1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sang kien kinh nghiem su 9 moi

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng môn lịch sử yêu cầu đổi giáo dục, thực tiễn dạy học môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử trung học sở có nhiều đổi nội dung phương pháp Sách giáo khoa lịch sử biên soạn không tài liệu giảng dạy giáo viên mà tài liệu học tập lớp nhà học sinh theo định hướng Đó là, học sinh khơng phải học thuộc lịng sách giáo khoa mà cần phải tìm tịi, nghiên cứu kiện có sách giáo khoa tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Từ đó, em tự hình thành cho hiểu biết lịch sử Do đó, thơng tin sách giáo khoa mặt trình bày dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ Mặt khác, kèm theo thông tin câu hỏi, tập yêu cầu học sinh thực hoạt động học tập khác nhau, đặc biệt giảm tải 25% số học sinh kênh chữ, tăng đáng kể số lượng kênh hình Với việc đổi nội dung, chương trình phương pháp biên soạn sách giáo khoa lịch sử vậy, đòi hỏi giáo viên học sinh phải đổi phương pháp dạy học Trong đó, giáo viên với tư cách người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình học tập, cần nắm điểm sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênh hình – nguồn kiến thức quan trọng sách giáo khoa nói riêng Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử mong muốn môn lịch sử học sinh u thích, say sưa hứng thú tìm hiểu cội nguồn dân tộc – tìm hiểu lịch sử giới để học tập đạt kết cao Đó tri thức tảng phát triển trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam Cũng học tập tất môn khác, học lịch sử lại cần phải phát triển lực tích cực học sinh để khơng phải biết mà cịn để hiểu, Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định hai câu thơ, mở đầu lịch sử nước ta ( 1941 ): “ Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ” Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải biết để tường ( hiểu cặn kẽ ) học lịch sử học mơn học khác cần có trí nhớ Song nhớ khơng phải mục đích học lịch sử mà chủ yếu phải hiểu, phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo thông minh học sinh Để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử có nhiều phương pháp: - Sử dụng sách giáo khoa để phát triển tư cho học sinh - Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh - Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn lịch sử cấp THCS Vấn đề đổi nâng cao chất lượng dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng đặt cách cấp thiết với xu đổi giáo dục, phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Vì mơn lịch sử trường THCS trước hết phải tái “ diễn ”, phải tạo hình ảnh chân thực sinh động kiện, tượng, nhân vật lịch sử Để tái lịch sử cách sinh động, phương pháp dạy học lịch sử trường THCS là: Sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển tư cho học sinh Cho đến lí luận thực tiễn dạy học khơng phủ nhận vai trị to lớn đồ dùng trực quan, đặc biệt môn lịch sử trường THCS Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu phát triển học sinh lực ý, quan sát hứng thú Ngược lại không sử dụng mức bị lạm dụng làm cho học sinh phân tán ý không tập trung vào dấu hiệu chí hạn chế phát triển tư trừu tượng học sinh Trong điều kiện việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều thuận lợi, đưa hình ảnh sống động lên hình , làm cho em quan sát tốt hơn, thu hút ý học sinh Để thực tốt phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THCS đạt hiệu có nhiều yếu tố định : + Chất lượng tranh ảnh, băng, đĩa , lược đồ, đồ … + Phương pháp sử dụng, kĩ lực sư phạm giáo viên + Sự nhận thức tiếp thu học sinh Đó lí tơi nghiên cứu việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, để nhằm nâng cao chất lượng dạy giáo viên khả học tập để phát triển tư cho học sinh Mục đích nghiên cứu Cũng mơn học khác trường THCS, lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo trường THCS nói chung Môn học lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức vào sống Cho nên môn học khác, việc học tập lịch sử phải đòi hỏi phải phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo Bởi vì, khoa học tổng kết hiểu biết kinh nghiệm, đấu tranh với tự nhiên xã hội, đạt tới trình độ khái qt, trừu tượng hố, sâu vào chất, kiện tượng lịch sử , rút qui luật vận động vật tác động đến – từ đạt chân lí khách quan Bản chất việc học