1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THÍ NGHIỆM CHUYÊN môn NHÓM 3

39 884 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 847,17 KB

Nội dung

Quy trình và kết quả của một số thí nghiệp địa kỹ thuật sự dụng cho nghành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông. BÀI 1: MẶT ĐƯỜNG ÔTÔ XÁC ĐỊNH ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP RẮC CẮT THỬ NGHIỆM 1.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM Xác định đường kính trung bình của mảng cát, từ đó tính toán chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình của mặt đường làm cơ sở đánh giá độ nhám. 1.2. TÓM TẮT THỬ NGHIỆM Đong một lượng cát tiêu chuẩn bằng ống đong có thể tích xác định, đổ thể tích cát từ ống đong lên mặt đường đã được làm sạch và che chắn gió. Dung bàn xoa bịt cao su có kích thước quy định để xoa cát thành mảng cát tròn lien tục lấy đầy các lỗ hỗng trên mặt đường cho ngang bằng với đỉnh của các hạt cốt liệu. Xác định đường kính trung bình của mảng cát, từ đó tính toán chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình của mặt đường làm cơ sở đánh giá độ nhám. 1.3. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Vật liệu cát tiêu chuẩn : Là cát khô, sạch, tròn cạnh và có đường kính cỡ hạt nằm giữa hai cỡ sàng số No50 (0,15mm) và số No100 (0,30mm) và được đựng trong hộp kín. Ống đong cát dùng để xác định thể tích của các vệt cát, bằng kim loại hoặc nhựa PC cứng, không bị biến dạng, có thể tích bên trong là 25 cm3, một đầu ống được bịt kín. Bàn xoa (hình 1): Là dụng cụ đáy (6,0 ÷ 7,5)cm dày từ (6,0÷10)mm. Mặt đáy của bàn xoa được gắn một lớp cao su mỏng dày 2mm, mặt trên có núm để cầm.

Trang 1

BÁO CÁOTHÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

Trang 2

BÀI 1: MẶT ĐƯỜNG ÔTÔ - XÁC ĐỊNH ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG

BẰNG PHƯƠNG PHÁP RẮC CẮT - THỬ NGHIỆM

1.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM

- Xác định đường kính trung bình của mảng cát, từ đó tính toán chiều sâu cấu trúc vĩ mô

trung bình của mặt đường làm cơ sở đánh giá độ nhám

1.2 TÓM TẮT THỬ NGHIỆM

- Đong một lượng cát tiêu chuẩn bằng ống đong có thể tích xác định, đổ thể tích cát từ ống

đong lên mặt đường đã được làm sạch và che chắn gió Dung bàn xoa bịt cao su có kích thướcquy định để xoa cát thành mảng cát tròn lien tục lấy đầy các lỗ hỗng trên mặt đường cho ngangbằng với đỉnh của các hạt cốt liệu Xác định đường kính trung bình của mảng cát, từ đó tínhtoán chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình của mặt đường làm cơ sở đánh giá độ nhám

1.3 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

- Vật liệu cát tiêu chuẩn : Là cát khô, sạch, tròn cạnh và có đường kính cỡ hạt nằm giữa hai cỡ

sàng số No50 (0,15mm) và số No100 (0,30mm) và được đựng trong hộp kín

- Ống đong cát dùng để xác định thể tích của các vệt cát, bằng kim loại hoặc nhựa PC cứng,

không bị biến dạng, có thể tích bên trong là 25 cm3, một đầu ống được bịt kín

- Bàn xoa (hình 1): Là dụng cụ đáy (6,0 ÷ 7,5)cm dày từ (6,0÷10)mm Mặt đáy của bàn xoa

được gắn một lớp cao su mỏng dày 2mm, mặt trên có núm để cầm

Trang 3

- Một bàn chải sắt cứng và một bàn chải lông mềm để quét sạch mặt đường trước khi rải cát.

- Một thước dài 500 mm khắc vạch đến 1 mm để đo đường kính mảng cát.

- Các tấm chắn gió thích hợp đặt trên mặt đường để che cho cát khi thí nghiệm không bị gió

thổi hoặc luồng không khí xoáy do phương tiện giao thông chạy trên đường gây ra

- Một cân thí nghiệm có độ chính xác 0,1 g để kiểm tra thêm, đảm bảo lượng cát dùng cho các

lần thí nghiệm không thay đổi về khối lượng

- Dụng cụ hướng dẫn giao thông (biển báo, côn dẫn hướng,….).

