1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu môn sử lớp 8 cả học kì

67 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 17:CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

  •  BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á ( 1918- 1939).

Nội dung

đây là trọn bộ tài liệu lịch sử cả năm của lớp 8 nha. Tài liệu này phù hợp cho gv và các bạn học sinh tham khảo. Sát với trong sách giáo khoa lớp 8 nha. tài liệu này được viết theo tinh thần đổi mới nội dung,phương pháp nhằm phát huy khả năng học tập và tham khão dành cho các gv, các bạn học sinh Thân mến

Bài NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Cách mạng Hà Lan cách mạng Anh kỷ XVII Bài NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Cách mạng Hà Lan cách mạng Anh kỷ XVII I/ Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu kỷ XV – XVII Cách mang Hà Lan kỷ XVI I/ Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu kỷ XV-XVII.Cách mạng Hà Lan 1/ Một sản xuất đời: + Các công trường thủ công xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhân công + Các trung tâm sản xuất buôn bán, ngân hàng thành lập + Hai giai cấp xuất : giai cấp tư sản giai cấp vô sản Nảy sinh mâu thuẫn mới:Mâu thuẫn chế độ phong kiến với giai cấp tư sản tầng lớp nhân dân Hình : Hà Lan 1609 Diễn biến :Cách mạng Hà Lan Niên đại Từ kỷ XII 8-1566 1581 1648 Ý nghĩa Sự kiện Tây Ban Nha thống trị ngăn cản phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Nê déc la n Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu Các tỉnh Bắc Nê déc len thành lập nước Cộng hòa – Các tỉnh Liên hiệp – sau gọi Hà Lan Hà Lan độc lập Là cách mạng tư sản hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc , tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển II Cách mạng tư sản Anh : 1.Sự phát triển chủ nghĩa tư Anh * Vùng Đông Nam , quan hệ tư chủ nghĩa phát triển : - Nhiều công trường thủ công phục vụ cho tiêu dùng xuất - Nhiều trung tâm lớn công nghiệp, thương mại, tài chánh- Luân Đôn - Những phát minh kỹ thuật , tổ chức lao động hợp lý nên xuất tăng * Số đông địa chủ quý tộc vừa nhỏ chuyển sang kinh doanh tư chủ nghĩa , họ đuổi nông dân => phong trào rào đất cướp ruộng ,họ trở thành tầng lớp xã hội đời lực kinh tế ; nông dân nghèo khổ , kéo thành thị làm thuê, hay di cư nước -Những mâu thuẫn gay gắt tư sản + quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế dẫn tới cách mạng lật đổ phong kiến , xác lập quan hệ Tư chủ nghĩa * Hãy quan sát lược đồ kinh tế Anh trước cách mạng , lược đồ nội chiến Anh , giải thích vùng ủng hộ Quốc hội vùng Đông –Nam có trung tâm Luân Đôn?(Có kinh tế tư chủ nghĩa phát triển , Nhiều công trường thủ công phục vụ cho tiêu dùng xuất Nhiều trung tâm lớn công nghiệp, thương mại, tài chánh- Luân Đôn) Hình : Lược đồ kinh tế Anh trước cách mạng H 3:Lược đồ nội chiến Anh Tóm lại : - Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển ( miền Đông Nam ) - Xã hội xuất tầng lớp quý tộc tư sản - Những mâu thuẫn gay gắt dẫn tới cách mạng lật đổ phong kiến , xác lập quan hệ Tư chủ nghĩa 2.Tiến trình cách mạng : Lược đồ diễn biến cách mạng tư sản Anh Niên biểu Cách mạng tư sản Anh : -1640: Vua triệu tập quốc hội , quốc hội tố cáo vua , nhân dân ủng hộ quốc hội -8-1642: nội chiến bùng nổ -1648: quân đội nhà vua thất bại , nội chiến kết thúc -30-1-1649: Sạc lơ I bị xử tử , Anh nước Cộng hòa , CM đạt đến đỉnh cao -12-1688: phế truất vua Giêm II, Anh nước quân chủ lập Hiến Oliver Cromwell Tóm lại : * Giai đoạn : 1642-1648:nội chiến bắt đầu * Giai đọan 2: 1649-1688: 30-1-1649 Sạc lơ I bị xử tử , Anh nước Cộng hòa , CM đạt đến đỉnh cao Ý nghĩa : -Chế độ tư chủ nghĩa xác lập -Kinh tế tư phát triển -Thoát khỏi thống trị phong kiến -Là cách mạng tư sản không triệt để BÀI TẬP : 1.Nêu kiện chứng tỏ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Tây Âu ? 