hoa hoc hay

3 500 2
hoa hoc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - HÓA HỌC 9 KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT BAZƠ OXIT AXIT +Axxit +Bazơ +Oxit axit +Oxit bazơ +H 2 O t 0 MUỐI +H 2 O +Bazơ +Axit +Axit +Kim loại BAZƠ +Oxit axit +Bazơ AXIT +Muối +Oxit bazơ +Muối • Tính chất hóa học của Muối còn có thêm: Dd muối + dd muối  2 muối mới Dd muối + kim loại  muối mới + kim loại mới Một số muối  → 0 t các chất khác Viết phương trình hóa học minh họa. II. KIM LOẠI 1. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC K Na // Mg Al Zn Fe Pb // (H) Cu Ag 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC +H 2 O +dd Axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) +dd Muối của kim loại đứng sau + nhiều phi kim Cl 2 , O 2 . Viết phương trình hóa học minh họa. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT 1. KIM LOẠI  HỢP CHẤT Ví dụ: a) Kim loại  muối 1  muối 2  muối 3 Al  Al 2 (SO 4 ) 3  AlCl 3  Al(NO 3 ) 3 b) Kim loại  oxit bazơ  muối 1  bazơ  muối 2 Cu  CuO  CuCl 2  Cu(OH) 2  CuSO 4 c) Kim loại  oxit bazơ  bazơ  muối Na  Na 2 O  NaOH  NaCl 2. HỢP CHẤT  KIM LOẠI Ví dụ: a) Bazơ  muối  Kim loại Fe(OH) 2  FeSO 4  Fe b) Muối  bazơ Oxit bazơ  Kim loại CuCl 2  Cu(OH) 2  CuO  Cu Viết phương trình hóa học minh họa. Giáo viên Trần Hữu Khương - Trường THCS Trần Hưng Đạo - Cam Lộ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - HÓA HỌC 9 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ô N THI HỌC KỲ I HÓA HỌC 9 Năm học 2008 – 2009 A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1: Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau, ghi điều kiện nếu có: a/ FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeSO 4 Fe Fe FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 b/ Al 2 O 3 → Al → Al 2 (SO 4 ) 3 → AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 → Al → NaAlO 2 c/ S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → CuSO 4 → Cu Câu 2: Có các chất sau, dựa vào mối quan hệ giữa các chất vô cơ lập các dãy biến hóa có thể thực hiện được. a/ Cu , Cu(OH) 2 , CuO, CuSO 4 b/ Al, AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 Viết phương trình hoá học của phản ứng. Câu 3: Nhận biết các chất sau để riêng biệt bằng phương pháp hóa học: a/ dd: H 2 SO 4 , HCl, NaNO 3 , NaCl b/ chất rắn: Na 2 O, MgO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 c/ dd: NaOH, H 2 SO 4 , BaCl 2 , NaCl d/ bột: Al, Fe, Mg, Ag Câu 4: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng: a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO 3 c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH Câu 5: Bổ túc các phương trình hoá học sau: 1) Mg + .  MgCl 2 + 2) . + NaOH  Na 2 CO 3 + …… 3) CuSO 4 + .  Cu(OH) 2  + 4) NaCl + .  AgCl + 5) Fe + .  FeSO 4 + Cu 6) ZnSO 4 + .  BaSO 4  + 7) K 2 CO 3 + .  KCl + . + . 8) Cu + .  CuSO 4 + . + H 2 O 9) Al 2 O 3 + HCl  . + ………… 10) NaOH + .  Na 3 PO 4 + Câu 6:a) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch HCl: NaOH, Mg, Cu, K2SO4, AgNO3. b) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch KOH: CuSO4, BaCl2, H3PO4, Fe. c) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: Mg, BaCl2, Cu, Ca(OH)2, K2CO3. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Câu 7: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một. Ghi dấu (x) nếu xảy ra, dấu (o) nếu không xảy ra phản ứng: Chất dd H 2 SO 4 loãng dd ZnCl 2 dd Cu(NO 3 ) 2 Fe Al Giáo viên Trần Hữu Khương - Trường THCS Trần Hưng Đạo - Cam Lộ 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - HÓA HỌC 9 B. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1. Cho 24g CuO tác dụng vừa đủ với dd HCl 0.2M a. Viết PTHH và tính khối lượng muối tạo thành. b. Tính thể tích dd HCl tham gia phản ứng. 2. Cho 9.6g Mg tác dụng với 200g dd HCl (vừa đủ) a. Viết PTHH và tính thể tích khí Hidrô tạo thành (ĐKTC). b. Tính nồng độ % dd HCl tham gia phản ứng. 3. Cho 400ml dd NaOH 0.5M tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 19.6% a. Viết PTHH và tính khối lượng muối tạo thành. b. Tính khối lượng dd H 2 SO 4 tham gia phản ứng 4. Cho 150g dd Na 2 CO 3 10,6% tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl a. Viết PTHH và tính thể tích chất khí tạo thành (ĐKTC). b. Tính nồng độ M dd HCl tham gia phản ứng. 5. Trung hòa dung dịch HCl có chứa 1,825 g HCl bằng dung dịch Ca(OH) 2 có chứa 2,96 g Ca(OH) 2 a. Viết PTHH. Chất nào còn dư trong PTHH, tính khối lượng chất dư. b. Tính khối lượng muối tạo thành. 6. Cho 4,8g một kim loại hoá trị (II) tác dụng với dd HCl (dư). Sau PƯ thu được 19g muối. Xác định kim loại đó? 7. Cho 16,8g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với khí Clo(dư). Sau PƯ thu được 48,75g muối. Xác định kim loại đó? 8. Cho 40g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư, sau PƯ thu được 8,96 lít khí (ĐKTC ). Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 9. Cho 1,66g hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, sau PƯ thu được 11,2 lít khí (ĐKTC ). Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 10. Cho 4,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, sau PƯ thu được 2,24 lít H 2 (ĐKTC) a. Viết PTHH, và tính TP% về khối lượng của các chất trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tác dụng vừa đủ với hỗn hợp trên 11. Cho 5,6g Fe tác dụng 300 ml dd HCl 1M. a. Viết PTHH , chất nào còn dư trong PƯ trên? Tính khối lượng chất dư? b. Tính nồng độ M các chất còn lại sau PƯ?( Giả sử thể tích dd không đổi) 12. Cho 200g dd Ca(OH) 2 7,4% tác dụng với 300g dd HCl 7,3% a. Viết PTHH. Chất nào còn dư trong PƯ? b. Tính nồng độ % của các chất còn lại sau PƯ? 13. Cho 200 ml dung dịch NaOH 8% có D = 1,15g/ml tác dụng với 380g dung dịch MgCl 2 5%. a. Viết PTHH. Chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư? b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? Sau khi loại bỏ kết tủa,tính C% các chất còn lại sau PƯ. 14. Cho 63,5 g dung dịch muối Sắt Clorua 20% tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì tạo thành 28,7 g kết tủa. Hãy tìm CTHH của muối Sắt đã dùng. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! Giáo viên Trần Hữu Khương - Trường THCS Trần Hưng Đạo - Cam Lộ 3

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan