1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn soạn bài TỔNG QUAN văn học VIỆT NAM

4 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 123,52 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Văn học dân gian ; với thể loại chủ yếu thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; sáng tác tập thể truyền miệng, thể tiếng nói tình cảm chung nhân dân lao động - Văn học viết ; viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại, hai kiểu loại văn học chủ yếu : văn học trung đại văn học đại - Văn học trung đại, tồn chủ yếu từ kỉ X đến kỉ XIX ; thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm ; hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á ; có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, văn học Trung Quốc - Văn học đại, bắt đầu quãng đầu kỉ XX vận động, phát triển ngày ; tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội ý thức thân II RÈN KĨ NĂNG Sơ đồ phận văn học Việt Nam * Chú ý: Nền văn học viết Việt Nam thức hình thành từ kỉ X Trước kỉ X, văn học người Việt chủ yếu ghi dấu tác phẩm văn học dân gian Khi văn học viết hình thành, văn học dân gian người Việt tiếp tục tồn phát triển Các khái niệm “bút lông” “bút sắt” gợi đặc điểm hai thời đại văn học : - Thời trung đại, văn học Việt Nam chủ yếu gồm hai dòng : văn học chữ Hán văn học chữ Nôm – “bút lông”,… - Thời đại, văn học Việt Nam chủ yếu văn học chữ quốc ngữ - “bút sắt”,… Văn học Việt Nam thể đời sống tâm tư, tình cảm, quan niệm trị, đạo đức, thẩm mỹ người Việt Nam nhiều mối quan hệ 3.1 Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên Ở khía cạnh này, tác phẩm văn học Việt Nam khái quát lại trình ông cha ta nhận thức cải tạo chinh phục giới tự nhiên Thiên nhiên bên cạnh khía cạnh dội bạo, người bạn Vì vậy, lên thơ văn thân thiết gần gũi, tươi đẹp đáng yêu Nó đa dạng thay đổi theo quan niệm thẩm mỹ thời 3.2 Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây nội dung tiêu biểu xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh đặc điểm lớn lịch sử dân tộc: phải đấu tranh chống lại lực xâm lược để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ quốc gia dân tộc văn học đề cập đến nhiều khía cạnh mà bật tinh thần yêu nước (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét lực giày xéo quê hương, ý thức quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập…) Nhiều tác phẩm dòng văn học trở thành kiệt tác văn chương bất hủ đất nước ta 3.3 Phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán lực chuyên quyền bày tỏ cảm thông sâu sắc với người dân bị áp bức, bóc lột Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác thể ước mơ da diết xã hội dân chủ, công tốt đẹp Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán cải tạo xã hội truyền thống cao đẹp, biểu rực rỡ chủ nghĩa nhân đạo văn học nước ta 3.4 Phản ánh ý thức thân Ở phương diện này, văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người dân tộc Việt Nam kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm thân, phần phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng.Trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học đề cao mặt hay mặt khác Song nhìn chung xu hướng phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh… Nói tóm lại, bốn mối quan hệ phản ánh bốn lĩnh vực hoạt động thực tiễn nhận thức chủ yếu người Việt Nam Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử, tâm lí, tư tưởng, hai nội dung yêu nước nhân đạo trở thành hai nội dung bật có giá trị đặc biệt lịch sử phát triển văn học dân tộc Trên phần trích dẫn 10 trang đầu tài liệu hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầy đủ tài liệu gốc ấn vào nút Tải phía

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w