tập nghiên cứu lịch sử hình thức nhận thức khoa học, địi hỏi tính tích cực tư học sinh Trong dạy học lịch sử có nhiều phương pháp, đó, phạm vi đề tài mà vận dụng phương pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh., việc sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ, sa bàn, mơ hình vật thật, phim đèn chiếu, phim vidio … Thơng qua trình bày sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử … Đặc trưng môn lịch sử tìm hiểu khứ, cần phải tận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy trình nhận thức học sinh cách tích cực, tự lực, tự giác Chính việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư giúp em nhớ lâu, dễ hiểu, hiểu biết sâu sắc lịch sử, u thích mơn học gây hứng thú học tập mơn, góp phần bồi dưỡng lịng yêu nước tự hào dân tộc cho em Góp phần đào tạo hệ trẻ trở thành người tồn diện thơng minh, sáng tạo, đáp ứng mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thời gian, địa điểm - Thời gian: Tôi thực năm học 2015 – 2016 (đối với học sinh lớp - ngồi cịn áp dụng thêm học sinh khối 6, ) - Địa điểm: Trường THCS Hạ Long huyện Vân Đồn Tỉnh Quảng Ninh ( Lớp thực nghiệm áp dụng đề tài - lớp 9A, 9B, 9C) Đóng góp mặt thực tiễn - Bản thân qua thực tế giảng dạy môn lịch sử, nhận thấy nhìn chung em ham học hỏi, hiểu biết lịch sử, thích khám phá lịch sử học có đồ dùng trực quan : tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử, đồ … em hứng thú say sưa, giáo viên tường thuật miêu tả, phân tích … Vì thực nghiên cứu áp dụng đề tài có nhiều đóng góp thiết thực cho việc giảng dạy môn lịch sử trường THCS, cụ thể sau: + Về phía giáo viên : - Hiện việc dạy học áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức Từ đó, vận dụng kiến thức vào thực tế biến đổi thành kỹ cho riêng thân Qua thực tế giảng dạy, thân thấy tâm đắc với phương pháp giúp cho học sinh phát huy tự tin, logic, sáng tạo phát triển khả tư - Ngoài ra, dạy học sử dụng đồ dùng trực quan cịn kích thích trí tò mò, tưởng tượng phong phú cho cho học sinh, nhớ nhanh, nhớ sâu xác nội dung học Đặc biệt, phương pháp cịn giúp cho học sinh khơng nhàm chán mà sôi hào hứng tiết học, từ tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận tìm vấn đề cốt lõi nội dung học Việc sử dụng đồ dùng trực quan buộc học sinh phải chủ động việc học mình, từ mà hiệu việc học không ngừng nâng cao - Sử dụng đồ dùng trực quan làm cho giảng giáo viên trở nên sinh động vận dụng nhiều phương pháp dạy học lịch sử, thuận lợi cho việc khai thác kiến thức lịch sử học, nội dung kiến thức giáo viên truyền tải tới học sinh sâu rộng học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, khoa học + Về phía học sinh : - Học sinh đa số ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tập trung quan sát tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, đồ ý lắng nghe câu hỏi tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiêụ cao trình lĩnh hội kiến thức Học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thơng qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa em mạnh dạn trả lời câu hỏi hay ghi nhớ kiện, nhân vật, trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức II Phần nội dung: Chương trình 1: Tổng quan - Chương trình lịch sử 9: 52 tiết/ năm - Gồm hai phần: + Học kì I: Phần lịch sử giới: Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến + Học kì II: Phần lịch sử Việt Nam: Lịch sử Việt Nam 1919 đến * Phần lịch sử giới lớp THCS bao gồm 13 bài, phân phối làm 17 tiết có tiết làm tập - Nội dung phần lịch sử giới lớp giúp em nắm nét khái quát lịch sử giới từ năm 1945 đến * Phần lịch sử Việt Nam lớp THCS bao gồm 21 bài, phân phối làm 35 tiết - Nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp giúp em nắm nét khái quát lịch sử Việt Nam từ 1919 đến Trong phần lịch sử việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu bắt buộc mơn lịch sử nói chung, lịch sử nói riêng để có dạy lịch sử thành công, học sinh hứng thú, yêu thích mơn, giáo viên phải phối hợp hài hịa phương pháp, phương tiện dạy học Đặc biệt việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy môn lich sử đẻ phát triển tư cho học sinh 1.1 Cơ sở lí luận: Trong dạy học lịch sử trường THCS có nhiều quan niệm khác nhau, ý kiến khác vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đặc biệt sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển