Phô mai là sản phẩm lên men được chế biến từ sữa (sữa bò, sữa dê) với sự tham gia của một số nhóm vi sinh vật. Nó có đến hàng ngàn loại khác nhau tùy theo đặc điểm, mùi vị, hình dáng, hàm lượng chất béo. Đây là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, bảo quản được lâu. Phô mai giàu đạm, hàm lượng canxi cao và chất dinh dưỡng dồi dào. Các protein, chất béo trong phô mai đều ở dạng cơ thể hấp thụ, có đầy đủ các axit amin không thay thế, các vitamin, các chất khoáng. Ngoài ra, trong phomat còn có chất kẽm rất tốt cho não, da và hệ miễn dịch. Khoảng 30 gram của loại phô mai vàng có khoảng 7 gram chất đạm và 200 miligram chất canxi, bằng với lượng chất có trong 200 gram sữa. Phô mai được xem là sản phẩm bổ dưỡng nhất từ sữa. Để có được một sản phẩm phô mai chất lượng phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: nguyên liệu, khả năng đông tụ của sữa…Từ nguyên liệu dạng lỏng là sữa thành sản phẩm dạng rắn là phô mai thơm ngon bổ dưỡng trải qua rất nhiều quá trình và sự biến đổi về protein, lactoza, lipid trong sữa. Để tìm hiểu rõ hơn về các biến đổi trong quá trình sản xuất phô mai, đặc biệt là các biến đổi hóa sinh có tác động như thế nào đến chất lượng, màu sắc, mùi vị, cấu trúc của phô mai. Vì vậy chúng em chọn đề tài “Các biến đổi hóa sinh trong sản xuất phô mai”.
Trang 1Ngoài ra, trong phomat còn có chất kẽm rất tốt cho não, da và hệ miễn dịch.Khoảng 30 gram của loại phô mai vàng có khoảng 7 gram chất đạm và 200 miligram chấtcanxi, bằng với lượng chất có trong 200 gram sữa.
Phô mai được xem là sản phẩm bổ dưỡng nhất từ sữa Để có được một sản phẩmphô mai chất lượng phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: nguyên liệu, khả năng đông tụ củasữa…Từ nguyên liệu dạng lỏng là sữa thành sản phẩm dạng rắn là phô mai thơm ngon bổdưỡng trải qua rất nhiều quá trình và sự biến đổi về protein, lactoza, lipid trong sữa
Để tìm hiểu rõ hơn về các biến đổi trong quá trình sản xuất phô mai, đặc biệt làcác biến đổi hóa sinh có tác động như thế nào đến chất lượng, màu sắc, mùi vị, cấu trúccủa phô mai Vì vậy chúng em chọn đề tài “Các biến đổi hóa sinh trong sản xuất phômai”
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 1
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PHÔ MAI
Theo định nghĩa của FAO/WHO, phô mai là protein của sữa được đông tụ, tách bớtwhey ở dạng tươi hoặc đã qua ủ chín
Phô mai được coi là sản phẩm sữa bổ nhất Phô mai chứa một lượng protein, chất béotương đối cao nên độ sinh năng lượng tương đương với thịt lợn (2500-4500 kcal) Cácloại protein, chất béo trong phô mai đều ở dạng cơ thể dễ hấp thụ, có đầy đủ các acidamin không thay thế, các vitamin các chất khoáng
Phô mai có đến hàng nghìn loại khác nhau, tùy theo đặc điểm mùi vị, hình dáng, hàmlượng chất béo…Người ta phân loại phô mai như sau:
- Phân loại theo tác nhân đông tụ casein là renin hay là acid Có một số loại vừa làkết quả của sự đông tụ casein bằng acid và bằng cả rennin Ví dụ: loại cottage
- Phân loại theo hàm lượng nước: phô mai rất cứng (W < 47%), phô mai cứng (W <56%), phô mai cứng vừa (W = 54-63%) và phô mai mềm (W = 78-87%), hàmlượng nước thấp Ví dụ:
+ Phô mai cứng: Cheddar, Emmenthat
+ Phô mai mềm: Camember, Brie
- Phân loại dựa vào loại vi khuẩn dùng khi ủ chín phô mai Đa số các lọai phô maiđều “chín” nhờ tác động của vi khuẩn lactic Một số loại như Camember quá trìnhchín lại do tác động của mốc trắng (white moulds), hoặc Roquefort và Gorgonzola
do tác động của mốc xanh (blue moulds)
- Phân loại dựa vào cấu trúc của phô mai Loại có lỗ hổng hình tròn (round-eyedtexture) được tạo thành trong quá trình ủ chín do CO2 Loại có lỗ hổng hình quạt(granula texture) do không khí lọt vào giữa các hạt phô mai trong quá trình đổkhuôn họăc loại có cấu trúc chặt, không có lỗ hổng
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 3
Trang 4CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÔ MAI
2.1.1 Vi sinh vật và enzyme sử dụng trong sản xuất
Bảng 1: Kết quả phân lập vi khuẩn lactic trong sữa Vinamilk.
STT Chủng vi khuẩn Kí hiệu Khả năngđông tụ Tạo hương thơm
4 Liên cầu trực khuẩn V4 +/- Chua,không thơm
Ghi chú:
+: đông tụ sữa
-: không đông tụ sữa
Trang 52.1.1.3 Vi khuẩn khác
Được bổ sung để tạo màu, tạo mùi đặc trưng từng loại phô mai
Ví dụ : vi khuẩn Brevibacterium dùng để tạo màu cho phô mai; một số loại nấm men
sử dụng cho việc tạo hương cho sản phẩm
2.1.1.4 EMC ( enzyme modified cheese)
Phô mai đã được xử lí enzyme để làm tăng mùi vị hay một vài thành phần mùi vị độcđáo nào đó được gọi là EMC Enzyme có thể được thêm vào suốt quá trình sản xuất phômai hay sau khi khối đông được ép hay thậm chí sau quá trình ủ Để sản xuất ra loạt phômai có cùng thành phần mùi vị đặc trưng ta có thể bổ sung enzyme vào sữa hay khốiđông tươi (fresh curd)
Sự sản xuất phô mai này có thể được thúc đẩy bằng quá trình ủ có điều khiển Quátrình tương tự thế cũng được sử dụng để tạo ra sản phẩm phô mai “highly flavored” bằngcách lựa chọn các điều kiện sản xuất Ủ trong nhiều tháng thường được yêu cầu cho sựphát triển mùi vị trong mỗi trường hợp
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 5
Trang 6Sự đa dạng mùi vị có thể đƣợc tạo ra bằng cách sử dụng kĩ thuật enzyme, và thực tế
là, một số lượng sản phẩm EMC khác nhau đang được thương mại hóa bao gồm phô maiCheddar gắt, dịu hay trung bình, cũng như các loại khác: Colby, Swiss, Provolone,Romano, Mozzarella, Parmesan, Brick
2.1.2 Nguyên liệu dùng trong sản xuất phô mai.
2.1.2.4 Tác nhân đông tụ sữa.
Enzyme rennet là hỗn hợp của chymosin và pepsi
- Chymosin có nguồn gốc từ dạ dày của bê con
- Pepsinogen hoạt hóa thành pepsi
Ngày nay, rennet được tổng hợp từ vi sinh vật như: Mucor pusillus, Mucor miehei
để làm giảm giá thành những chất hiệu suất đông tụ không cao
Trang 7Thành phẩmBao bì
Làm sạchTiêu chuân hóaThanh trùngLàm nguộiCấy menLên men giai đoạn 1Cấy menLên men giai đoạn 2
Giống vi khuẩn lactic
Sữa
2.1.2.5 Phụ gia và các nguyên liệu khác.
- CaCl2: ion Ca2+ có vai trò quan trọng trong qúa trình đông tụ casein
- Ca2+ dưới dạng CaCl2 để hiệu chỉnh thời gian đông tụ và cấu trúc, độ cứng củakhối đông
- CO2:
+ Làm giảm nhẹ pH của sữa
+ Rút ngắn thời gian đông tụ casein
+ Tiết kiệm được lượng chymosin cần sử dụng
- NaNO3 hoặc KNO3:
+ Sử dụng như một tác nhân ức chế vi sinh vật nhiễm trong sữa
+ Hàm lượng tối đa cho phép là 30g/100kg sữa
+ Nhưng nếu sử dụng muối nitrit quá nhiều sẽ gây không tốt cho sản phẩm và cũng
ức chế giống vi sinh vật sử dụng trong sản xuất phô mai
+ Chất màu: được sử dụng để ổn định màu sắc cho phô mai, thường sử dụng cácchất màu tự nhiên như: carotenoids hoặc chlorophylle…
+ Những nguyên liệu khác: đường saccharose, nước ép trái cây, mật ong…làm đadạng sản phẩm phô mai
2.2 Quy trình sản xuất phô mai
2.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất phô mai có quá trình chín sinh hóa:
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 7
Trang 82.2.2. Thuyết minh quy trình
Người ta phân biệt hai khái niệm về hàm lượng chất béo của phô mai:
- Hàm lượng chất béo tuyệt đối là tỉ lệ giữa lượng chất béo của phô mai với trọnglượng của nó (tính theo phần trăm)
Trang 9- Hàm lượng chất béo theo chất khô là tỉ lệ giữa chất béo với chất lượng khô trongphô mai (tính theo phần trăm).
