ĐẤU TRANH SINH HỌC Thông tin giảng viên 1.1 Họ tên giảng viên thứ nhất: Dương Tiến Viện Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính; Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Địa liên hệ: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Điện thoại, email: mobile: 0988922916; Email: viendt@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: - Nghiên cứu thành phần loài kí sinh, bắt mồi ăn thịt sâu hại trồng - Sử dụng chế phẩm sinh học, bẫy phe mon phòng trừ sâu hại rau sản xuất rau an toàn 1.2 Họ tên giảng viên thứ hai: Trần Đức Hòa Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Địa liên hệ: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Điện thoại, email: mobile: 0982581033; Email: Các hướng nghiên cứu chính: - Ứng dụng biện pháp sinh học nuôi trồng thủy sản Thông tin môn học - Tên môn học: Đấu tranh sinh học - Mã môn học: SH443 - Số tín chỉ: - Môn học: + Bắt buộc lựa chọn: Lựa chọn + Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Động vật học II, Vi sinh học, Sinh thái học - Giờ tín hoạt động: Học lý thuyết lớp: 26 Thảo luận lớp: Thực hành PTN, phòng máy: Thực tập thực tế: Hoạt động theo nhóm: - Tự học, tự nghiên cứu: 45 Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Kỹ thuật nông nghiệp + Khoa: Sinh - KTNN Mục tiêu môn học - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức sở lý luận thực tiễn biện pháp sinh học, lịch sử phát triển xu phát triển biện pháp sinh học, thành tựu biện pháp ứng dụng thực tế sản xuất đời sống Sinh viên nắm vững kiến thức hiểu vai trò nhóm sinh vật thiên địch loài dịch hại điều kiện nhân nuôi, sử dụng chúng thực tế sản xuất - Kỹ năng: Sinh viên biết vận dụng kiến thức vào giảng dạy môn công nghệ (KTNN) trường phổ thông đồng thời nhận biết phân biệt loài thiên địch dịch hại nông nghiệp, kỹ thuật sử dụng đối tượng sản xuất - Các mục tiêu khác: Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn Tóm tắt nội dung môn học Môn học trang bị kiến thức sở lý luận thực tiễn biện pháp đấu tranh sinh học, lịch sử phát triển thành tựu biện pháp giới Việt Nam Hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học vai trò sinh vật có ích (thiên địch) việc khống chế loài dịch hại trồng nông nghiệp Các biện pháp áp dụng thực tế sản xuất bảo vệ, nhân nuôi sử dụng khai thác hiệu các sinh vật có ích sản phẩm chúng để mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần vào bảo vệ môi trường, trì cân sinh thái Nội dung chi tiết môn học Hình Nội dung thức tổ chức dạy học Lý thuyết Số Yêu cầu đối Thời Ghi tiết với SV gian, địa điểm Chương I Mở đầu 1.1 Định nghĩa biện pháp sinh học 1.2 Lịch sử biện pháp sinh học 1.2.1 Nghiên cứu biện pháp sinh học giới 1.2.2 Nghiên cứu biện pháp sinh học Việt Nam Đọc học liệu Lớp số 1, 2, học 1.3 Các tổ chức đấu tranh sinh học Chương II Cơ sở khoa học đấu tranh sinh học 2.1 Khái quát quần xã sinh vật 2.1.1 Các dạng quan hệ loài quần xã 2.1.2 Chuỗi thức ăn 2.2 Cân sinh học 2.3 Các trình điều chỉnh tự nhiên Đọc học liệu số 1, 2, quần xã sinh vật 2.3.1 Yếu tố điều chỉnh yếu tố biến đổi 2.3.2 Các chế điều chỉnh số lượng côn trùng 2.3.3 Phản ứng chức phản ứng số lượng 2.3.4 Cơ chế cạnh tranh loài 2.3.5 Cơ chế thay đổi (luân phiên) ưu 2.3.6 Hướng sử dụng tác nhân sinh học đấu tranh sinh học Chương III Các nhóm sinh vật thiên địch loài dịch hại nông nghiệp Đọc học liệu 1, 2, 5, 3.1 Các sinh vật kí sinh sâu hại 3.1.1 Nhóm chân đốt (côn trùng) kí sinh sâu hại 3.1.2 Nguyên sinh động vật kí sinh côn trùng 3.1.3 Tuyến trùng kí sinh côn trùng 3.2 Các sinh vật bắt mồi ăn thịt sâu hại 3.2.1 Côn trùng bắt mồi 3.2.2 Nhóm nhện bắt mồi ăn thịt sâu hại 3.2.3 Nhóm động vật khác bắt mồi ăn thịt sâu hại 3.3 Nhóm vi sinh vật kí sinh gây bệnh sâu hại 3.3.1 Nhóm virus gây bệnh cho côn trùng 3.3.2 Nhóm vi khuẩn 3.3.3 Nấm kí sinh côn trùng 3.4 Tác nhân sinh học chống bệnh hại trồng 