tư cho học sinh Xác định sở lí luận điều quan trọng thực tiễn dạy học môn - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước phải đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà, có trình độ văn hố bản, có lực sáng tạo ( hiểu biết thực tiễn ) có phẩm chất tư tưởng đạo đức tốt - Trong phương pháp dạy học điều quan trọng phát huy tính tích cực học sinh, hoạt động nhận thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm làm chủ thể nhận thức Đây quan điểm giáo dục sở lí luận trực tiếp cho giáo viên thực phương pháp dạy học sở phát huy hoạt động tự giác học sinh - Trong thực tế giáo dục học sinh nước ta cịn tình trạng nhồi nhét thụ động, lối giáo dục thực dụng phục vụ cho thi cử tập trung vào mơn Mơn có thi hàng năm - nặng lí thuyết, coi nhẹ tập thực hành “ thi học nấy” làm cho học sinh nhiều năm khơng thi mù lịch sử, học vấn học sinh bị què quặt thiếu toàn diện phải tạo cho học sinh ý thức tự học, phải rèn luyện thành thói quen bắt đầu hình thành từ trường phổ thông - Ý thức việc thực phát triển tính tích cực có từ lâu, đặc biệt nhà giáo dục tiến bộ, song chất giáo dục Từ lâu việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử thường bị coi nhẹ, mang tính thuyết trình nhiều sử dụng đồ dùng trực quan thiết bị dạy học, ảnh hưởng lớn lối giáo dục truyền thống - Cách dạy học lối phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu cao đòi hỏi giáo viên học sinh phải “ tích cực hố” q trình dạy học, phải chủ động sáng tạo, cần tiếp thu điểm có tính ngun tắc cách giáo dục truyền thống, song phải đổi làm cách mạng cho người học người dạy để khắc phục bảo thủ, thụ động - dạy ghi chép thuyết trình nhiều Cách dạy ảnh hưởng lớn đến việc phát huy tính tích cực học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn: Đã nhiều lần bàn đến việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử, coi nguyên tắc dạy học, phương pháp thiếu trình giảng dạy lịch sử trường phổ thơng Tuy nhiên sử dụng để có hiệu dạy học nói chung, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh nói riêng dạy học lịch sử khơng đơn giản, chưa có thống nhất, người sử dụng cách Tình trạng sử dụng phương tiện dạy học cịn mang tính hình thức chưa phát huy ưu đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Trước tiên khẳng định hiệu việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học lịch sử nhiều yếu tố định: chất lượng đồ dùng trực quan, vật, đồ, tranh ảnh lịch sử … Phương pháp sử dụng, kỹ năng, lực sư phạm giáo viên đặc biệt trình độ nhận thức học sinh Thực tế giảng dạy trường phổ thơng cho thấy cịn số giáo viên trường cách xa trung tâm coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng trực quan Nếu có phải sử dụng chủ yếu minh hoạ cách tẻ nhạt, cho học sinh xem qua loa mang tính hình thức, khơng dùng giảng dạy Lý luận dạy học cho thấy cần phải tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy học tập Để đáp ứng yêu cầu khắc phục tình trạng trước đây, cần phải biết kết hợp hài hồ lời dạy hình ảnh cụ thể qua đồ dùng trực quan Tuy nhiên loại, cần có phương pháp sử dụng riêng phù hợp với nội dung loại - Học sinh chưa thích học mơn lịch sử, ngại học, hay quên , chưa hứng thú say mê tìm hiểu mơn lịch sử dân tộc Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, mơn lịch sử nói riêng Bản thân tơi thiết nghĩ cần phải làm số công việc sau: - Trước hết giáo viên dạy mơn lịch sử phải có tâm huyết say sưa với nghề - Trong giảng phải có chuẩn bị kĩ lưỡng, cơng phu bỏ nhiều thời gian công sức, giáo viên phải tìm tịi thu lượm tư liệu thực tế - Vận dụng nhiều phương pháp dạy học, đặc trưng mơn để phát huy tính tích cực học sinh Đặc biệt sử dụng đồ dùng trực quan làm cho giảng sinh động, học sinh dễ hiểu dễ nhớ Hiện có nhiều tư liệu sống động, tài liệu cho giảng dạy môn, giáo viên cần tiếp cận công nghệ thông tin, soạn giáo án điện tử, sử dụng máy chiếu phục vụ cho giảng dạy Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng Trong trình thực đề tài tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: *Thuận lợi: - Bản thân qua thực tế giảng dạy, tơi thấy nhìn chung em ham học hỏi, hiểu biết lịch sử, thích khám phá lịch sử học có đồ dùng trực quan : tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử, đồ … em hứng thú say sưa, giáo viên tường thuật miêu tả, phân tích … - Trình độ giáo viên