nước gia công (trình độ cao) -Tái xuất chuyển khẩu: nhập tạm thời sau lại tiến hành xuất sang nước thứ mà không trải qua trình gia công chế biến Chuyển việc thực dịch vụ cảnh,lưu kho, lưu bãi… mà hành vi mua bán -Xuất chỗ: bán hàng cho chủ thể nước hàng hóa, dịch vụ không di chuyển qua biên giới lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Chức TMQT làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nước thông qua việc xuất nhập nhằm đạt tới cấu kinh tế có lợi cho kinh tế nước TMQT góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân, việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế, nâng cao suất lao động, hạ giá thành Thương mại quốc tế phân chia thành thương mại bù đắp thương mại thương mại thay -Thương mại bù đắp: diễn khác điều kiện tự nhiên trình độ phát triển lực lượng sản xuất -Thương mại thay thế: diễn sở phân công lao động quốc tế đa đạt đến trình độ cao, tiến hành chuyên môn hóa vào mặt hàng có ưu 1.1.3 Đặc điểm Thương mại quốc tế năm gần có xu hướng tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất -> tỷ trọng kim ngạch ngoại thương tổng sản phẩm quốc dân quốc gia ngày lớn Thương mại vô hình tăng trưởng nhanh thương mại hữu hình, thể sâu sắc cấu kinh tế, cấu xuất – nhập quốc gia Cơ cấu mặt hàng thương mại quốc tế có thay đổi đáng kể -Giảm đáng kể tỷ trọng mặt hàng lương thực, thực phẩm đồ uống -Giảm mạnh tỷ trọng nhóm hàng NVL, tăng nhanh tỷ trọng mặt hàng dầu mỏ, khí đốt -Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng mặt hàng công nghiệp chế tạo, máy móc thiết bị mặt hàng tinh chế - Giảm tỷ trọng mặt hàng chứa đựng nhiều lao động giản đơn - Tỷ trọng buôn bán nhữngmặt hàng vốn lớn, công nghệ cao tăng nhanh Sự phát triển thương mại quốc tế ngày mở rộng phạm vi, phương thức cạnh tranh thông qua nhiều công cụ: giá cả, chất lượng,mẫu mã, điều kiện giao hàng…các điều kiện khác Chu kỳ sống sản phẩm ngày rút ngắn Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thúc đẩy tự hóa song liên kết kinh tế hình thành hàng rào đòi hỏi bảo hộ mậu dịch ngày tinh vi Vai trò WTO ngày lớn thương mại quốc tế 1.2 Các lý thuyết thương mại quốc tế 1.2.1 Chủ nghĩa trọng thương a Khái niệm: Chủ nghĩa trọng thương trường phái kinh tế trị tư sản thể sách đặc biệt thời kỳ đầu tích lũy tư bản, đề cao vai trò Nhà nước cầm quyền hoạt động kinh tế quyền lợi giới doanh thương Lịch sử phát triển Chủ nghĩa trọng thương đời phát triển từ TK 15 đến TK 18 gắn liền với phát kiến địa lý phát triển Thương mại Các quan điểm Một quan điểm chủ đạo chủ nghĩa trọng thương, thừa nhận truyền thống quân chủ từ thời kỳ tiền trung cổ, xem người cầm quyền tối cao, phụ mẫu dân tộc, người có quyền điều hành sách kinh tế với mục đích tạo nên hùng mạnh quốc gia Chủ nghĩa trọng thương chủ trương sách bảo hộ mậu dịch (chế độ thuế quan bảo hộ) ,chỉ ý đến xuất Coi trọng giá trị Vàng Coi dự trữ nhiều vàng thể sức mạnh quốc gia Ngoài ,quan niệm phái trọng thương nhân công công xá có nhiều lệch lạc,.Theo họ muốn gia tăng xuất để có nhiều kim quý phải có nhiều nhân công, tiết kiệm chi phí cách giảm tiền lương nhân công… 1.2.2 Lợi tuyệt đối Adam Smith a Đặc điểm tình hình Từ đầu kỷ 18 kinh tế nước Tây Âu có thay đổi đáng kể: - Xã hội kinh tế phát triển nhiều thành phần kinh tế - Công nghiệp phát triển, đặc biệt tài Anh - Mậu dịch từ nộ địa phương mở rộng toàn quốc toàn cầu, mặt hàng xuất đa dạng hơn: vải dệt, sản phẩm sắt, than,da thuộc… - Hệ thống ngân hàng phát triển,hệ thống thương phiếu đời - Vai trò DN đề cao Họ quyền từ nhiều vấn đề SXKD Họ không chịu kiểm soát quyền địa phương,giáo hội hay quân đội trước * Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình quốc tế tất quốc gia có lợi b Giả định: - Thế giới có hai quốc gia quốc gia sản xuất hai mặt hàng - Đồng chi phí sản xuất với tiền lương cá nhân - Giá hoàn toàn chi phí sản