1.4. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

- Vị trí thử nghiệm được chọn tại các vệt xe chạy Tại các vị trí đo, mặt đường phải khô,

bề mặt đồng đều, không có những đặc điểm cá biệt như vết nứt, các mối nối Quét sạch mặt đường bằng bàn chải sắt cứng, dùng bàn chải lông mềm dọn sạch các mảnh vụn, hoặc các hạt cốt liệu dính kết rời rạc khỏi mặt đường Nếu trời có gió, phải đặt các tấm chắn gió xung quanh diện tích thử nghiệm để cát khỏi bay Không được thử nghiệm khi mặt đường ẩm ướt

- Đong cát, đổ đầy cát vào ống đong, gõ nhẹ đáy của ống đong nhiều lần trên một mặt cứng Cho them cát vào ống đong cho đầy tới miệng rồi dùng thước r gạt phẳng miệng ống đong.

- Đổ ống đong chứa cát lên vị trí mặt đường đã làm sạch Dùng bàn xoa có bịt cao su, sancát từ trong ra ngoài theo hình xoắn ốc để tạo thành một mảng cát tròn liên tục, lấp đầy các lỗ hổng trên mặt đường cho ngang bằng với các đỉnh của các hạt cốt liệu Tiến hành xoa cho đến khi mảng cát không còn lan ra ngoài Cần chú ý để mảng cát khi xoa có dạng hình tròn

Trang 4

- Đo ít nhất 4 đường kính đại diện của mảng cát đã xoa, gồm có đường kính lớn nhất, nhỏnhất và trung gian Tính đường kính trung bình của mảng cát thí nghiệm, lấy tròn đến mm để làm trị số tính toán.

1.5 BIỂU THỊ KÊT QUẢ

 Độ nhám của mặt đường tại mỗi vị trí thử nghiệm (hi), tính bằng mm, chính xác tới 2chữ số thập phân, theo công thức sau:

D là đường kính trung bình của mảng cát thí nghiệm đo được, mm

 Độ nhám của đoạn mặt đường được xem là đồng nhất, được tính theo công thức sau:

Htb là độ nhám (chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình) của đoạn đường, mm;

Hi là độ nhám (chiều sâu cấu trúc vĩ mô) của mặt đường tại vị trí thử nghiệm thứ i, mm;

N là số điểm thử nghiệm trên đoạn mặt đường đồng nhất

 Trường hợp các phép thử mắc lỗi do thao tác sai hoặc mảng cát đo có dạng hình elipquá dẹt (giá trị hai trục nhỏ nhất và lớn nhất của hình elíp chênh nhau quá 1,2 lần) thì nên loại

bỏ kết quả đo ở những điểm này Loại bỏ các kết quả đo có trị số hi khác biệt với trị số Htb quá0,13mm.z

 Để thuận tiện cho việc xoa cát tạo nên mảng hình tròn, vẽ các đường tròn đồng tâm có bán kính lệch nhau từ 2,0cm đến 5,0 cm, sau đó đổ cát vào tâm đường tròn và dùng bàn xoa san cát theo đường tròn vạch sẵn

 Quy định về xử số liệu đo

Độ lệch bình phương trung bình của các trị số độ nhám thu được tại các điểm đo trên đoạn mặtđường được xem là đồng nhất không nên vượt quá 27% của giá trị độ nhám trung bình (Htb) của đoạn chia Trường hợp độ lệch bình phương trung bình cao hơn, phải xem xét lại các giá trị sai số thô có thể đã mắc phải, hoặc tăng thêm số lần đo, hoặc phân chia lại các đoạn được

Trang 5

1.6 TIÊU CHI ĐÁNH GIÁ

+ Tiêu chuẩn kiểm tra nghiệm thu độ nhám đối với mặt đường mới làm

- Đối với mặt đường bê tông xi măng mới làm, khi kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án, độ nhám Htb phải bằng hoặc lớn hơn 0,50mm Khi nghiệm thu bàn giao thì phải bảo đảm 95% tổng số điểm đo nhám có chiều sâu cấu trúc vĩ mô 0,50 mm với điều kiện đo nhám được thực hiện trong vòng 1 năm từ khi làm xong mặt đường

- Đối với mặt đường bê tông nhựa, khi kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án, chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình Htb phải lớn hơn hoặc bằng 0,45 mm Khi nghiệm thu bàn giao thì phải bảo đảm 95% tổng số điểm thử nghiệm có độ nhám lớn hơn hoặc bằng giá trị quyđịnh với điều kiện đo nhám được thực hiện trong vòng một năm từ khi làm xong mặt đường