đào tạo bản, u nghề nhiệt tình ln đổi phương pháp dạy học, thường xuyên tham dự lớp tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Giáo Dục, tổ chuyên môn đồng nghiệp - Nhà trường có hệ thống máy chiếu, tranh ảnh, lược đồ, đồ tài liệu phục vụ cho giảng dạy môn - Đại đa số giáo viên mơn tích cực tìm kiếm thơng tin bổ ích có liên quan đến nội dung dạy tranh ảnh, tư liệu, phim tài liệu, truyện kể lịch sử * Khó khăn: - Trường THCS Hạ Long trường khối có nhiều lớp học, số lượng học sinh đông phân bố địa bàn rộng, nhiều em nhà cách xa trường nên việc lại không thuận tiện ảnh hưởng không nhỏ tới việc đến trường em - Đại đa số gia đình em làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp … nhiều em có hồn cảnh khó khăn nên ảnh hưởng đến việc học tập mơn - Một số học sinh cịn lười học chưa có say mê mơn học lịch sử, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu Nhiều em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà đọc nguyên xi sách giáo khoa hay nêu diễn biến việc mà khơng lí giải lại diễn hay kiện nói lên điều Bởi vậy, thân em nên có phương pháp học tích cực để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên Nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học của mơn, thân tơi thấy điều cố gắng đưa phương pháp học tập tích cực mà cụ thể là: tích cực sưu tầm tranh ảnh tư liệu, tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin soạn giảng ln tìm tịi phương pháp để khai thác kênh hình cách hiệu Kết kiểm tra chất lượng đầu năm học ( tháng năm 2015) học sinh: Lớp 9A 9B 9C Tổng số Sĩ số 31 32 32 95 Giỏi SL % 05 16,1 04 12,5 05 15,6 15 15,7 Khá SL % 08 25,8 08 25 09 28,1 25 26,3 TB SL 14 16 15 45 % 45,2 50 46,9 47,4 Yếu SL % 04 12,9 05 15,6 03 9,4 12 12,6 2.2 Các giải pháp Đầu năm học phân công giảng dạy tiến hành : - Rà sốt chương trình, xem có tranh ảnh, đồ, lựoc đồ … - Soạn giáo án khâu quan trọng góp phần giảng thành cơng Trước soạn cơng việc nghiên cứu sách giáo khoa, sách hướng dẫn giáo viên, nghiền ngẫm mục tiêu bài, đọc tài liệu tham khảo, nội dung giảm tải, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, tư tưởng Hồ Chí Minh - Khi soạn người giáo viên phải xem lại, chuẩn bị kĩ với đồ dùng trực quan Một dạy lịch sử lớp sử dụng nhiều phương pháp khác có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều loại , loại có cách sử dụng riêng Sau xin giới thiệu số phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan : - Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa - Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử giáo khoa - Sử dụng đồ dạy học lịch sử nhằm phát triển tư cho học sinh 2.2.1 Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa Hình vẽ tranh ảnh sách giáo khoa phần đồ dùng trực quan trình dạy học Nó có ý nghĩa to lớn, khơng nguồn kiến thức, có tác dụng giáo dục tư tưởng, tính cách làm phát triển tư cho học sinh Từ quan sát học sinh dễ đến tư trừu tượng, thông qua quan sát miêu tả tranh ảnh học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt Lựa chọn ngon ngữ từ ngơn ngữ em ngày phong phú, sáng Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho em thói quen khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử nhờ vào việc thường xuyên Mà thao tác tư rèn luyện, khả phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh ngày tăng lên 2.2.2 Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử sách giáo khoa Chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa lớn việc giảng dạy học tập trường THCS, học sinh thích xem tranh ảnh, chân dung nhà cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ, nhà phát minh khoa học, nhà hoạt động văn học nghệ thuật Học sinh xem chân dung không trọng việc mơ tả bề ngồi quần áo, hình dáng … mà cịn ý phân tích nội dung, tính cách hành vi mà nhân vật thể tranh ảnh 10 Khi sử dụng chân dung dạy học cần phải ý đến mục đích giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư Đối với anh hùng dân tộc, lãnh tụ cách mạng, giáo viên phải làm bật tính cách nhân vật ấy, thơng qua việc miêu tả hình thức bề ngồi, hay nêu khái quát ngắn gọn tiểu sử nhân vật ấy, đặc biệt thời thơ ấu - để làm cho học sinh hứng thú, kích thích óc tị mò, phát triển lực nhận thức Qua việc sử dụng chân dung nhân vật lịch sử, học sinh học tập tài trí đạo đức họ, qua mà em rèn luyện theo gương Khi sử dụng chân dung nhân