2.Hai giai cấp hình thành nến sản xuất tư chủ nghĩa ? Hãy lập bảng niên biểu diễn biến , ý nghĩa Cách mạng tư sản Hà Lan Niên đại Từ kỷ XII 8-1566 1581 1648 Ý nghĩa Sự kiện Hãy quan sát lược đồ kinh tế Anh trước cách mạng , lược đồ nội chiến Anh , giải thích vùng ủng hộ Quốc hội vùng Đông –Nam có trung tâm Luân Đôn? Hãy lập bảng niên biểu Cách mạng tư sản Anh : Niên đại 1640 8-1642 1648 30-1-1649 12-1688 Sự kiện Ý nghĩa Cách mạng Anh kỷ XVI ? Sác lơ I BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Sau học xong này, học sinh đạt kiến thức sau: +Nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp 1789 +Sự kiện ngày 14/7/1789 kết -BÀI CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII I/Nước Pháp trước CM : Tình hình kinh tế: a/ Nông nghiệp : - Nền nông nghiệp lạc hậu, đói thường xuyên xảy b/ Công thương nghiệp : -Công thương nghiệp phát triển lại bị chế độ PK cản trở, kìm hãm Tình hình trị - xã hội: a/ Chính trị : - Là nước quân chủ chuyên chế vua Lu-i XVI đứng đầu.( nước phong kiến ) b/ Xã hội : -Xã hội tồn ba đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc Đẳng cấp thứ ba (tư sản ,nông dân bình dân thành thị ) 3.Cuộc đấu tranh mặt trận tư tưởng: -Trào lưu triết học Ánh sáng Pháp tiêu biểu Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô ủng hộ tư tưởng tiến giai cấp tư sản, *Nội dung : - Phê phán ,đả kích chế độ phong kiến giáo hội - Đề cao quyền tự người II /Cách mạng bùng nổ: 1/Sự khủng hoảng chế độ quân chủ chuyên chế : -Vua Lu-I thứ XVI tăng nhiều loại thuế -kinh tế công thương nghiệp đình đốn, dân thất nghiệp =>Đời sống nông dân khốn khổ, dậy đấu tranh 2/ Mở đầu thắng lợi cách mạng : -5.5.1789 Vua Lu –I 16 triệu tập hội nghị ba đẳng cấp để giải vấn đề tài -17.6: đại biểu đảng cấp thứ họp riêng thành lập Quốc hội lập hiến -14/7/1789 nhân dân Pari chiếm ngục Ba-xti => cách mạng bùng nổ Bài tập rèn luyện (được phân loại theo đối tượng học sinh) Bài tập dành cho học sinh Trung Bình: Bài 1: So với CMTS trước đó, tình hình nước Pháp trước CM có điểm khác? Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài tập dành cho học sinh Khá Bài 1: So với CMTS trước đó, tình hình nước Pháp trước CM có điểm khác? Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài tập dành cho học sinh Giỏi Bài 1: So với CMTS trước đó, tình hình nước Pháp trước CM có điểm khác? Bài 2: Bài 3: Bài 4: Nhiệm vụ học sinh cần chuẩn bị cho học sau HS chuẩn bị mục III : -Diễn biến CM Pháp qua giai đoạn -Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp so sánh với CM trước BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VTHẾ GIỚI nắm kiến thức: Sự bóc lột chủ nghĩa tư gây nên đau khổ cho nhân dân lao động giới -Nhân dân thực người sáng tạo , chủ nhân thành tựu kỹ thuật I/ CM công nghiệp 1.Cách mạng công nghiệp nước Anh: - Thực vào kỉ XVIII Máy móc phát minh sử dụng ngành dệt lan nhanh sang ngành kinh tế khác , lĩnh vực giao thông vận tải Kết : - Hoàn thành năm 1840 -2.1859 Pháp chuyển hướng công vào Gia Định -17.2.1859 : Pháp công thành Gia Định -Đầu năm 1862: Pháp chiếm tỉnh miền Đông ( Gia Định , Định Tường Biên Hòa ) tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long ) -Hoảng sợ, triều đình Huế vội ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5.6 1862) =>Đây văn kiện bán nước triều Nguyễn Bài tập rèn luyện (được phân loại theo đối tượng học sinh) Bài