Các loại phô mai chế biến từ cùng một loại sữa có thành phần như nhau có thể cóhàm lượng chất béo tuyệt đối khác nhau bởi lẽ hàm lượng nước trong các loại phô maikhác nhau Bởi vậy, để tiêu chuẩn hóa người ta chỉ dùng khái niệm hàm lượng chất béotheo chất khô
Người ta đã lập sẵn các bảng về mối quan hệ giữa hàm lượng chất béo với hàm lượngprotein, hàm lượng chất béo theo chất khô
Hàm lượng chất béo của sữa tiêu chuẩn dùng để sản xuất loại phô mát nào đó đượctính bằng:
MTC =
Trong đó: M TC : hàm lượng chất béo của sữa tiêu chuẩn %
P S: hàm lượng protein của sữa %
M Ck: hàm lượng chất béo theo chất khô của loại phô mai định sản xuất ( tra bảng)
K: Hệ số thực nghiệm, ví dụ đối với % chất béo thì k = 2,09 – 2.15, còn với loại 45% chất béo thì k = 2,02.
2.2.2.2 Thanh trùng
Thanh trùng để tiêu diệt các loại vi trùng là cần thiết Tuy nhiên, thanh trùng đã phá
vỡ cân bằng giữa các muối, làm giảm hàm lượng muối canxi mà kết quả làm giảm khảnăng đông tụ sữa bằng men sữa ( renin) Để khắc phục nhược điểm này, người ta bổ sungcanxi dưới dạng CaCl2.
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 9
Trang 10Chế độ thanh trùng phổ biến 72 -76 0C trong 15 – 20 S, phụ thuộc vào chất lượng củasữa mà chọn chế độ thanh trùng thích hợp Tuy nhiên, thực chất cho thấy pho mát làm từsữa không thanh trùng có mùi và hương thơm đặc trưng hơn, hấp dẫn hơn Khi đó chấtlượng của sữa nguyên liệu phải là loại đặc biệt.
2.2.2.3 Lên men
2.2.2.3.1. Lên men giai đoạn 1
Sau khi làm nguội, cấy chuẩn vi khuẩn lactic vào sữa và giữ ở nhiệt độ lên men cho đến khi độ axit tăng từ 16 -18 0T đến 32 -35 0T Đây là một biện pháp để tăng khả năng đông tụ của sữa bởi renin
Trong một số trường hợp, việc cấy chủng vi sinh vật nào vào sữa như đã trình bày ở trên có thể tiến hành trước khi thanh trùng Khi bảo quản sữa ở nhiệt độ thấp trong thời gian dài, 24h hoặc hơn nữa thì khả năng đông tụ của sữa bởi renin sẽ bị giảm (tức là làm tăng thời gian đông tụ) và giảm cả hiệu suất phô mai Có thể là ở nhiệt độ thấp, cân bằng các muối trong sữa bị thay đổi, canxi liên kết với protein và canxi tự do bị chuyển thành keo trong khi ion H+ lại tăng nhẹ pH của sữa Cho chủng vi khuẩn lactic vào là để giữ pH
ổn định trong suốt thời gian bảo quản lạnh sữa ở nhiệt độ thấp, dưới 100C Sau đó sữa được thanh trùng sẽ tiêu diệt hết vi khuẩn lactic bổ sung, các công đoạn tiếp theo tiến hành như đối với sữa bình thường
2.2.2.3.2. Lên men giai đoạn 2
Sau khi sữa đạt độ chua 32 – 350T người ta bổ sung renin và CaCl2 Quá trình lênmen kết thúc khi toàn bộ khối sữa đông lại
- Phối trộn các phụ gia ( khi cần thiết ):
Trong một số trường hợp, để tăng khả năng đông tụ của sữa bởi renin, người ta chothêm khoảng 5 – 20g CaCl2/100 kg sữa
Nếu trong sữa có vi khuẩn butyric hoặc vi khuẩn yếm khí, người ta có thể dùngNaNO3, KNO3 với một liều lượng được kiểm soát chặt chẽ với liều quá cao sẽ ngăn cản
Trang 11sự phát triển bình thường của hệ vi khuẩn, có thể làm ngừng hẳn quá trình chín sinh học.Ngay cả với một liều vừa phải cho phép, salpet vẫn có thể làm nhạt màu hoặc mất hẳnmàu vàng tự nhiên của phô mai thành phẩm kèm theo một dư vị không bình thường.Tùy theo thời vụ trong năm, khi mà chất béo củ sữa thay đổi làm ảnh hưởng tới màucủa phô mai thì người ta cho thêm carotein hoặc orleana để điều chỉnh màu Đặc biệt cótrường hợp lại cần dùng đến chất tẩy màu, làm nhạt màu tự nhiên của phô mai từ vàngthành trắng nhợt để làm nổi bật màu xanh của mốc xanh.