vật phản diện cần hướng dẫn học sinh nhận xét biểu tính gian ác, tham lam, xảo quyệt nhân vật – không nên để học sinh bị thu hút hình thức nhân vật mà quên nhân vật phản diện Nhưng khơng phải lúc đưa chân dung nhân vật lịch sử ra, mà phải chọn thời gian phù hợp với nội dung học Trong sử dụng chân dung giáo viên phải phân tích, giải thích định hướng cho học sinh tự đánh giá vai trị, tính cách nhân vật 2.2.3 Sử dụng đồ dạy học lịch sử nhằm phát triển tư cho học sinh Bản đồ phương tiện trực quan quan trọng dạy học lịch sử Nó khơng góp phần tái tạo lại cho học sinh hình ảnh lịch sử, với nét điển hình , đặc trưng mà cịn khắc phục tình trạng nhầm lẫn đại hoá lịch sử học sinh Trên đồ lịch sử kiện thể không gian, thời điểm, địa điểm yếu tố địa lí định Thơng qua quan sát đồ, đọc kí hiệu, nội dung lịch sử biểu diễn đồ - việc sử dụng đồ lịch sử cịn góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng tư ngôn ngữ, đặc biệt lực đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lí … Trong dạy học lịch sử trường THCS thường sử dụng đồ treo tường, đồ sách giáo khoa lịch sử, át lát sách giáo khoa lịch sử, đồ câm Song sử dụng để phát huy hiệu dạy học lịch sử ý Có hai loại đồ thông dụng sử dụng: đồ câm - đồ treo tường + Bản đồ câm: 11 Đây loại đồ mà khơng thể đầy đủ nội dung lịch sử phản ánh sách giáo khoa mà nét phạm vi lãnh thổ vài địa danh làm nền, có tác dụng định hướng cho nội dung lịch sử mà giáo viên đưa vào qúa trình giảng với hình thức vẽ phấn, mảnh giấy ghi sẵn, số hiệu, hình ảnh … Sử dụng đồ câm có tác dụng lớn việc tập trung ý học sinh Học sinh hứng thú tích cực tìm hiểu cách sinh động, kiện quan sát dễ dàng dễ nhớ Bản đồ câm có tác dụng kiểm tra nhận thức lịch sử - qua phát triển lực tư khả thực hành cho học sinh + Bản đồ treo tường: Việc sử dụng đồ sách giáo khoa, đồ phóng to, treo bảng yêu cầu cấp thiết dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh Khi sử dụng thiết phải giới thiệu cụ thể cho em kí hiệu ghi đồ, đồng thời tập cho em quan sát, đọc đồ tìm hiểu nội dung lịch sử thể đồ BÀI THỰC NGHIỆM: I Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa * Ví dụ 1: Khi dạy 23: Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 thàmh lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ( trang – 92 SGK Lịch sử lớp 9) Bức ảnh SGK hình 40 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập ngày tháng năm 1945, ảnh sử dụng dạy phần “III Giành quyền nước”, để cụ thể hoá kiện ngày 2/9/1945 - Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh, nêu lên nhận xét thân, tiếp giáo viên miêu tả, tường thuật theo nội dung : Bức ảnh Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 SGK ảnh tư liệu trưng bày bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bức ảnh chụp Chủ Tịch Hồ Chí Minh quần áo ka ki cổ cao, đội mũ cát giản dị chỉnh tề Đó cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, với nét mặt trang nghiêm đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 12 Ví dụ 2: Dạy 29 : Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965 – 1973 ) (trang 142 SGK Lịch sử lớp 9) Giáo viên giới thiệu Đường Trường Sơn cho học sinh nắm xây dựng nhiều năm thời kì chiến tranh chống Mĩ cứu nước Bắt đầu từ ngày 19.5.1959 Ki-lômét huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An Đường chạy song song với đường số 1, phía Tây qua Trung Lào, Hạ Lào Đông bắc Cam-pu-chia hai nước bạn, phía Đơng qua cao ngun Trung Bộ Tây Nguyên vào tới tận đồng Nam Trước có hiệp định Pa-ri ( 1973 ) đường Trường Sơn hình thành mạng nhện, tổng cộng chiều dài 11.230 km, phần lớn đường quân làm gấp Trong 16 năm đánh Mĩ lực lượng vũ trang Trường Sơn thực hiệu : “ Mở đường mà tiến, đánh giặc mà đi” Mặc dù bom đạn Mĩ dội xuống 8.000.000 bom loại tặng cho người lính Trường Sơn 80 kg đạn Nhưng Trường Sơn vươn tới đảm bảo thông suốt trân trọng gọi “Đường Hồ Chí Minh” Với tinh thần quật cường anh dũng đội niên xung phong, công binh đảm bảo cho mạch máu giao thông thông suốt Sử dụng tranh ảnh vừa khai thác nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh, bổ xung cho giảng, vừa phát huy lực tư cho học sinh, kích thích trí tưởng tượng phong phú tạo hứng thú học tập cho em Đồng thời qua giáo dục lịng biết ơn em hệ cha anh cơng đấu tranh thống nước nhà Hình vẽ tranh ảnh phương tiện trực quan quan trọng dạy học lịch sử Nó khơng phải góp phần tái tạo lại cho học sinh hình ảnh lịch sử với đường nét điển hình nhất, đặc trưng mà cần khắc phục tình trạng nhầm lẫn đại hoá lịch sử học sinh II Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử sách giáo khoa Ví dụ: Khi dạy 18: Đảng cộng sản Việt Nam đời ( Trang – 69 SGK Lớp 9) Hình 31 dùng để minh hoạ dạy mục “II Luận cương trị tháng 10/1930” Trước hết GV cho học sinh quan sát chân dung yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết đồng chí Trần Phú, sau giáo viên bổ sung nét ngắn gọn tiểu sử đời hoạt động cách mạng ông 13 Hình 31 SGK đồng chí Trần Phú 1930 ảnh trưng bày bảo tàng cách mạng Việt Nam Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 Quảng Ngãi ( nguyên quán huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh ) cha mẹ sớm, anh em Trần Phú phải Quảng Trị nhờ họ hàng Chính Trần Phú vào học trường Quốc học Huế, năm 1925 Trần Phú tham gia Hội Phục Việt nhập Tân Việt cách mạng Đảng Sau trình bày sơ lược tiểu sử đồng chí Trần Phú, giáo viên đưa số câu hỏi để học sinh tìm hiểu trình hoạt động cách mạng đồng chí Trần Phú : - Tháng 8/1926, ơng sang Trung Quốc liên lạc với hội Việt Nam cách mạng niên trở thành hội viên tổ chức Năm 1927 ông cử sang học trường Đại học Phương Đông Mát-xcơ-va với tên Li-ki-vơ cử làm bí thư chi Đầu năm 1930 ông cử nước hoạt động bầu vào ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong thời gian Trần Phú khởi thảo “Luận cương trị Đảng” Để viết luận cương, ông đưa vào “Chính cương vắn tắt “của Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu thực tế phong trào cơng nhân Hải Phịng, Hà Nội Tháng 10/1930 ông tham gia hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời cử làm Tổng bí thư Đảng Sau ơng hoạt động Sài Gòn – sau thời gian hoạt động ngày 19/4/1931 ông bị bắt, bị tra bị hy sinh lúc 27 tuổi Qua trình hoạt động Cách mạng đồng chí Trần Phú, học sinh thấy người chiến sĩ cách mạng trung kiên Đảng, Người Tổng bí thư Đảng ta Thơng qua hiểu biết tiểu sử nhân vật, câu chuyện cống hiến nhân vật vừa có sức truyền cảm giáo dục sâu sắc, vừa khơi phục em trí tưởng tượng nhân vật, vĩ nhân lịch sử Đồng thời qua giáo dục lịng biết ơn em hệ cha anh công đấu tranh thống nước nhà III Sử dụng đồ dạy học lịch sử nhằm phát triển tư cho học sinh Cùng với tranh ảnh đồ phương tiện trực quan quan trọng, dạy học lịch sử trường THCS Nó góp phần quan trọng tái tạo lại cho học sinh hình ảnh lịch sử, với đường nét điển hình nhất, đặc trưng Trên đồ 14 lịch sử, kiện thể không gian thời điểm, địa điểm với số vị trí định Ví dụ dạy 27 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953 – 1954 ) ( Lịch sử lớp ) Chỉ dùng phương pháp lời nói giáo viên khó tạo cho học sinh biểu tượng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ mà thực dân Pháp cho “ Một pháo đài bất khả xâm phạm” rõ ràng chọn vị trí chiến lược cho kế hoạch mình, Na-va nghĩ đến Điện Biên Phủ với địa hình cách đồng Mường Thanh với địa hình núi non bao bọc, hiểm trở gây khó khăn cho ta tiến cơng, cịn vị trí chiến lược kiểm soát chiến trường Lào Bắc Nếu giáo viên sử dụng đồ Đông Dương 1953 – 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 với số hình ảnh khác học sinh có biểu tượng rõ là: “ Pháo đài kiên cố” “ Xương sống kế hoạch Na- Va” kết hợp sử dụng phương pháp nhiều giáo viên bồi dưỡng quan điểm vật lịch sử cho học sinh, đặt điều kiện lịch sử hồn cảnh khơng gian, thời gian cụ thể ảnh hưởng không định yếu tố địa lí Việc sử dụng đồ SGK đồ phóng to treo bảng yêu cầu cấp thiết dạy học lịch sử để phát triển tư cho học sinh Khi sử dụng thiết phải giới thiệu cụ thể cho em kí hiệu ghi đồ, đồng thời tập trung cho em quan sát, đọc đồ tìm hiểu nội dung lịch sử thể đồ Hoặc ví dụ khác : “Khi dạy phần xâm lược nước tư phương Tây” Có đồ “Nam Á” “Đơng Nam Á” kỉ XIX giáo viên phải hướng dẫn em phân biệt vị trí địa lí nước khu vực, kí hiệu thể đồ, sau em trình bày hiểu biết qua đồ, giáo viên phân tích đồ giới thiệu cho hai khu vực: - Khu vực Nam Á bao gồm nước lãnh thổ Ấn Độ, Paki xtan, Băng la đét, Nê Pan, Bu Tan, Xri lan ca Manđivơ Nhưng trước có tên tiểu cực địa Ân Độ Với diện tích khoảng triệu km2, với dân số khoảng 954 triệu người, 15 vùng đông dân cư Châu Á , nơi khu vực có nhiều khống sản Nhiều nước tư phương Tây tiến hành xâm lược khu vực Sau thiết lập chế độ trị tàn bạo, bóc lột tàn