xuất định c Mô hình đơn giản: Sản phẩm Hoa Kỳ Anh Lúa mì (giạ/người/giờ) Vải (m/người/giờ) - Hoa Kỳ có lợi tuyệt đối so với Anh sản xuất lúa mì - Anh có lợi tuyệt đối so với Hoa Kỳ sản xuất vải d Kết luận - Coi lao động yếu tố sản xuất tạo giá trị, đồng sử dụng với tỉ lệ tất loại hàng hoá - Đề cao vai trò cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, can thiệp phủ - Thấy tính ưu việt chuyên môn hóa 1.2.3 Lợi so sánh Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa a Phân tích Ricardo lợi so sánh * Các giả định: - Thế giới có hai quốc gia sản xuất hai loại sản phẩm - Mậu dịch tự - Lao động chuyển dịch tự quốc gia khả chuyển dịch sang quốc gia khác - Chi phí sản xuất cố định - Không có chi phí vận chuyển - Chi phí sản xuất đồng với tiền lương - Những hàng hoá trao đổi giống hệt - Thông tin hoàn hảo dẫn đến người bán người mua biết nơi có hàng hoá rẻ thị trường quốc tế * Nội dung quy luật Ông phân tích sau: Bảng - Chi phí lao động để sản xuất Sản phẩm Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công) đơn vị lúa mỳ 15 10 đơn vị rượu vang 30 15 Trong ví dụ Bồ Đào Nha có lợi tuyệt đối so với Anh sản xuất lúa mỳ lẫn rượu vang: suất lao động Bồ Đào Nha gấp hai lần Anh sản xuất rượu vang gấp 1,5 lần sản xuất lúa mỳ Theo suy nghĩ thông thường, trường hợp Bồ Đào Nha không nên nhập mặt hàng từ Anh Thế phân tích Ricardo dẫn đến kết luận hoàn toàn khác: đơn vị rượu vang Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí để sản xuất đơn vị lúa mỳ ; đó, Bồ Đào Nha, để sản xuất đơn vị rượu vang chi phí tương đương với chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ Vì Bồ Đào Nha sản suất rượu vang rẻ tương đối so với Anh Tương tự vậy, Anh, sản xuất lúa mỳ rẻ tương đối so với Bồ Đào Nha Hay nói cách khác, Bồ Đào Nha có lợi so sánh sản xuất rượu vang Anh có lợi so sánh sản xuất lúa mỳ Để thấy hai nước có lợi tập trung vào sản xuất hàng hoá mà có lợi so sánh: Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang Anh sản xuất lúa mỳ trao đổi thương mại với nhau, Ricardo làm sau: Một cách tổng quát ta có công thức tính lợi So sánh sau: Nếu CPSX X(I) CPSX X(II) > CPSX Y (I) CPSX Y (II) Thì Quốc gia I có lợi so sánh mặt hàng Y Quốc gia X có lợi so sánh mặt hàng X 1.3 Chính sách thương mại quốc tế 1.3.1 Khái niệm, vai trò Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm,mục tiêu, nguyên tắc, công cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định, nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia Vai trò sách thương mại quốc tế: -Phục vụ cho sụ phát triển kinh tế đất nước, hỗ trợ trình tái sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, hình thành quy mô phương thức tham gia kinh tế vào phân công lao động quốc tế -Khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế, phát triển ngành sản xuất dịch vụ đến quy mô tối ưu 1.3.2 Các hình thức sách thương mại quốc tế Thứ nhất: Chính sách thương mại tự Đây sách ngoại thương mà nhà nước không can thiệp trực tiếp vào trình điều tiết ngoại thương, mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa cho hàng hoá tư tự lưu thông, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển sở quy luật tự cạnh tranh Thứ hai: Chính sách bảo hộ thương mại Đây sách ngoại thương nước nhằm mặt sử dụng biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội địa trước cạnh tranh dội hàng hoá ngoại nhập Mặt khác, nhà nước nâng đỡ nhà kinh doanh nước bành trướng nước CHƯƠNG II : NHỮNG CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU 2.1 Thuế quan nhập 2.1.1 Thuế quan tính theo số lượng hàng hóa Ðây loại thuế nhập tính theo giá trị cố định tiền đơn vị hàng hóa nhập Việc thu thuế dễ dàng, thuế phụ thuộc vào lượng hàng hóa nhập vào mà không quan tâm đến giá trị tiền tệ 2.1.2 Thuế quan tính theo giá trị hàng hóa Loại thuế đánh theo tỷ lệ phần trăm cố định