- Kết quả của quá trình lên men làm đông tụ sữa:
Đông tụ sữa là quá trình quan trọng trong sản xuất pho mát Dưới tác dụng renin, casein chuyển thành paracasein kết hợp với canxi tạo thành quện sữa ( gel)
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 11
Trang 12Theo sơ đồ này, renin phá vỡ liên kết phosphor amit, giải phóng paracasein Sự đông
tụ của paracasein là kết quả của sự tạo thành “ Cầu canxi” giữa các phân tử paracasein
Có thể giải thích một cách khác về tác động của renin đối với việc đông tụ sữa Đó là
do renin đã thủy phân phức casein thành hợp phần glucopeptit hòa tan trong nước vàparacasein kị nước Sau đó parcasein hấp thụ ion canxi và đông tụ
Trang 13Dù giải thích theo cách nào thì ion canxi có vai trò không thể thiếu được trong việctạo thành gel Chính vì vậy mà việc cho thêm CaCl2 là nhằm tăng khả năng đông tụ củacasein.
Nhiệt độ tối ưu của renin là 400C nhưng trong thực tế, người ta thường đông tụ ở 30 –
320C với lý do: có thể sử dụgn một lượng renin lớn hơn mức cần đông tụ, lượng renin “dư” này giúp cho quá trình chin sinh học ở giai đoạn ngâm chin sau này cũng như để thuđược hạt phô mai có độ cứng vừa phải
Một lý do nữa là nhiệt độ thấp phù hợp với sự phát triển của hỗn hợp vi khuẩn trongsữa
Trong thực tế, renin rất bị hạn chế bởi nguồn khai thác nên người ta thường dùngphối hợp với proteaza khác như renin bò hoặc pepsin lợn
2.2.2.4 Cắt quện sữa
Sau khi sữa đã đông tụ, người ta cắt quện sữa thành những miếng nhỏ với kích thướckhác nhau tùy loại phô mai Mục đích của việc cắt này là để tăng nhanh quá trình táchwhey
Các hạt pho mát tạo thành được đảo trộn nhẹ nhàng để ngăn chặn sự kết dính giữacác hạt Kích thước của các hạt pho mát sau khi cắt và sau khi whey được tách ra là rấtkhác nhau
Ngoài yếu tố cơ học ( cắt quện, khuấy ) người ta còn dùng yếu tố nhiệt để đẩy nhanhtốc độ tách nước Tác dụng của nhiệt độ lê hạt pho mát được gọi là “ đun nóng lần 2”.Tùy loại phô mai nhiệt độ có thể là 38 -42 0 C hoặc 52 – 58 0C Tốc độ gia nhiệt khoảng0.3 – 0.6 0 C/1 phút Khi đạt được nhiệt độ đun nóng lần 2 rồi tiếp tục khuấy 20 – 60phút Kích thước các hạt phô mai thay đổi một cách đáng kể trước và sau khi đun nónglần 2
Có nhiều cách để đạt được nhiệt độ: cho hơi trực tiếp vào sơmi jacket, đổ nước nónghoặc whey nóng vào hạt phô mai hoặc kết hợp cả hai cách
2.2.2.5 Ép thành bánh.