khốc Ân Độ - Khu vực Đông Nam Á khu vực nằm hai lục địa lớn Trung Quốc - Ấn Độ nên coi bán đảo Trung Ấn , nơi bao gồm nước Miến Điện, Ma-lai-xia, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xingapo, Bru-nây, In-đô-nê-xia, Phi lippin, Đông-ti-mo Đặc điểm khu vực Đông Nam Á kỉ XIX chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc Bọn thực dân châu Âu nhân hội xâm chiếm nước để làm thuộc địa Việc phát huy tính tích cực học sinh tiến hành sở dạy học nói chung Song việc vận dụng sáng tạo nội khoá hoạt động ngoại khoá, lên lớp có nhiều biện pháp song việc sử dụng sách giáo khoa đồ dùng trực quan chủ yếu, phù hợp với điều kiện nước ta Các phương tiện trực quan giúp cho học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu tiếp thu nhanh học Cho nên sử dụng đồ dùng trực quan, phải ý đến phát triển tư duy, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Bằng cách đặt câu hỏi nêu vấn đề, quan sát giáo viên hướng dẫn học sinh miêu tả kiện, tượng phản ánh đồ, tranh ảnh từ rút kết luận kiến thức Sử dụng đồ dùng trực quan lớp có tác dụng lớn việc tập chung ý học sinh Đồng thời có tác dụng việc kiểm tra nhận thức lịch sử - qua góp phần phát triển lực tư khả thực hành cho học sinh 2.3 Kết nghiên cứu Qua năm dạy học lịch sử lớp 9, nhận thấy đổi phương pháp dạy học sử dụng nhuần nhuyễn tiết dạy làm cho tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú học tập đặc biệt phát huy hết khả tư duy, sáng tạo, óc thẩm mỹ em Sau ứng dụng vào tiết học mang lại hiệu thiết thực như: Giúp học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu lâu nội dung học Mặt khác, dạy học sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh không nhàm chán học mà sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học Phương pháp đặc 16 biệt có ích việc rèn luyện, phát triển tư logic, lực cho học sinh, học sinh khá, giỏi Để nắm bắt hiệu sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lich sử đẻ phát triển tư cho học sinh với giải pháp nêu tiến hành thử nghiệm qua khảo sát thực tế trực tiếp kết đạt sau Bảng thống kê đánh giá việc học môn lịch sử học sinh lớp 9A, 9B, 9C năm học 2015 - 2016 * Kết cụ thể: - Kết định tính: Lớp 9A 9B 9C Tổng số Sĩ số 31 32 32 95 Giỏi SL % 05 16,1 04 12,5 05 15,6 15 15,7 Khá SL % 08 25,8 08 25 09 28,1 25 26,3 TB SL 14 16 15 45 % 45,2 50 46,9 47,4 Yếu SL % 04 12,9 05 15,6 03 9,4 12 12,6 - Kết định lượng: Lớp 9A 9B 9C Tổng số Sĩ số 31 32 29 92 Giỏi SL % 07 22,6 08 25 07 24,1 22 23,9 Khá SL % 10 32,3 10 31,2 09 31 29 31,5 TB SL 14 12 12 38 % 45,1 50 41,4 41,3 Yếu SL % 0 02 6,3 01 3,5 03 3,3 Qua kết đạt cho thấy em u thích mơn lịch sử, nhận thức đắn tầm quan trọng lịch sử thành thạo việc khai thác nội dung kiến thức thông qua tranh ảnh, kênh hình sách giáo khoa 2.4 Bài học kinh nghiệm Từ kết thu trình sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy lich sử lớp để phát triển tư cho học sinh thân đúc rút số kinh nghiệm sau: *Đối với giáo viên: - Bản thân giáo viên không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ mà sáng tạo, nghệ thuật hội họa 17 - Phải thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học để phát triển hết kỹ quan sát, sáng tạo, thẩm mỹ tư học sinh - Cần phải hướng dẫn kỹ cho học sinh chuẩn bị nội dung học nhà thông qua sơ đồ, biểu đồ, lược đồ, sau kiểm tra chuẩn bị em quan tâm nhóm, học sinh yếu kém, tuyên dương, động viên nhóm học sinh làm tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao để khuyến khích em phát huy tạo niềm say mê cho em u thích mơn học Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử cần ý nguyên tắc sau: - Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với loại lịch sử - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng tực quan học sinh - Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh sử dụng đồ dùng trực quan (đắp sa bàn, vẽ đồ, tường thuật đồ, miêu tả vật ) - Tùy theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác Người giáo viên cần ý thức vai trị Khi lên lớp giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Như tận tâm, vui buồn học sinh làm tốt hay khơng tốt Đó động lực giúp giáo viên tìm tịi, sáng tạo cơng tác Nhờ mà học sinh lĩnh hội tri thức tốt * Đối với học sinh: - Ln có niềm đam mê, hứng thú học tập, yêu thích môn lịch sử - Thường xuyên chuẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên - Phải rèn luyện óc tư sáng tao, kỹ quan sát, trí tưởng tượng cảm nhận, cách họcsử dụng đồ dùng trực quan 18 III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Công đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi môn học nhà trường phổ thông với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có lịch sử Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có chức năng, nhiệm vụ to lớn việc đào tạo người Việt Nam vừa có trình độ khoa học phong phú vừa thấm nhuần truyền thống sắc dân tộc, có lực tư sáng tạo để hội nhập với giới khu vực, để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử mà phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu nhân tố góp phần to lớn để đạt mục tiêu giáo dục dạy học lịch sử mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh Biển học vô bờ Tơi nghĩ thầy giáo có biện pháp riêng để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, nêu lên số kinh nghiệm việc “Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lớp để phát triển tư cho học sinh” mà thân thực trình giảng dạy đạt số hiệu định Kiến nghị a Đối với trường Tạo điều kiện phòng học, đèn chiếu để phục vụ giảng dạy Tăng cường trang thiết bị đồ dùng dạy học tiết dạy lịch sử, nơi để đồ dùng dạy học cách ngăn nắp, khoa học hơn, trang bị thêm tư liệu lịch sử có liên quan chương trình học để giáo viên học sinh tham khảo nhằm bồi dưỡng thêm tri thức tăng tính hiệu mơn, toán kịp thời giáo viên làm đồ dùng phục vụ cho dạy học hiệu b Đối với Phịng giáo dục: Kính mong phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Vân Đồn, tạo điều kiện sở vật chất, tài liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi trường bạn, trường điểm, quan tâm bồi dưỡng đội ngũ 19 giáo viên Tổ chức đợt sinh hoạt cụm, sinh hoạt chuyên môn nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng mơn Đồng thời tơi mong góp ý, giúp đỡ từ cấp Lãnh đạo, đồng nghiệp để thân tơi có thêm kinh nghiệm, có thêm học quý cho trình độ, nghiệp vụ sư phạm hồn thành tốt nhiệm vụ giao c Đối với Sở: Cung cấp thêm đồ dùng trực quan: đồ, tranh ảnh băng đĩa, phim tài liệu nhằm phục vụ nhu cầu dạy - học giáo viên, học sinh trường phổ thơng Tơi thấm thía câu nói Bác: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Chúng ta vậy: “Muốn có học trị tốt, người thầy phải gương sáng em” Trên số giải pháp việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy lịch sử lớp để phát triển tư cho học sinh 9, chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong trao đổi, đóng góp cấp lãnh đạo đồng nghiệp để nhiệm vụ dạy học tốt Hạ Long, ngày tháng năm 2016 Người viết Ngơ Thị Hồ 20 IV Tài liệu tham khảo - Phụ lục Tài liệu tham khảo - Sách khoa lịch sử lớp - sách giáo viên lớp - Thiết kế giảng lớp – sách bồi dưỡng nâng cao lớp - Tư liệu lịch sử lớp - hướng dẫn sử dụng kênh hình lớp - Đại cương lịch sử Việt Nam tập ( NXB – GIÁO DỤC ) - Lịch sử giới cận đại - Sổ tay kiến thức lịch sử - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn lịch sử - Truy cập tư liệu qua mạng Inten net - Một số tài liệu tham khảo khác … Phụ lục NỘI DUNG I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thời gian, địa điểm Đóng góp mặt thực tiễn II Phần nội dung: Chương trình 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp 2.3 Kết 2.4 Bài học kinh nghiệm III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị IV.Tài liệu tham khảo - phụ lục, V.Nhận xét hội đồng xét duyệt SKKN 21 TRANG 1 4 6 8 10 17 17 19 19 19 21 22 V Nhận xét Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm Nhận xét hội đồng thi đua cấp trường Vân Đồn, ngày tháng năm 2016 Nhân xét Hội đồng Chủ tịch Hội đồng HIỆU TRƯỞNG 22 ... 45,2 50 46 ,9 47,4 Yếu SL % 04 12 ,9 05 15,6 03 9, 4 12 12,6 - Kết định lượng: Lớp 9A 9B 9C Tổng số Sĩ số 31 32 29 92 Giỏi SL % 07 22,6 08 25 07 24,1 22 23 ,9 Khá SL % 10 32,3 10 31,2 09 31 29 31,5 TB... học sinh lớp 9A, 9B, 9C năm học 2015 - 2016 * Kết cụ thể: - Kết định tính: Lớp 9A 9B 9C Tổng số Sĩ số 31 32 32 95 Giỏi SL % 05 16,1 04 12,5 05 15,6 15 15,7 Khá SL % 08 25,8 08 25 09 28,1 25 26,3... Lớp 9A 9B 9C Tổng số Sĩ số 31 32 32 95 Giỏi SL % 05 16,1 04 12,5 05 15,6 15 15,7 Khá SL % 08 25,8 08 25 09 28,1 25 26,3 TB SL 14 16 15 45 % 45,2 50 46 ,9 47,4 Yếu SL % 04 12 ,9 05 15,6 03 9, 4 12

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:21

w