- Đối với mặt đường bê tông nhựa có tính năng đặc biệt (bê tông nhựa mỏng tạo nhám….), giá trị chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình Htb uy định của Tiêu chuẩn thi công tương ứng

+ Tiêu chuẩn đánh giá độ nhám mặt đường đang khai thác

- Đối chiếu giá trị đo nhám (chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình) của mặt đường với các giá trị tại Bảng 1 để đánh giá độ nhám của các đoạn đường hiện có, đề ra được các biện pháp khắc phục như: cải thiện độ nhám, tăng cường một lớp tạo nhám, hạn chế tốc độ xe chạy trong trường hợp không thỏa mãn quy định tại Bảng 1

Trang 6

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1

KẾT QUẢ ĐO ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP RẮC CÁT

Tên đường: Đường bộ Chiều: Tim đường

Loại mặt đường: Bê tông nhựa Lý trình: từ Km10+ 00 đến Km10+0,12 Thời tiết khi đo: nắng to, gió nhẹ, trời quang mây Ngày thí nghiệm: 28/04/2016

Người thí nghiệm: Nhóm 3 Người soát:

- giá trị hai trục nhỏ nhất và lớn nhất của hình elip trong kết quả đo không quá 1, 2 lần

- |H tbH i| không có giá trị vượt 0,13mm

Trang 7

- δ/Htb 23,35% < 27% trị số độ nhám thu được tại các điểm đo trên mặt đường được coi

Trang 8

BÀI 2: MẶT ĐƯỜNG ÔTÔ – XÁC ĐỊNH ĐỘ BẰNG PHẲNG BẰNG

THƯỚC DÀI 3 MÉT

2.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM

- Xác định khe hở tương ứng với chiều cao của nêm làm cơ sở để kiểm tra và đánh giá chất

lượng độ bằng phẳng mặt đường

2.2 TÓM TẮT THỬ NGHIỆM

- Tại vị trí thử nghiệm, đặt thước thẳng dài 3m trên mặt đường theo hướng song song hoặc

vuông góc với trục đường xe chạy Dùng nêm để lùa vào khe hở giữa mặt đường và cạnh dưới của thước tại các điểm đo cách nhau 50cm tính từ đầu thước Xác định khe hở tương ứng với từng chiều cao của nêm làm cơ sở để kiểm tra và đánh giá chất lượng độ bằng phẳng mặt đường.

2.3 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

- Vật liệu cát tiêu chuẩn : Là cát khô, sạch, tròn cạnh và có đường kính cỡ hạt nằm giữa hai cỡ

sàng số No50 (0,15mm) và số No100 (0,30mm) và được đựng trong hộp kín

- Thước thẳng: thường được chế tạo bằng kim loại không rỉ, dài 3,0 m Thước phải thẳng, nhẹ,

đủ cứng không bị biến dạng trong quá trình thử nghiệm và có đánh dấu tại các điểm đo cáchnhau 50cm tính từ đầu thước (Hình 1)

Trang 9

- Con nêm: thường được chế tạo bằng kim loại không rỉ ít bị mài mòn, hình tam giác có khắc dấu 6 giá trị chiều cao: 3mm, 5mm, 7mm, 10mm, 15mm và 20mm để nhanh chóng đọc được trị số khe hở (mm) giữa mặt đường và cạnh dưới của thước thẳng 3 mét (Hình 2).

- Chổi để quét sạch mặt đường, dụng cụ hướng dẫn giao thông (biển báo, côn dẫn hướng,…)

2.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

2.5.1. Tiêu chí đánh giá, kiểm tra nghiệm thu độ bằng phẳng theo quy định tại Bảng 1, được phân thành ba (3) mức: rất tốt, tốt và trung bình tùy thuộc vào vị trí lớp kết cấu và vật liệu làm lớp kết cấu.

2.5.2 Khi kiểm tra và nghiệm thu công trình mặt đường đang làm và vừa làm xong thì áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá dưới đây:

- Đối với đường cao tốc, đường cấp I, cấp II phải đạy mức độ bằng phẳng rất tốt.

- Đối với đường ô tô các cấp khác phải đạt mức độ bằng phẳng tốt.

CHÚ THÍCH 1:

Đối với tất cả các cấp đường cho phép có 5 % số khe hở vượt quá trị số khe hở lớn nhất quy

Trang 10

định tương ứng với mức độ bằng phẳng yêu cầu nói trên, nhưng trị số khe hở lớn nhất không được quá 1,4 lần trị số quy định tương ứng.