giá trị tiền tệ đơn vị hàng hóa nhập Tính thuế đòi hỏi nhân viên hải quan phải có chuyên môn cao đánh giá giá trị hàng hóa nhập 2.1.3 Các loại thuế quan khác a Thuế quan nhân nhượng Là loại thuế áp dụng cho loại hàng hóa nhập tính theo vị trí địa lý quốc gia tham gia thương mại; quốc gia hưởng loại thuế thường chi mức thuế quan thấp Một thí dụ Hệ thống ưu đãi tổng quát, với loại thuế nhiều nước phát triển cho phép nhập không đóng thuế danh mục mặt hàng lựa chọn, hàng hóa nhập từ số nước phát triển b.Thuế quan đánh nước hưởng tối huệ quốc Một loại thuế quan sử dụng rộng rãi thuế quan nước hưởng chế độ tối huệ quốc Loại thuế dành cho quốc gia có ưu đãi đặc biệt so với quốc gia khác Tuy nhiên, loại thuế có nghĩa ngược lại : yếu tố không phân biệt sách thuế quan c Thuế quan hàng hóa lắp ráp công ty đặt nước (OAP) Loại thuế tồn vài nước phát triển, với loại thuế mức thuế quan hàng hóa lẳpáp công ty đặt nước thấp mức thuế quan đưa biểu thuế 2.2 Thuế xuất trợ cấp xuất Một thuế xuất đánh hàng hóa sản xuất nước dành cho xuất khẩu, không dành cho tiêu dùng nước Thuế tính dựa số lượng hàng hóa xuất tính dựa giá trị hàng hóa Một trợ cấp xuất khẩu, thực tế khoảng thuế xuất âm chi trả nhà nước cho doanh nghiệp đơn vị hàng hóa xuất khẩu, Trợ cấp này, hướng tới việc gia tăng luồng thương mại quốc gia Tuy nhiên, bóp méo kiểu thương mại dựa lợi so sánh, giống thuế, can thiệp vào luồng hàng hóa dịch vụ thương mại tự do, làm giảm phúc lợi giới 2.3 Những hàng rào phi thuế quan thương mại tự 2.3.1 Hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập lượng hàng hóa phép nhập vào đất nước khoảng thời gian đó, thường năm Ðiều trái ngược với thuế quan, với thuế quan đưa nhà nước ý đến mức thuế đánh hàng hóa nhập khẩu, thị trường định lượng hàng hóa nhập 2.3.2 Hạn chế xuất song phương Trong năm gần đây, hình thức khác hạn ngạch nhập trở nên phổ biến hình thức hạn chế xuất song phương (VER) thỏa thuận hạn chế song phương (VRA) Một quốc gia lựa chọn hình thức đến thỏa thuận mặt quản lý nhà cung cấp nước việc hạn chế xuất số hàng hóa xuất sang nước nhập cách song phương CHƯƠNG III : ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 3.1 Những hạn chế thương mại mô hình phần: trường hợp nước nhỏ 3.1.1 Ảnh hưởng thuế quan nhập P Qd = 340 - 30p Qs = 20p Pint = t = 20% S D B A J C F K G P1 H P0 Q 100 120 160 190 Trong đất nước nhỏ, việc đặt tỷ suất thuế quan t =20% làm cho giá nước gia tăng lượng txP = 1, có nghĩa giá P1 = Sự gia tăng giá từ P0 đến P1 làm cho lượng cầu giảm xuống từ 190 đến 160 lượng cung nước tăng từ 100 đến 120, đồng thời lượng hàng nhập giảm xuống từ 90 đến 40 Đồng thời : Thay đổi thặng dư tiêu dùng (-) = SABFG + SFGH = ($1) (160) + (1/2) ($1) (30) = - $175 10 lực thấp đến nhà sản xuất thành viên có chi phí nguồn lực cao Sự dịch chuyển nầy biểu di chuyển theo hướng xa rời phân phối nguồn lực thương mại tự làm giảm phúc lợi Bởi ảnh hưởng rõ ràng xảy với hợp kinh tế, nên tự thấy giới tốt thứ hai, hợp kinh tế biểu phần dịch chuyển đến thương mại tự Vấn đề có tạo ích lợi thực nước tham gia hay không vấn đề thực nghiệm Chúng ta tiếp cận với vấn đề tốt thứ hai (cái tốt thương mại tự hoàn toàn ) việc xem xét ảnh hưởng hợp kinh tế thị trường cho hàng hóa riêng lẽ nước thành viên, đất nước A Trong đồ thị 1, DA đường cầu người tiêu dùng đất nước A sản phẩm SA đường cung nhà sản xuất nước đất nước A Giả sử rằng, đất nước A nhập hàng hóa từ đất nước B, tạo nước trước hình thành hợp kinh tế ( thí dụ, hiệp hội thuế quan ) Nếu đất nước A người nhận giá thị trường thị trường giới với giá đô la sản phẩm từ đất nước B có thuế quan 50% hàng hóa, lúc giá đất nước A 1,5 đô la sản phẩm, lượng tiêu dùng 200 đơn vị sản phẩm lượng cung nước 160 đơn vị sản phẩm Lượng nhập A từ B 40 đơn vị Khi thuế quan tháo gỡ hàng hóa đất nước B hiệp hội, giá hàng hóa A giảm