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 13
Trang 14Có hai cách làm: ép khối hạt phô mai ngay trong thiết bị sản xuất nó hoặc bên ngoài
- Cách làm thứ nhất người ta tháo hết whey, nhào sơ bộ khối hạt phô mai rồi đặt khối kimloại lên trên nén sơ bộ, sau đó cắt hạt thành những từng miếng nhỏ có trọng lượng nhấtđịnh, cho vào khuôn Phương pháp này đòi hỏi lao động nặng nhọc
- Cách thứ hai là tháo khoảng 50 – 60% whey rồi đổ khối hạt phô mai còn lại vào cáckhuôn ép chặt Ở thành khuôn có những lỗ nhỏ thoát khí
Muối bằng nước muối: Người ta dùng nước muối có nông độ 16 -23%, ở nhiệt độ
150C để muối, thời gian muối phụ thuộc vào kích thước trọng lượng của từng khối phômai, cũng như hàm lượng muối của phô mai thành phẩm
Protein (chủ yếu là casein) Pepton Polypeptit Dipeptit Peptit Axitamin
Trang 15Tốc độ ủ chín phô mai, hay nói cách khác là tốc độ phân giải protein phụ thuộc vàolượng vi khuẩn, điều kiện ủ chín (nhiệt độ, độ ẩm không khí…) và hàm lượng nước trongphô mai Sự tạo thành các axit bay hơi là kết quả của quá trình chuyển hóa lactoza, chấtbéo, chất đạm Trong hầm lạnh, người ta phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩmkhông khí.
2.2.2.9 Đóng gói và bảo quản
Khi phô mai đã chín phải bảo quản ở kho lạnh có nhiệt độ không khí -50C Tùy theolọa phô mai mà người ta sử dụng các loại bao bì khác nhau
Người ta có thể dùng một số hỗn hợp tráng trực tiếp lên phô mai bên ngoài hoặc bọcgiấy đặc biệt với mục đích để giảm mức hao sản phẩm, giảm chi phí lao động, bảo vệhình dáng sản phẩm, ngăn chặn sự phát triển của các loại mốc
Khi ủ chín phô mai đã được bao bọc lớp polyetylen Một mặt hạn chế sự trao đổi khí
và phân bố độ ẩm Mặt khác, chính trong quá trình này, độ ẩm được phân bố đều cả lớptrong và ngoài phô mai Hàm lượng ẩm hầu như không giảm trong quá trình ủ chín vàbảo quản
CHƯƠNG 3: CÁC BIẾN ĐỔI HÓA SINH TRONG SẢN XUẤT PHÔ MAI.
Trong sản xuất pho mát có thể chia thành 2 giai đoạn Giai đoạn 1 : là quá trình đông
tụ sữa Giai đoạn 2 là quá trình chín sinh học (repening, curning) Hai giai đoạn này liênquan với nhau rất chặt chẽ
GVHD: ThS Lê Văn Nhất Hoài Trang 15
Trang 16Quá trình chín sinh học không chỉ phụ thuộc vào điều kiện, quá trình ngâm chín màcòn phụ thuộc vào chính điều kiện kết tủa casein bằng renin, xử lí hạt pho mát, nhiệt độđun lần 2… Có thể nói rằng quá trình chín của pho mát bắt đầu từ rất sớm, tức là ngay từlúc đông tụ Tuy nhiên sự biến đổi sâu sắc hóa sinh các thành phần của sữa (của pho mát)
mà kết quả tạo ra mùi vị đặc trưng xảy ra chủ yếu ở giai đoạn 2
Ở giai đoạn đầu, sự đông tụ bằng renin là quan trọng nhất Kết quả của sự đông tụnày là tạo thành canxi paracaseinat – dưới dạng gel (curd) Tính chất của quện sữa nàyphụ thuộc vào số lượng và hoạt độ của renin, lượng ion Ca2+ trong sữa và pH của sữa.Khi cho nhiều renin hoạt tính cao vào sữa thì đông tụ càng nhanh và tăng lượng canxihòa tan trong sữa, quện sữa sẽ mịn
Khi gia nhiệt sữa 70 – 800C, canxi hòa tan sẽ chuyển thành canxi phosphat không hòatan Ca3(PO4)2 tức là giảm ion Ca2+, quá trình đông tụ sữa sẽ chậm lại, quện sữa khôngmịn
Khi pH càng thấp thì sự đông tụ càng nhanh Tuy nhiên có giới hạn, ở pH 6,2 là điềukiện tốt nhất renin tác dụng Nếu pH giảm thấp hơn nữa thì casein đông tụ không phải dorenin mà là do axit
Yếu tố thứ 2 quan trọng là việc xữ lí hạt phô mát tạo thành Mục đích của quá trìnhnày là loại bớt whey đến mức cần thiết
Trong quá trình ngâm chín pho mát, các thành phần của sữa biến đổi sâu sắc dưới tácdụng của enzym khác nhau:
- Lactoza chuyển hóa hoàn toàn đến axit lactic và hàng loạt các hợp chất khác
- Protein bị thủy phân một phần (phụ thuộc vào từng loại pho mát) đến peptit, axit amin
- Chất béo bị chuyển hóa tạo ra một số axit béo bay hơi và không bay hơi