2.5.3 Khi đánh giá mặt đường cũ đang sử dụng, nếu độ bằng phẳng đạt mức trung bình thì có thể xem là độ bằng phẳng vẫn còn đạt yêu cầu khai thác

Trang 11

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2

KẾT QUẢ ĐO ĐỘ BẰNG PHẲNG BẰNG THƯỚC DÀI 3 MÉT

Loại mặt đường: bê tông nhựa Lý trình: từ Km 0+0 đến Km 0+130

Thời tiết khi đo: nắng nhẹ, ít

Người thí nghiệm: Nhóm 3 Người soát:

so với trục đường Làn

Số

Phả i

Trá i

Song song

0+01

làn1

0+02

làn1

0+03

làn1

0+04

làn1

0+05

làn1

0+06

làn1

0+07

làn1

0+08

làn1

0+09

làn1

Trang 12

12 Km

0+11

làn1

0+12

làn1

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

Nhận xét : Qua bảng kết quả ta thấy có:

- 79,12 % số khe hở không quá 3mm.

- 7,7 % số khe hở trong khoảng từ 3-5mm.

- 5,5 % số khe hở trong khoảng từ 5- 7mm.

- 6,6 % số khe hở trong khoảng từ 7-10 mm.

- 1,1 % số khe hở trong khoảng từ 10-15mm.

Đánh giá:

- Qua đánh giá từ bảng kết quả ta thấy rằng có tới trên 70% số khe hở đo được không quá

3mm và còn lại là chia đồng đều cho các mức độ không quá 5,7,10 mm và có một khoảngnhỏ đạt mức không nhỏ hơn 15mm

- Từ đó ta nhận định thấy mức độ bằng phẳng đạt được là rất tốt.

Trang 13

BÀI 3: XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG LỚN NHẤT, KHỐI LƯỢNG

RIÊNG CỦA BÊ TÔNG NHỰA Ở TRẠNG THÁI RỜI

3.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM

- Xác định tỷ trọng lớn nhất và khối lượng riêng của bê tông nhựa.

3.2 NGUYÊN TẮC

- Mẫu BTN được sấy khô, làm tơi và đưa vào bình đựng và cân trừ bì để xác định khối

lượng Đổ nước có nhiệt độ 250C ± 10C ngập mẫu trong bình, dùng máy hút chân không để hútkhông khí bị kẹt trong lỗ rỗng của mẫu BTN trong khoảng thời gian 15 min ± 2 min ở áp suất dưới 30 mmHg Xác định khối lượng nước ứng với phần thể tích mẫu BTN chiếm chỗ ở 250C Tính toán để xác định tỷ trọng lớn nhất và khối lượng lượng riêng của BTN

3.3 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

- Bình đựng mẫu: Bình đựng mẫu có khả năng chịu được áp suất chân không hoàn toàn và có

các phụ tùng kèm theo để duy trì áp suất chân không trong quá trình thí nghiệm (Hình 1) Đầuống hút chân không thông với bình đựng mẫu có lưới lọc 0,075mm

- Thể tích bình đựng mẫu sử dụng phụ thuộc vào lượng mẫu nghiệm, thể tích mẫu nghiệm

chiếm khoảng từ 0,3 đến 0,5 thể tích bình chứa

- Cân: cân có khả năng cân được khối lượng toàn bộ mẫu với độ chính xác 0,1%.

Trang 14

- Máy hút chân không: có khả năng tạo áp suất còn lại trong bình đựng mẫu thấp hơn

30mmHg

- Bình lọc hơi nước: Sử dụng 03 bình thót cổ có thể tích không dưới 1000 mL nối kết giữa

bình đựng mẫu và bơm hút chân không để hạn chế hơi nước thâm nhập vào máy hút chân không

- Áp kế được gắn với bình đựng mẫu để đo áp suất trong bình đựng mẫu.

- Chân không kế: được lắp tại đầu ống hút chân không nối với máy hút để kiểm tra lại giá trị

áp suất đọc tại áp kế gắn trực tiếp vào bình đựng mẫu

- Nhiệt kế: có độ chính xác là 1oC

- Tủ sấy có khả năng điều chỉnh nhiệt độ với độ chính xác tối thiểu là 5oC, có thể duy trì nhiệt độ sấy tới 1350C

- Khay để sấy mẫu và làm tơi mẫu.

- Giẻ lau mềm, khô, thấm nước.