xuống tới đô la, lượng tiêu dùng gia tăng tới 250 đơn vị, lượng sản xuất nước giảm xuống tới 100 đơn vị lượng nhập gia tăng tới 150 đơn vị (= 250-100 ) Đồ thị 1: tạo thương mại phúc lợi 42 Giá 1, a 10 c b 16 d 20 Lượng 25 Thặng dư SX giảm vùng a Thặng dư tiêu dùng tăng vùng: a + b + c + d Thu nhập phủ giảm vùng : c  Ảnh hưởng phúc lợi thực = b+d = ( 1/2 ) ( 60 ) ( 0,5 ) + ( 1/2 ) ( 50 ) ( 0,5 ) = 27,50 Đồ thị 2: chệch hướng thương mại phúc lợi 43 Giá 1, 1, 21 a c b d e 10 13 18 20 Lượng Giả sử rằng, xem xét đất nước: A,B C A nước chủ nhà,B nước thành viên tiềm C nước không thành viên Chi phí sản xuất C đô la chi phí B 1,2 đô la, giá sản phẩm nước chủ nhà A 1,5 đô la, A có thuế quan 50% Trong thí dụ này, đất nước A mua từ đất nước C giá sản phẩm C bao gồm thuế quan thấp B (= 1,2 + 50% (1,2) = 1,8) Bây giả sử rằng, đất nước A hình thành hiệp hội thuế quan với đất nước B hủy bỏ bảo hộ mậu dịch đất nước B, phần thỏa hiệp hợp nhất, trì việc bảo hộ mậu dịch đất nước C Ðất nước A mua sản phẩm với giá 1,2 đô la từ đất nươc B, so với giá bao gồm thuế quan đất nước C 1,5 đô la Mặc dầu C nhà cung cấp có chi phí sản xuất thấp C không cạnh tranh thị trường A đối xử ưu đãi đất nước A đất nước B Thặng dư SX giảm vùng: a Thặng dư tiêu dùng tăng vùng: a + b + c + d Thu nhập phủ giảm vùng : c +e  Ảnh hưởng phúc lợi thực = b + d – e 44 = ( 1/2 ) ( 30 ) ( 0,3 ) + ( 1/2 ) ( 20 ) ( 0,3 ) – (50) (0,2) = 2,5 Trong thuật ngữ Viner, vùng e biểu khác biệt chi phí đơn vị đất nước B đất nưóc C (1,2-1 = 0,2) nhân cho lượng thương mại bị trệch -50 đơn vị ban đầu (180 - 130) Sự trệch hướng thương mại có giá trị (0,2) (50) = 10 đô la Những vùng b d lại biểu thặng dư tiêu dùng đạt được, chuyển giao từ nhà sản xuất nước phủ Diện tích b thật ảnh hưởng tạo thương mại (hiệu cải thiện) 30 đơn vị hàng hóa (130-100) tạo chi phí thấp đất nước B trước đất nước A Aính hưởng có giá trị (1/2) (30) (0,3) = 4,5 Diện tích d biểu cho đạt thặng dư tiêu dùng lại từ giá thấp cho người tiêu dùng đất nước A với (1/2) (20 = 200 - 180) (0,3) = Kết là, ảnh hưởng thực hợp A B thị trường mát 2,5 đô la (4,5 + 10) Nếu hiệp hội thuế quan dính líu tới trệch hướng thương mại đó, chắn phúc lợi bị giảm xuống đất nước A Kết luận bị sai lệch ngữ cảnh cân chung với đường PPF đường bàng quang cộng đồng ( xem giải thích ) Trong trường hợp chệch hướng thương mại này, ý giá nước thành viên tiếp cận gần với giá giới có chi phí thấp, ảnh hưởng hợp thị trường nói đến có nhiều khả dương Thêm vào đó, ảnh hưởng hợp có khả dương nhiều tỷ lệ thuế quan ban đầu cao, vùng b d lớn (Trong trường hợp đặc biệt, thuế quan ban đầu làm ngăn cấm hoàn toàn việc nhập A, mát phúc lợi từ trệch hướng thương mại.) Hơn đường cung cầu co giãn, ảnh hưởng hợp có khả dương đường co giản, phản ứng lượng hai người tiêu dùng nhà sản xuất lớn hơn; Do vùng b d lớn Cuối cùng, hợp có lợi có số nước tham gia nhiều hơn, có nhóm nước nhỏ thương mại bị trệch hướng Trường hợp đặc biệt xảy tất nước giới chấp thuận hợp có 45 thể trệch hướng thương mại (xem tình ước lượng tạo thương mại trệch hướng thương mại xảy với việc hình thành Cộng Ðồng Châu Âu) Chúng ta nên đề cập đến ảnh hưởng tĩnh khác hợp kinh tế, với liên minh Trước hết, hợp kinh tế dẫn đến tiết kiệm lĩnh vực quản lý loại bỏ nhu cầu nhân viên nhà nước để quản lý hàng hóa dịch vụ qua biên giới Hai là, qui mô kinh tế hiệp hội cải tiến tỷ số thương mại chung phần lại giới so sánh với tỷ số bình quân đạt trước nước thành viên riêng rẽ Cuối cùng, nước thành viên có quyền lực mua bán lớn thương thuyết thương mại với nước thuộc phần lại giới trước 5.2.2 Ảnh hưởng động Thêm vào ảnh hưởng tĩnh hợp kinh tế, điều cấu trúc hoạt động kinh tế nước tham gia tiến triển đáng kể so với chúng không hợp mặt kinh tế Những nhân tố làm cho điều xảy ảnh hưởng động hợp kinh tế Thí dụ, việc giảm hàng rào thương