3.4.1 Các kí sinh vật gây bệnh 3.4.2 Vi sinh vật đối kháng với vật gây bệnh 3.4.3 Các loài ăn thịt vật gây bệnh 3.4.4 Chất kháng sinh chống vật gây bệnh 3.5 Tác nhân sinh học phòng chống cỏ dại Xêmina, thảo luận Tên chuyên đề 1: - Các nguyên nhân gây cân sinh học sản xuất nông nghiệp Nắm vững lí Lớp thuyết chương học, 1, Đọc nhóm - Mối quan hệ biện pháp sử dụng thuốc hóa học với việc bảo vệ trì học liệu số 1, hoạt 2, 3, 4, động loài thiên địch sâu hại sản xuất Chương 4: Nhân nuôi sử dụng kẻ thù tự nhiên 4.1 Đặc tính cần thiết kẻ thù tự nhiên 4.2 Sự thích nghi kẻ thù tự nhiên 4.3 Bảo vệ nhân thả kẻ thù tự nhiên 4.4 Điều kiện cần thiết qui trình nhân nuôi kẻ thù tự nhiên 4.5 Nhân nuôi, bảo quản phóng thích thiên địch Đọc học liệu 1, 2, 8, Chương V Một số thành tựu biện pháp sinh học - triển vọng biện pháp sinh học 5.1 Thành tựu biện pháp sinh học trừ côn sâu hại 5.2 Thành tựu biện pháp sinh học trừ bệnh 5.3 Thành tựu biện pháp sinh học trừ cở dại 5.4 Những thành tựu biện pháp sinh học Việt Nam 5.5 Triển vọng biện pháp sinh học Đọc học liệu số 1, 2, 4, 7, Xêmina, thảo luận Tên chuyên đề 2: - Thực tế ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất? - Việc khai thác, nhân nuôi sử dụng loài thiên địch nước ta? Nắm vững lí thuyết chương 3, 4, Đọc học liệu số 1, 2, 5, Lớp học, nhóm hoạt động Thực hành Bài 1: Nhận biết phân biệt số nhóm thiên địch sâu hại trồng Bài 2: Xác định lưới thức ăn hệ sinh thái đồng ruộng lúa Nắm vững lí thuyết chương 2, Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật Phòng thí nghiệm đồng ruộng Tự học, Đọc tài liệu tham khảo Nêu vấn 45 tự đề cụ thể nội dung thảo luận nghiên cứu Đọc học liệu Thư số 1,2 viện, nhà Học liệu - Học liệu bắt buộc: Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền, Ngô Thị Xuyên (2007) Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật Nxb Nông nghiệp, HN Phạm Văn Lầm (1995) Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Bình Quyền (2005) Sinh thái côn trùng Nxb Giáo dục - Học liệu tham khảo: Hà Quang Hùng (1998) Phòng trừ tổng hợp dịch hại côn trùng nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lầm (2000) Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Đức Nhuận (1979) Đấu tranh sinh học ứng dụng Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Công Thuật (1996) Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Thuỳ (2004) Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nxb ĐH Quốc gia HN Trung tâm đấu tranh sinh học - Viện bảo vệ thực vật (1996) Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kế hoạch giảng dạy cụ thể Giảng viên lên lớp (tiết) Tuần Lý thuyết Minh họa, ôn tập, kiểm tra Xêmina, Thực thảo luận hành, tập SV tự học, tự nghiên cứu (tiết) Tổng Chuẩn bị tự đọc Bài tập nhà, tập lớn 2 6 4 6 9 10 1 11 12 13 14 60 90 1 15 Tổng 26 2 Yêu cầu giảng viên môn học - Yêu cầu điều kiện để tổ chức giảng dạy như: có đủ phòng học theo thời khóa biểu, phòng máy chiếu - Phòng thực hành phải có kính lúp mắt, kính lúp tay, kính hiển vi, tranh ảnh, mẫu vật loài thiên địch, chậu trồng dụng cụ khác - Yêu cầu SV : + Tham gia đầy đủ lên lớp có chất lượng, đặc biệt bắt buộc dự đủ thực tập (thực hành) môn học + Có đủ tài liệu học tập, tự đọc tài liệu, tự học nhà theo hướng dẫn giáo viên môn học, chuẩn bị câu hỏi buổi ximina, thảo luận nhóm Phương pháp hình thức kiểm tra - đánh giá môn học 9.1 Kiểm tra thường xuyên trình học tập: đánh giá nhận thức, thái độ tham gia học lớp thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; (chiếm 2/10) 9.2 Kiểm tra sau tín (giữa kì): câu hỏi, tập, báo cáo chuyên đề (chiếm 2/10) 9.3 Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thảo KĐCL đảm nhiệm) chiếm 6/10 GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN Dương Tiến Viện Trần Đức Hòa TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA Dương Tiến Viện Nguyễn Văn Đính