3.4. CHUẨN BỊ MẪU

- Khối lượng mẫu thử tối thiểu được quy định trong Bảng 1

- Nếu khối lượng mẫu lớn hơn sức chứa của bình đựng mẫu thì phải chia mẫu làm nhiều phần có khối lượng xấp xỉ nhau và tiến hành thử nghiệm trên từng phần Khối lượng riêng của BTN đối với toàn bộ mẫu là giá trị trung bình của các lần thử nghiệm trên các phần mẫu riêng biệt.

Trang 15

3.5. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

- Sấy khô mẫu trong tủ sấy đến khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng giữa hai lần

cân liên tiếp cách nhau 0,5 giờ không chênh quá 0,1 % khối lượng lần cân sau) Đối với hỗn hợp chế bị trong phòng thử nghiệm, sấy trong tủ tại nhiệt độ 135oC ±5oC trong vòng ít nhất 2 giờ Đối với mẫu BTN sản xuất tại trạm trộn, sấy khô mẫu ở nhiệt độ 105oC ±5oC

- Làm tơi mẫu BTN bằng tay Trong quá trình làm tơi mẫu không làm cho các hạt cốt

liệu bị vỡ, các hạt mịn vón lại có kích cỡ không quá 6,3mm

- Cho mẫu vào bình đựng, cân trừ bì để xác định khối lượng mẫu BTN thử nghiệm, ký

hiệu khối lượng này là (A).

- Đổ nước có nhiệt độ xấp xỉ 25oC vào bình đựng mẫu cho đến khi ngập hết mẫu trong bình

- Hút dần không khí ra khỏi bình đựng mẫu đến khi áp suất đạt mức thấp hơn 30mmHg

(tốt nhất là đạt mức 0mmHg) Duy trì áp suất thấp trong thời gian 15min ±2min Lắc bình chứamẫu liên tục bằng thiết bị cơ khí hoặc lắc bằng tay với chu kỳ 2 min/lần Bình đựng mẫu được đặt trên các bề mặt đàn hồi như cao su trong quá trình lắc mẫu để tránh các va đập mạnh trong quá trình hút chân không

CHÚ THÍCH 1: Có thể sử dụng từ 5ml đến 10ml dung dịch thấm ướt Aerosol OT nồng độ 5.10-5 % nhỏ vào nước trong bình đựng mẫu để hỗ trợ quá trình loại bỏ không khí trong mẫu BTN khi hút chân không

- Khi hết thời gian hút chân không, mở van cho không khí quay lại bình đựng mẫu với

tốc độ tăng áp không quá 60mmHg/s Xác định khối lượng nước do mẫu BTN chiếm chỗ bằngmột trong hai cách sau:

+ Cân trong không khí: Đổ nước đầy bình đựng mẫu và điều chỉnh nhiệt độ nước trong bình trong khoảng 25oC ±1oC, cân xác định khối lượng trong khoảng thời gian 10min ±1min sau khi kết thúc quá trình hút chân không Ký hiệu khối lượng bình đầy nước có chứa mẫu

BTN là (E).

+ Cân trong nước: Treo ngập bình chứa mẫu trong nước ở nhiệt độ 25oC ±1oC, cân xác định khối lượng bình chứa mẫu trong nước sau thời gian ngâm mẫu 10min ±1min, đổ toàn bộ mẫu ra và nhanh chóng cân khối lượng bình rỗng trong nước, xác định mức chênh khối lượng giữa hai lần cân là khối lượng mẫu cân trong nước ký hiệu là (C)

- Trường hợp hỗn hợp BTN có chứa cốt liệu rỗng có độ hút nước lớn, cần kiểm tra BTN

có hút nước trong quá trình thí nghiệm hay không bằng cách đập vỡ vài hạt cốt liệu lớn sau quá trình hút chân không và quan sát trạng thái khô ẩm trên mặt vỡ của hạt cốt liệu Nếu hiện

Trang 16

tượng hút nước xảy ra, tiến hành làm khô gió bề mặt mẫu bằng quạt điện cho đến khi chênh khối lượng giữa hai lần cân mẫu cách nhau 15min không lớn hơn 0,05%, khi đó mẫu được coi

là ở trạng thái khô gió bề mặt Cân xác định khối lượng mẫu khô gió bề mặt, ký hiệu khối

lượng này là (M).