mại dẫn đến môi trường cạnh tranh làm giảm mức độc quyền biểu trước hợp Thêm vào đó, đường dẫn đến thị trường liên kết lớn cho phép kinh tế qui mô thực hàng hóa xuất Những kinh tế qui mô dẫn đến xí nghiệp xuất nước tham gia trở nên lớn chúng dẫn đến từ việc hạ thấp chi phí nhập lượng thay đổi kinh tế bên xí nghiệp Trong hai trường hợp, chúng bị gây việc mở rộng thị trường mang vào mối quan hệ thành viên liên minh Việc thực kinh tế qui mô dính líu tới việc chuyên môn hóa loại hàng hóa ( quan sát với Cộng Ðồng Châu Âu) trở thành thương mại nội ngành thương mại ngành 46 Ðiều hợp kích thích đầu tư lớn nước thành viên từ hai nguồn nước Thí dụ, đầu tư lớn Mỹ xuất EC năm 1960 Những đầu tư dẫn đến từ thay đổi mặt cấu trúc, kinh tế nước gia tăng mong đợi thu nhập nhu cầu Ðiểm tranh luận thêm hợp kích thích đầu tư việc làm giảm rủi ro tính không chắn thị trường mặt địa lý kinh tế mở cho nhà sản xuất Hơn nữa, nhà đầu tư ước muốn để đầu tư vào lực sản xuất nước thành viên để tránh bị cô lập từ nước thành viên hạn chế thương mại thuế quan bên chung cao Cuối cùng, hợp kinh tế mức độ thị trường chung dẫn đến nguồn lợi động từ chuyển dịch nhân tố gia tăng Nếu hai vốn lao động có khả gia tăng để di chuyển từ vùng dư thừa tới vùng khan hiếm, kết qủa dẫn đến hiệu kinh tế gia tăng thu nhập nhân tố cao tương ứng vùng hợp 5.3 Một số hợp điển hình 5.3.1 Liên minh Châu Âu a Lịch sử cấu trúc Với kiến thức mặt khái niệm đầu, chuyển tới đơn vị hợp tiếng lớn kinh tế giới- Cộng Ðồng Châu Âu (EC) gọi thức từ tháng 11/1993 Ðứng mặt thể thức việc hình thành tổ chức bắt đầu năm 1951 Hiệp Ước Paris ký kết Bỉ, Pháp, Tây Ðức, Ý, Luxembourg Hà lan Hiệp ước thiết lập Cộng đồng thép than đá Châu Âu việc điều phối sản xuất, phân phối vấn đề khác dính líu đến hai ngành sáu nước Kế đất nước phát triển hợp tác họ nhiều việc ký hai Hiệp Ước Rome năm 1957; hiệp ước thiết lập Cộng Ðồng Kinh Tế Châu Âu (EEC) hình thành Uíy Ban Năng Lượng Nguyên Tử Châu Âu (Euratom) 47 việc nghiên cứu chung, hợp tác quản lý ngành Hai hiệp ước có hiệu lực vào ngày 1/1/1958 với hiệp ước Paris ban đầu trở thành hiến pháp Cộng Ðồng Châu Âu Mục tiêu cuối việc hình thành thị trường hợp cho việc di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn, người Những biết bốn tự EC kế mở rộng từ đến 12 nước với gia nhập Ðan mạch, Ireland Vương Quốc Anh năm 1973, Hy Lạp năm 1981, Thổ Nhĩ Kỳ Tây Ban Nha năm 1986 Ðể làm thuận tiện cho việc đạt mục tiêu lớn để đạt cố kết trị lớn hơn, tổ chức mức quốc gia khác thiết lập Uíy Ban Châu Âu, hội đồng điều hành, tạo để thực hiệp ước thực mối quan hệ lãnh đạo chung Hội Ðồng Bộ Trưởng tổ chức tạo định cho vấn đề chung cộng đồng Hội Ðồng Châu Âu bao gồm nhà lãnh đạo trị nước thành viên đặt hướng dẫn sách lớn Quốc hội Châu Âu bầu cử tri nước thành viên (với số ghế xác định cho nước) tạo đề nghị cho Ủy Ban Cuối cùng, Tòa án giải thích hiến pháp tổ chức tranh cãi b Tăng trưởng Thất vọng Cộng Ðồng Châu Âu thành lập từ đầu loại bỏ thuế quan thương mại nội EC áp dụng thuế quan bên chung vào khoảng tháng 7/1968 Thương mại nước thành viên tăng trưởng nhanh chóng năm 1960 thương mại giới tăng trưởng nói chung Thêm vào đó, tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm GNP thực cho toàn Cộng Ðồng từ năm 1961 đến 1970 4,8% tỷ lệ tăng trưởng GNP đầu người 4% So với tỷ lệ tăng trưởng Mỹ GNP 3,8% GNP đầu người 2,5% Nhiều nước đóng góp vào tăng trưởng ban đầu cách đáng kinh ngạc bối cảnh việc thành lập Cộng Ðồng, số nước có nghi ngờ có phải nguyên nhân không Sự tăng trưởng đáng kể xảy suốt năm cuối thập kỷ 60 đến năm 1970 với việc thực cắt giảm thuế quan 35% Bàn Tròn Kennedy Thực vậy, bắt nguồn Bàn Tròn Kennedy khó nối kết với việc thành lập EC 48 Những nhân viên nhà nước Mỹ quan niệm Bàn Tròn cắt giảm thuế quan cách để đền bù vài đối xử phân biệt chống lại hàng hóa Mỹ gây