1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an VL6 da giam tai HK I ++

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý CƠ HỌC NS:16/8/15 ND:18/8/15 Tiết BÀI 1-2 ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Kể tên số dụng cụ đo chiều dài 2.Kĩ năng: - Biết đo độ dài vật thông thường - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài 3.Thái độ: -Rèn luyện tính trung thực thơng qua việc ghi kết đo, ý thức hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ Cho nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm - Một thước dây thước met có ĐCNN đến 0,5 cm - Chép sẵn giấy bảng 1.1 “Bảng đo kết đo độ dài” - Tranh vẽ to minh họa ba trường hợp đầu cuối vật không trùng với vạch chia gần sau vạch chia, vạch chia gần trước vạch chia III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Cho học sinh - Do gang tay chị lớn gang tay quan sát hình em xảy tình trạng có hai trả lời kết đo khác câu hỏi: Tại - Độ dài gang tay lần đo độ dài khác nhau, cách đặt tay khơng xác đoạn dây, mà hai chị em lại có kết khác nhau? Hình Để tránh tranh cãi, hai chị em cần phải thống điều gì? Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý Hoạt động 2: Ôn lại ước lượng I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI độ dài số đơn vị đo độ dài Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: đơn vị đo độ dài gì? Từ giới thiệu cho học sinh biết đơn vị đo chiều di Nhắc HS tự ôn mục I Hot ng 3: Tìm hiểu dụng cụ đo II ĐO ĐỘ DÀI độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo: Yêu cầu học sinh quan sát hình C4 Thợ mộc dùng thước cuộn, học trả lời câu hỏi C4 sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét Treo tranh vẽ to thước dài 20cm ĐCNN 2mm yêu cầu xác định giới hạn đo ĐCNN - Độ dài lớn ghi thước Hình bao nhiêu? - Khoảng cách hai vạch liên Học sinh làm việc độc lập trả lời: tiếp bao nhiêu? 20 cm Giáo viên thông báo: mm - GHĐ thước độ dài lớn ghi thước - ĐCNN độ dài hai vạch chia liên tiếp thước C5- Hãy cho biết GHĐ ĐCNN C5 - Học sinh trả lời theo kết thu thước mà em có? C6- Chọn thước nào? C6- a thước b thước c thước Hoạt động 4: Đo độ dài Dùng bảng 1.1 (xem Phụ lục) Phân công làm việc: dùng thước đo hướng dẫn học sinh đo độ dài ghi chiều dài bàn học bề dày kết vào bảng: cách đặt thước sách Vật lý lên ghi kết vào cách nhìn đọc kết cho bảng Sau ba lần đo thu kết xác l1; l2; l3 Phân nhóm học sinh: yêu cầu nhóm đồng loạt đo Sau tính trung bình lần đo Ghi nhớ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp Việt Nam met (m) Khi đo độ dài cần biết GHĐ ĐCNN thước Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Hoạt động 5: Thảo luận cách đo độ dài Giáo viên dùng câu hỏi C1 đến C5 để hướng dẫn thảo luận vào học Chú ý uốn nắn câu trả lời học sinh Đối với C2, giáo viên cần ý khắc sâu ý: Trên sở ước lượng gần kết độ dài cần đo để chọn thước phù hợp đo Lưu ý: dùng thước kẻ đo chiều dài bàn học, cũ dùng thước dây đo bề dày sách Nhưng khơng chọn độ xác khơng cao (do ĐCNN không phù hợp với vật cần đo) Nếu đặt đầu vật khơng trùng với vạch điều xảy ra? Giáo viên thơng báo cho học sinh trường hợp lấy kết hiệu hai giá trị tương ứng hai đầu vật Hoạt động 6: Rút kết luận: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Cho học sinh thảo luận theo nhóm gọi rút kết luận, sau thống ghi vào Hoạt động 7: Vận dụng: Gi¸o ¸n VËt lý III CÁCH ĐO ĐỘ DÀI C1: Tùy học sinh C2: Trong thước cho (thước dây thước kẻ) chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, phải đo lần Thước kẻ để đo chiều dài sách có ĐCNN (1mm) nhỏ bề dài sách, nên kết đo xác C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật C5 Nếu đầu cuối vật khơng trùng với vạch, đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Rút kết luận: a- Ước lượng độ dài cần đo b- Chọn thước có GHĐ có ĐCNN thích hợp c- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật e- Đọc ghi kết theo vạch chia gần với đầu vật VẬN DỤNG Hình Hình Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC Hình TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C7 đến C9 theo hình 3, 4, C7- c C8- c C9- (1), (2), (3): 7cm Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ghi vào Cách đo độ dài: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp Đặt thước mắt nhìn cách Đọc ghi kết quy định BTVN: C10- Học sinh tự kiểm tra kết luận theo yêu cầu SGK 1-2.1 đến 1-2.11 Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý NS:17/8/2015 ND:19/8/2015 Tiết BÀI ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Kể tên số dụng cụ đo tích - Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ dụng cụ đo 2.Kĩ năng: - Biết đo thể tích lượng chất lỏng - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo thể tích 3.Thái độ: -Rèn luyện tính trung thực thơng qua việc ghi kết đo, ý thức hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ xơ đựng nước Bình đựng nước chưa biết dung tích (đầy nước) Bình đựng nước, bình chia độ, vài loại ca đong III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Câu hỏi kiểm tra cũ: - Trình bày cách đo độ dài - Đọc để có kết đo xác nhất? Bài PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Dùng tranh vẽ SGK hỏi: Làm Học sinh phát biểu theo cảm để biết xác bình, tính theo tiêu mục học: đo thể ấm chứa nước? tích - Làm để biết bình cịn nước? Hoạt động 2: Ơn lại đơn vị đo thể I ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH tích Hướng dẫn học sinh ơn lại đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng gì? Hs tự ơn tập Hoạt động 3: Tìm hiểu II ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG dụng cụ đo thể tích Tìm hiểu dụng cụ đo: Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý Hướng dẫn học sinh tự đọc sách thảo luận câu hỏi C3 đến C5 Hình - Ca đong có GHĐ 1l ĐCNN 0.5l - Ca đong nhỏ có GHĐ ĐCNN 0.5l - Can nhựa có GHĐ 5l ĐCNN 1l - Người ta sử dụng loại can, chai có dung tích cố định để đong Trên hình 6: quan sát cho biết tên dụng cụ đo cho biết GHĐ ĐCNN dụng cụ đo? Trên đường giao thông, người bán lẻ xăng dầu sử dụng dụng cụ đong nào? Để lấy thuốc tiêm, nhân viên ytế - Dùng ống xilanh để lấy thuốc thường dụng cụ nào? C3 Nếu khơng có dùng cụ đo - Có thể dùng chai, can biết em dùng dụng cụ trước dung tích để đong thể tích chất để đo thể tích chất lỏng nhà? lỏng Hình 7: Các loại bình chia độ C4 Trong phịng thí nghiệm bình chia độ thường dùng bình thủy tinh có thang đo (hình 7) C5 Điền vào chỗ trống - Những dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng chai, lọ, ca đong có ghi sẵng dung tích, loại ca đong (xơ, chậu, thùng) biết trước dung tích Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo Tìm hiểu cách đo thể tích: thể tích Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân C6 Ở hình 8, cho biết cách đặt trả lời câu hỏi Thống bình chia độ cho kết đo cho ghi vào xác? - Hình b: Đặt thẳng đứng C7 Xem hình 8, cho biết cách đặt mắt cho biết kết xác? - Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình Hình C8 Hãy đọc thể tích: a- 70 cm3; b- 50 cm3; c- 40 cm3 Rút kết luận: Chọn từ thích hợp khung điền Yêu cầu học sinh thảo luận lần vào chỗ trống: Khi đo thể tích chất lỏng lượt trả lời ý câu hỏi C9 để bình chia độ cần: rút kết luận cuối a- Ước lượng thể tích cần đo Lưu ý: ước lượng mắt để lựa b- Chọn bình chia độ có GHĐ có chọn loại bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp ĐCNN thích hợp c- Đặt bình chia độ thẳng đứng d- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Hoạt động 5: Thực hành Dùng bình để minh họa lại hai caâu hỏi đặt đầu Nêu mục đích thí nghiệm: xác định thể tích chất lỏng bình chia độ Chia nhóm u cầu thực hành quan sát nhóm làm việc Hoạt động 6: Vận dụng Cho học sinh giải tập SBT kết hợp củng cố rút ghi nhớ Tiết sau chuẩn bị số viên sỏi, đinh ốc, dây buộc Củng cố - Dăn dò: Để đo thể , tích chất lỏng ta cần sử dụng dụng cụ nào? Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng Làm Bài tập SBT Gi¸o ¸n VËt lý mực chất lỏng bình e- Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Thực hành: * Chuẩn bị dụng cụ: - Bình chia độ, ca đong - Bình bình (xem phần chuẩn bị) - Bảng ghi kết (xem phụ lục) * Tiến hành đo: - Ước lượng mắt thể tích nước bình - Ghi kết - Kiểm tra bình chia độ - Ghi kết Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ, ca đong, chai lọ biết trước dung tích Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NS : 31/8/2015 ND: 2/9/2015 Tiết BÀI Gi¸o ¸n VËt lý ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU 1.Kĩ năng: - Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn Thái độ: Cẩn thận II CHUẨN BỊ Vật rắn khơng thấm nước (sỏi, đinh ốc ); bình chia độ; bình tràn; bình chứa, xơ nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Câu hỏi kiểm tra cũ - Kể tên số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết - Đọc để có kết đo xác nhất? - Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ Bài PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Trên hình 9: Làm để biết thể tích hịn đá tích đinh Hình ốc hay khơng? Học sinh trình bày Ta biết dùng bình chia độ để xác lại quy tắc dùng bình chia định thể tích chất lỏng có bình độ để đo thể tích chất lỏng chứa, tiết ta tìm cách xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước, ví dụ xác định thể tích đinh ốc, viên sỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Giới thiệu: Giả sử cần đo thể tích hai viên sỏi: viên tích nhỏ, viên tích lớn viên khơng lọt vào bình chia độ Hình 10 I CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC Dùng bình chia độ: - Dùng bình chia độ xác định thể tích lượng nước ban đầu, kết V0 - Sau nhẹ nhàng thả viên sỏi ngập hẳn vào nước, nước dâng lên Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý Đề nghị học sinh quan sát hình 10 thể tích V1 mơ tả cách đo - Thể tích viên sỏi là: V=V1-V0=200cm3-50cm3=150cm3 Dùng bình tràn: Nếu hịn đá q to khơng bỏ lọt vào - Khi hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ bình chia độ sao? phải sử dụng bình tràn Hình 11 mơ tả quy tắc đo thể - Đổ đầy nước vào bình tràn, sau thả tích vật rắn (giới thiệu hình vẽ) nhẹ hịn đá vào bình tràn, phần thể tích nước bị tràn ngồi bình chứa, thể tích nước thể tích viên đá tràn ngồi - Sau dùng bình chia độ xác định thể tích nước tràn ngồi Hình 11 Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận hai cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước sau rút thống cách đo hai trường hợp Rút kết luận: C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ Thể tích vật rắn khơng trống: thấm nước đo cách: Để gợi ý: a Thả chìm vào chất lỏng đựng - Mơ tả thí nghiệm hình 4.2 bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích - Mơ tả thí nghiệm hình 4.3 vật b Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ, thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật Hoạt động 3: Thực hành đo thể Thực hành: Đo thể tích vật rắn tích: Phân nhóm học sinh, phát dụng cụ - Dụng cụ: bình chia độ, ca đong cho nhóm yêu cầu tiến hành có ghi sẵn dung tích, dây buộc Một thí nghiệm theo SGK báo cáo kết bình tràn, bình chứa, xơ nước, vật thí nghiệm theo mẫu Bảng 4.1 rắn không thấm nước Giáo viên ý theo dõi nhóm - Ước lượng thể tích vật rắn ghi vào làm thực hành đánh giá kết bảng học sinh học - Kiểm tra lại phép đo - Báo cáo Hoạt động 4: Vận dụng II VẬN DỤNG Trang GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý Quan sát - Lau khô bát trước làm thí nghiệm - Khi nhấc ca khơng làm sánh nước hình 12, bát thí - Đổ từ bát bình chia độ, nghiệm khơng làm đổ nước ngồi Hình cần ý 12 điều gì? Yêu cầu học sinh tự nghĩ cách chế Dùng băng giấy dán cốc, sau tạo bình chia độ xác định mức thể tích cách đổ lượng nước xác định vào cốc dùng bút đánh dấu lại Cuối Giáo viên chốt lại ghi Ghi nhớ: nhớ cho BTVN Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, dùng bình chia độ, bình tràn Củng cố Dặn dị Trình bày cách sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn BTVN: Từ 4.3 đến 4.6 SBT PHẦN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Điều Luật Bảo vệ mơi trường: Những hành vi bị cấm Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loại thực vật, động vật hoang dã, quý thuộc danh mục quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng nới quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện khơng đạt tiêu chuẩn môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuuẩn cho phép Trang 10 GV HUỲNH THỊ TUẤN LỘC ... TRỌNG Gi¸o ¸n VËt lý Hoạt động 2: Ôn l? ?i ước lượng I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ D? ?I độ d? ?i số đơn vị đo độ d? ?i Giáo viên đặt câu h? ?i g? ?i ý: đơn vị đo độ d? ?i gì? Từ gi? ?i thiệu cho học sinh biết đơn vị o chiu di... Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân III HAI LỰC CÂN BẰNG Hãy quan sát hình 21, đốn xem s? ?i dây - Khi đ? ?i bên tr? ?i mạnh s? ?i dây chuyển động đ? ?i kéo co bên chuyển động sang bên tr? ?i Trang 17 GV HUỲNH... Gi¸o ¸n VËt lý tr? ?i mạnh hơn, yếu hai đ? ?i mạnh - Khi đ? ?i bên tr? ?i yếu s? ?i dây ngang nhau? chuyển động sang bên ph? ?i - Nó đứng yên hai đ? ?i mạnh ngang Hình 21 C7: Nêu nhận xét phương chiều hai

Ngày đăng: 25/09/2016, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w