3.6 BIỂU THỊ KÊT QUẢ

a, Trường hợp cân trong không khí:

- Đối với mẫu BTN không hút nước, tỷ trọng lớn nhất của BTN ở trạng thái rời (Gmm) ở

nhiệt độ 25oC, không thứ nguyên, chính xác đến 3 chữ số thập phân,, theo công thức sau:

Gmm = A +D−E A (1)

trong đó:

A: là khối lượng mẫu BTN khô, tính bằng gam (g);

D: là khối lượng bình không chứa mẫu đổ đầy nước ở 25oC, tính bằng gam (g);

E: là khối lượng bình có chứa mẫu đổ đầy nước ở 25oC, tính bằng gam (g)

- Đối với mẫu hút nước, tỷ trọng lớn nhất của BTN ở trạng thái rời (Gmm) ở nhiệt độ

25oC, không thứ nguyên, chính xác đến 3 chữ số thập phân,, theo công thức sau:

Gmm = M+ D−E A (2)

trong đó:

A là khối lượng mẫu BTN khô, tính bằng gam (g);

D là khối lượng bình không chứa mẫu đổ đầy nước ở 25oC, tính bằng gam (g);

M là khối lượng mẫu BTN ở trạng thái khô gió bề mặt, tính bằng gam (g);

b, Trường hợp cân trong nước

- Đối với mẫu BTN không hút nước, tỷ trọng lớn nhất của BTN ở trạng thái rời (Gmm) ở

nhiệt độ 25oC, không thứ nguyên, chính xác đến 3 chữ số thập phân, theo công thức sau:

Gmm = A−C A (3)

trong đó:

A là khối lượng mẫu BTN khô, tính bằng gam (g);

C là khối lượng mẫu cân trong nước ở 25oC, tính bằng gam (g);

Trang 17

- Trong trường hợp BTN hút nước, tỷ trọng lớn nhất của BTN ở trạng thái rời (Gmm) ở

nhiệt độ 25oC, không thứ nguyên, chính xác đến 3 chữ số thập phân,, theo công thức sau:

Gmm = M−C A (4)

trong đó:

A là khối lượng mẫu BTN khô, tính bằng gam (g);

M là khối lượng mẫu BTN ở trạng thái khô gió bề mặt, tính bằng gam (g);

C là khối lượng mẫu cân trong nước ở 25oC, tính bằng gam (g);

E là khối lượng bình có chứa mẫu đổ đầy nước ở 25oC, tính bằng gam (g);

c, Kết quả thử tỷ trọng lớn nhất của BTN ở trang thái rời là giá trị trung bình cộng số học của

kết quả của hai mẫu thử Nếu kết quả giữa hai mẫu chênh nhau lớn hơn 0,011g/cm3 cần tiến hành thử lại với mẫu thứ ba Kết quả thử là trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất

d,Khối lượng riêng của mẫu BTN (mm) ở nhiệt độ 25oC, tính bằng g/cm3, chính xác đến 0,001g/cm3, theo công thức sau:

Trang 18

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 3XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG LỚN NHẤT, KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA BÊ TÔNG NHỰA

Ở TRẠNG THÁI RỜI

C Khối lượng bình có chứa mẫu đầy nước g 2817,01 3262,46

D Khối lượng bình không chứa mẫu đổ đầy nước g 2423.12

2907.46 7

Nhận xét : Qua kết quả thu được giá trị khối lượng riêng của vật liệu bê tông nhựa ở trạng thái

rời và thấy rằng vật liệu có trọng lượng riêng là 2,4 g/cm3

Đánh giá: Trong quá trình thí nghiệm kết quả có sai số.Đó là do một số những yếu tố kháchquan do quan trắc cũng như là người thí nghiệm và dụng cụ

Trang 19

BÀI 4: XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG KHỐI, KHỐI LƯỢNG

THỂ TÍCH BÊ TÔNG NHỰA ĐÃ ĐẦM NÉN

4.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Xác định tỷ trọng khối (Bulk Specific Gravity), khối lượng thể tích (Unit Weight) của mẫu

bê tông nhựa (BTN) được chế bị trong phòng thử nghiệm hoặc khoan tại hiện trường Kết quả thử nghiệm được dùng để xác định độ rỗng dư và độ chặt lu lèn của BTN

- Phương pháp A: phương pháp cân trong nước, áp dụng với BTN có độ rỗng dư

< 8,0% và có độ hút nước không vượt quá hơn 2,0 %

4.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ

- Cân có độ chính xác 0,1 %;

- Bể nước: dùng để cân mẫu trong nước, bể có vòi chảy tràn để duy trì mực nước cố định trong quá trình thử nghiệm;

Ngày đăng: 26/09/2016, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w