việc tháo gỡ thuế quan nước EC việc dựng lên thuế quan bên chung Việc mua bán Mỹ EC Bàn Tròn yếu tố quan trọng đến thành công thương thuyết Một đặc điểm khác EC - mà kích thích Bàn Tròn Kennedy có hàm ý thương mại quan trọng kinh tế giới - Chính sách nông nghiệp chung (CAP) ứng dụng EC năm 1962 Chính sách kế hoạch ủng hộ giá cho nông nghiệp nước Châu Âu, kế hoạch chứa đựng khoảng thuế nhập thay đổi Ðể đạt giá nông nghiệp theo mục tiêu xác định, phủ EC mua khoảng vượt cung hàng hóa Ðể chương trình thành công, hàng hóa nhập vào cộng đồng phải kiểm soát để không làm giảm giá sản phẩm Thí dụ, giá mục tiêu đô la giạ lúa mỳ giạ lúa mỳ Mỹ bán với giá 2,5 đô la thuế quan 0,5 đô la đánh giạ lúa mỳ Mỹ EC Nếu giá lúa mỳ Mỹ giảm xuống 2,3 đô la, khoảng thuế biến đổi 0,7 đô la để giữ lượng nhập thị trường cộng đồng, lượng không đổi với trì giá ủng hộ cộng đồng Những hàng hóa tích lũy EC thông qua kế hoạch hỗ trợ giá thường bán thị trường giới giá thấp (một giá trợ cấp) Việc trợ cấp xuất tạo va chạm với Mỹ nhà sản xuất nước thứ Trong ngữ cảnh Bàn Tròn Kennedy, điều nghĩ thương thuyết tạo tiến trình hướng tới đưa hàng hóa nông nghiệp Mỹ vào thị trờng EC dễ dàng hơn, có tiến triển tạo việc cắt giảm hàng rào thương mại nông nghiệp bàn tròn thương thuyết GATT đến cuối năm 1992 Quá trình tăng trưởng thành công EC năm 1960 đến thất vọng năm 1970 1980 Cuộc khủng hoảng dầu hỏa năm 1973-1974 1979-1981, với thời kỳ suy thoái lạm phát liên tục, dẫn đến tăng trưởng chậm gia tăng thất nghiệp Châu Âu Tăng 49 trưởng GNP thực EC giảm xuống 1,4% suốt thời kỳ 1981-1985; Trái lại, tỷ lệ tăng trưởng GDP thực Mỹ thời kỳ 2,3% số Nhật gia tăng tới 3,7% tỷ lệ tăng trưởng thấp tương đối tuyệt đối EC tỷ lệ thất nghiệp Châu Âu cao (đôi lúc 10%) nên thuật ngữ Sự xơ cứng Châu Âu đặt 5.3.2 Hoàn thành thị trường nội địa Những thất vọng mặt kinh tế nhận thức Châu Âu rơi lại phía sau Mỹ Nhật trở thành mối quan tâm thành viên Cộng đồng.Một số nước suy nghĩ tồn tiếp tục hàng rào bên hợp kinh tế đầy đủ trì kéo quan trọng việc thực Châu Âu tốt Mặc dù thuế quan tháo gỡ vào năm 1968 việc thương mại nội EC, loạt cản trở không thuế quan thương mại tự trì Vì năm 1985 Uíy Ban Châu Âu đưa sách hoàn thành thương mại nội bộ: Sách trắng (tờ báo công khai phủ) từ Uíy Ban gửi đến Hội Ðồng Châu Âu, qui định thay đổi để loại bỏ hạn chế cản trở khác Những hàng rào thị trường nội đặc biệt bao gồm: (i) Những khác qui định mặt kỹ thuật đất nước, đưa vào chi phí phụ thêm thương mại nội EC (ii) Những trì hoãn cửa với mục đích hải quan cản trở mặt hành chánh có liên quan công ty việc quản lý chung đưa vào chi phí thêm thương mại (iii) Những ràng buộc việc cạnh tranh việc mua hàng chung thông qua việc loại bỏ đề nghị giá từ nhà cung cấp Cộng đồng khác, thường dẫn đến chi phí mua hàng cao (iv) Những hạn chế tự để tiến hành thương vụ dịch vụ để tạo hoạt động dịch vụ đất nước cộng 50 đồng khác Ðiều đặc biệt quan tâm đến dịch vụ vận chuyển tài chánh, nơi mà chi phí hàng rào vào thị trường xuất Những thành viên cộng đồng Châu Âu nhận thức được gọi hoàn thành việc tháo gỡ hàng rào nội bộ, đến tháng 2/1986 Hội đồng Bộ Trưởng áp dụng đạo luật Châu Âu đơn phương để thực kiến nghị khác Ngày qui định tháo gỡ toàn hạn chế thị trường nội ngày 31/12/1992- Thuật ngữ EC 92 tồn để mục tiêu cho việc hoàn thành hợp công đồng Có 282 hướng dẫn khác đưa để thực Tuy nhiên, hợp không hoàn thành dẫn; Thí dụ, hộ chiếu bị kiểm tra cửa khẩu, số cản trở cho việc linh động vốn tự trì, tiêu chuẩn kỹ thuật công nghiệp chi tiết không huấn luyện đầy đủ thiên hướng dân tộc tồn kiếm phủ Tuy nhiên, trì hoãn thủ tục quan liêu cũ di chuyển hàng hóa khách du lịch chấm dứt, EC 92 hoàn thành nhiều thay đổi * Những viễn cảnh Cái kết mong đợi hợp kinh tế gia tăng liên minh Châu Âu? Cộng đồng Châu Âu tính toán rằng, GDP hàng năm qua thời kỳ trung hạn từ 3,2 đến 5,7% cao so với trước hợp Nhiều gia tăng bắt nguồn từ tự dịch vụ tài chánh từ ảnh hưởng mặt cung Những ảnh hưởng mặt cung phản ảnh tình trạng việc thực kinh tế qui mô, hiệu mang đến lớn cạnh tranh cao nhà sản xuất gia giảm chi phí trực tiếp hàng rào kỹ thuật cũ thiếu thốn tiêu chuẩn hóa nhập lượng sản phẩm Những giá tiêu dùng mong đợi từ 4,5 đến 7,7% việc làm gia tăng 1,3 đến 2,3 triệu Một số người nghĩ rằng, ước lượng lạc quan chúng không lạc quan, nỗ lực hợp có khả để làm giảm nhẹ số khó khăn xơ cứng Châu Âu Tuy nhiên, tình trạng EC năm đầu 1990 không lạc quan Sự suy thoái toàn cầu năm 1990-1991 hút EC vào khó khăn, thực kinh tế 51 nghèo nàn Dòng tăng trưởng GDP Cộng Ðồng 1,3% năm 1991, 1% năm 1992, và- 0,3% năm 1993 dự đoán 1,3% năm 1994 Hơn nữa, tỷ lệ thất nghiệp 10,3% năm 1992ì ước tính 11,3% năm 1993 12% năm 1994 Thêm vào đo,ï vào năm 1993 thị phần EC thị trường xuất hàng hóa sản xuất giới giảm xuống 20% so với năm 1980 Chỉ hoạt động cạnh tranh quốc tế yếu Những khó khăn kinh tế đối mặt với nước thuộc Liên Minh Châu Âu xảy thời điểm mà nước khác lập kế hoạch mưu tìm liên kết với tổ chức hợp Aïo, Phần Lan, Thụy Ðiển Nauy chấp thuận thành viên ngày 1/1/1995 nước khác (bao gồm nước Ðông Âu) xin gia nhập Thậm chí không thành viên, đất nước Hiệp Hội Thương Mại Tự Do Châu Âu (ngoại trừ Thụy Sĩ Liechtenstein) EU thành lập Vùng Kinh Tế Châu Âu (01/1994) để bao gồm thương mại tự bước hợp khác Sự kháng cự việc mở rộng Liên Minh Châu Âu công bố số nước thành viên tại,và câu hỏi tranh luận tổ chức có nên vào chiều sâu thông qua hợp gần gủi nước thành viên tồn theo chiều rộng việc nhận thêm nhiều thành viên Nói chung, hợp Châu Âu thực cách nhanh chóng kể từ hình thành hiệp ước Rome năm 1957 Tuy nhiên, Liên minh Châu Âu đối mặt với vấn đề làm cách để làm sống lại việc thực đồng năm ban đầu Cũng vậy, hợp gia tăng Châu Âu dính líu nhiều đến vấn đề kinh tế Có hàm ý mặt trị việc thiết lập tổ chức siêu quốc gia việc hủy bỏ tính tự trị quyền dân tộc tối cao nước thành viên Cũng có chiều hướng mặt xã hội văn hóa với tính linh động vốn lao động gia tăng tự công bố thành lập EC Một chiều hướng kinh tế quan trọng khác bao gồm bước đáng ý hướng tới liên minh tiền tệ, với phận ngân hàng trung ương Châu Âu mạnh cuối đến đồng tiền chung 52 5.3.3 Sự hợp kinh tế Bắc Mỹ a Sự hợp lớn Một dịch chuyển rộng lớn đến hợp kinh tế xảy thỏa hiệp thương mại tự Mỹ Canada thực vào ngày 1/1/1989 Nó đưa loại bỏ tất thuế quan hai bên tức khắc bước loại bỏ năm hay 10 năm thực hoàn toàn vào ngày 1/1/1999 Ðã có ước lượng khác ảnh hưởng tiềm thỏa hiệp đất nước, thành viên thương mại lớn với Trong số % Canada có lợi Mỹ Ðiều ước lượng FTA nâng GDP thực hàng năm Canada lên khoảng 2,5 đến 5% Những số tương đối lớn ảnh hưởng động kinh tế qui mô hấp dẫn đầu tư nước tạo đạt quan trọng hiệu sản xuất Canada Những ước lượng cho Mỹ không cao bằng; Một ước lượng đặt gia tăng GDP 1% hàng năm, với việc tạo 750.000 việc làm tiết kiệm tiêu dùng khoảng 1- 3,5 tỷ đô la năm Tuy nhiên, người trích hiệp ước rằng, vào năm 1992 việc làm chế tạo Canada biến việc thực hiệp ước số công ty Canada đóng cửa chuyển tới Mỹ Ðã hướng tới thương mại tự theo vùng lớn tiếp tục sớm sau có thỏa hiệp Mỹ Canada Những ban ngành điều hành phủ Canada, Mexico Mỹ ký hiệp ước thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) vào tháng 8/1992, tạo vùng thương mại tự với tổng GDP tỷ đô la 360 triệu người tiêu dùng so với tổng GDP tổng dân cư vùng kinh tế Châu Âu 7,5 tỷ đô la 372 triệu dân Nói chung thương mại tự xảy vòng 15 năm, số lĩnh vực (như ô tô) có thương mại tự vòng thời gian ngắn NAFTA đề nghị giảm bớt hạn chế đầu tư hạn chế thương mại, thí dụ cung cấp đường đầu tư vào ngành hóa dầu, cho phép ngân hàng xí nghiệp Mỹ thiết lập công ty sở hữu hoàn toàn Mexico vào năm 2000 tháo gỡ toàn hạn chế quyền sở hữu chứng khoán công ty bảo hiểm vào 53 năm 2000 Thêm vào đó, Canada, Mexico Mỹ mở rộng đối sách quốc gia dịch vụ với Có nghĩa công ty dịch vụ thuộc sở hữu nước đối xử giống công ty nước Nông nghiệp phần quan trọng hiệp ước NAFTA hiệp ước theo vùng đất nước với mức độ thu nhập biến đổi đặc điểm quan trọng hiệp ước phát triển đoán trước, mà đưa tăng trưởng mạnh mà Mexico nhận việc thực đổi cấu trúc định hướng thị trường năm 1980 b Những lo lắng NAFTA Ảnh hưởng NAFTA kinh tế nước tham gia tranh luận mãnh liệt có ước lượng khác ảnh hưởng Một nghiên cứu Ủy Ban Thương Mại Quốc Tế Mỹ (US-ITC) kết luận rằng, NAFTA làm cho GDP thực Mexico gia tăng khoảng từ 0,1đến 11,4% (một khoảng rộng!), GDP thực Cannada Mỹ nước gia tăng khoảng 0,5% Drusilla Brown (1992) khảo sát ước lượng mô hình khác Những mô hình đưa thu nhập qui mô gia tăng vào ước lượng NAFTA làm tăng GNP Canada khoảng từ 0,7 đến 6,75% Mexico từ 1,6 đến 5% Mỹ từ 0,5 đến 2,55% Những ước lượng ảnh hưởng việc làm khác Một nghiên cứu Gary Clyde Hufbauer Jeffrey J Schott (1992) ước lượng rằng, NAFTA tạo 609.000 việc làm Mexico 130.000 việc làm Mỹ Mickey Kantor tiên đoán rằng, Mỹ đạt 200.000 việc làm công nghiệp vào năm 1995 Tuy nhiên, tiên đoán bi quan Mỹ mát 500.000 việc làm, Ross Perot, ứng cử viên tổng thống, tạo khuấy động năm 1993 việc nói hầu hết triệu việc làm Mỹ gặp rủi ro Tuy nhiên, NAFTA kích thích tăng trưởng Mexico, có hội việc làm lớn Mexico có di chuyển lao động Mexico đến Mỹ có thêm việc làm cho công nhân Mỹ nước nhà Một lý cho ước lượng việc làm khác lớn 54 ảnh hưởng tiềm NAFTA Trên luồng đầu tư nước từ Mỹ đến Mexico không chắn Những xí nghiệp Mỹ đầu tư cách mạnh mẽ vào Mexico khứ (tình 4) nhiều người thấy NAFTA công cụ kích thích đầu tư nước thêm tiền lương thấp Mexico Thêm vào đó, hiệp ước cung cấp động lực khác cho xí nghiệp Mỹ đầu tư vào Mexico Tuy nhiên, dịch chuyển hàng hóa nhân tố sản xuất thay lẫn nhau, với thương mại tự yếu tố khác đứng mặt lý thuyết luồng đầu tư Mỹ giảm Qui mô xác ảnh hưởng khác NAFTA bị nghi vấn, ảnh hưởng đoán trước Ðiều mong đợi có ảnh hưởng ngành thương mại Mỹ Mexico, với ngành hóa chất, nhựa tổng hợp, máy móc kim loại Mỹ người thắng xuất khẩu, ngành thay nhập Mỹ trái họ cam, quýt, đường, quần áo đồ dùng gia đình bị tổn thương Thặng dư thương mại Mỹ Mexico nói chung mong đợi trở nên lớn hơn, đặc biệt NAFTA kích thích GDP Mexico khả Mexico mua hàng hóa Mỹ gia tăng Một ảnh hưởng không chắn khác ảnh hưởng tiềm tiền lương Trong USITC ước lượng ảnh hưởng dương tiền lương tất đất nước ( 0,7- 16,2% Mexico, < 0,5% Canada < 0,3% Mỹ ) Có quan tâm đáng kể tiền lương thấp Mỹ xảy Không có ảnh hưởng động tăng trưởng kinh tế nhanh thay đổi kỹ thuật dĩ nhiên theo lý thuyết cân giá nhân tố dẫn đến mong đợi, thu hẹp khác biệt tiền lương nói chung (tiền lương giảm nước khan lao động, tiền lương tăng nước dư thừa lao động) Tuy nhiên, trình phức tạp có đất nước dính líu đến hai Một mục tiêu bật NAFTA quan tâm không đầy đủ đến thiệt hại môi trường xảy sản xuất gia tăng Mexico với tiêu chuẩn môi trường thấp so với Mỹ Canada Tuy nhiên, 55 trí điểm này; vài nghiên cứu đưa rằng, ảnh hưởng ngoại biên trái cực môi trường thấp NAFTA so với tiếp tục thỏa hiệp thương mại tiền NAFTA Những mục tiêu khác xảy tiêu chuẩn lao động thấp Mexico (thí dụ, luật an toàn nơi làm việc bị ràng buộc hơn) khả gia tăng nhập lớn hiệp ước thực Kết mục tiêu thương thuyết thỏa thuận tiêu chuẩn môi trường lao động gia tăng nhập năm 1993.Những nước Châu Mỹ La Tinh khác lo ngại trệch hướng thương mại (trong nhập Mỹ quần áo chẳng hạn) đưa NAFTA Sau tranh luận sôi nổi, NAFTA chấp nhận tất nước vào cuối năm 1993 Sự chuyển đổi Mỹ hoàn thành sau phủ Clinton áp dụng áp lực nặng nề lên Quốc Hội, tổ chức hợp hình thành vào 1/1/1994 56

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w