tập dành cho học sinh Trung Bình: Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài tập dành cho học sinh Khá,Giỏi Bài 1: Bài 2: Lập sơ đồ tư nội dung học Tại Nhà Nguyễn lại ký với Pháp Hiệp ước 5.6.1862? (hay còn gọi Hiệp ước Nhâm Tuất ?) BÀI 25:KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) - See more at: http://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/lich-su/su-8-bai-25khang-chien-lan-rong-ratoan-quoc-1873-1884-c44168-100161.aspx#sthash.8z55Ks4x.dpuf {SỬ 8} BÀI 25:KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) Sau học xong -Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc kỳ - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ (1873) - Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc kỳ (1873-1874) BÀI 25 : KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873-1884) I- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng bằng Bắc kỳ 1-Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc kỳ: a)- Pháp: - Biến Nam kỳ thành bàn đạp vững để đánh chiếm miền Bắc Miền Trung b)- Triều đình Huế: - Tiếp tục thi hành sách đối nội, đối ngoại phản động lỗi thời 2- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ (1873): - Lợi dụng yêu cầu triều đình Huế, Pháp cử Gác-ni-ê đưa quân Bắc - 20-11-1873: Gác-ni-ê công hạ thành Hà Nội - Thừa thắng, Gác-ni-ê đánh chiếm tỉnh đồng bằng Bắc kỳ 3- Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng bằng Bắc kỳ (1873-1874) a)- Nhân dân Bắc kỳ kháng chiến: - Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến -21-12-1873: Gác-ni-ê đền tội Cầu Giấy.=> nhân dân phấn khởi tâm chống giặc b)- Hiệp ước 1874: - 15-3-1874 : triều đình Huế ký với Pháp Hiệp Ước Giáp Tuất - Nội dung : + Pháp buộc phải rút quân khỏi Bắc kì +Triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp + Ý nghĩa: - Bán rẻ chủ quyền dân tộc - Tiến sâu đường đầu hàng thực dân Pháp * Lưu ý: Học sinh học kĩ để kiểm tra 15 phút vào tuần 22 Bài tập dành cho học sinh Trung Bình: Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài tập dành cho học sinh Khá,Giỏi Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài 2: Hãy nêu nội dung, ý nghĩa Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Dặn dò: -Học cũ - Xem trước mục II,bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 18731884) sau đó: Trả lời câu hỏi sau a)- Cho biết nguyên nhân, diễn biến trình Pháp xâm lược Bắc kỳ lần thứ hai b)- Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng chiến chống Pháp nào? c)- Ý nghĩa Hiệp ước Pa-tơ-nốt? BÀI 26 : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX {SỬ 8} BÀI 26 : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Sau học xong này, học sinh đạt kiến thức sau: 1- Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7.1885 a)- Nguyên nhân b)- Diễn biến: c)- Kết quả: 2- Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng BÀI 26 : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I- Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương 1- Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7.1885 a)- Nguyên nhân: - Dù triều đình đầu hàng phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu tâm chống Pháp - Pháp tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến => Tôn Thất Thuyết định công trước để tự vệ b)- Diễn biến: - Đêm rạng ngày 5.7.1885, ta công vào đồn Mang cá Khâm sứ c)- Kết quả: - Kinh thành Huế rơi vào tay giặc 2- Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng - Sau kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở (Quảng Trị) - Tại đây, ông thay mặt vua hạ chiếu Cần Vương kêu gọi Văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước (13.7.1885) => Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng khắp nước - 11.1888, vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri => Phong tào tiếp tục phát triển mạnh mẽ Bài tập dành cho học sinh Trung Bình: Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài tập dành cho học sinh Khá Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài 2: Nêu Nguyên nhân , diễn biến phản công kinh thành Huế Bài tập dành cho học sinh Giỏi Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài 2: Phong trào Cần Vương chia thành giai đoạn? Tính chất giai đoạn? Tháng 11.1888 có kiện xảy đánh dấu kết thúc giai đoạn phong trào Cần Vương? Dặn dò: - Học - chuẩn bị 26 phần II trả lời câu hỏi sau : 1/ Hãy cho biết cứ, người lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê? 2/ Hãy nêu vài dẫn chứng để chứng tỏ khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa có trình độ tổ chức cao, có địa bàn hoạt động với quy mô rộng khắp thời gian tồn lâu nhất? BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I Khởi nghĩa Yên Thế(1884 - 1913) a/ Người lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám ( Đề Thám ) b/ Căn : Yên Thế ( Bắc Giang ) c/ Nguyên nhân bùng nồ : -Do Pháp bình định Yên Thế , nên nông dân đứng lên đấu tranh nhằm bảo vệ ruộng đất ,xóm làng d/ Diễn biến : khởi nghĩa chia làm giai đoạn + Giai đoạn (1884 - 1892) :là thời kỳ nghĩa quân hoạt động riêng lẻ -1892: Sau Đề Nắm chết Đề Thám thống lực lượng nghĩa quân trở thành huy tối cao phong trào + Giai đoạn (1893 - 1908) :Là giai đoạn nghĩa quân vừa chiến đấu , vừa xây dựng sở -Nghĩa quân buộc Pháp phải chấp nhận giảng hòa lần + Giai đoạn (1909 - 1913) Pháp tập trung lực lượng mạnh công Yên Thế Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng nề e/ Kết quả: Ngày 10–2–1913: Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa bước tan rã f/ Ý nghĩa lịch sử : - Khẳng định truyền thống yêu nước , buất khuất , tinh thần dũng cảm mưu trí ytong chiến đấu dân tộc ta -Chứng minh khả hùng hậu giai cấp nông dân Việt Nam lịch sử chống đế quốc xâm lược II Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi - Đọc thêm mục II Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi rút ý nghĩa phong trào Bài tập dành cho học sinh Trung Bình: Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài tập dành cho học sinh Khá Bài 1: Lập sơ đồ tư nội dung học Bài tập dành cho học sinh Giỏi Bài 1: Bài 2: Lập sơ đồ tư nội dung học Lập bảng so sánh giống khác khởi nghĩa Yên Thế, Phong Trào Cần Vương( thời gian , thành phần lãnh đạo , mục đích đấu tranh ) Đem theo sách lịch sử địa phương -Chuẩn bị :SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 18591954) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu TPHCM có liên quan đến học giai đoạn (1859-1954) BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Sau học xong học sinh nắm nét phong trào đòi cải cách kinh tế, xã hôÂi VN cuối kỷ XIX - Hiểu rõ số nhân vật tiêu biểu trào lưu cải cách Duy Tân nguyên nhân chủ yếu khiến cho đề nghị cải cách không thực BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX I- Tình hình Viêôt Nam nửa cuối kỷ XIX - Khủng hoảng nghiêm trọng a- Chính trị: - Triều đình Huế thi hành sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu b-Kinh tế: đình trệ, tài cạn kiệt 2-Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ => dậy khởi nghĩa khắp nơi II- Những đề nghị cải cách VN vào nửa cuối kỷ XIX 1) Nguyên nhân: - Muốn đưa đất nước thoát khỏi nguy khốn - Muốn nước nhà giàu mạnh để chống lại xâm lược kẻ thù - Vì lòng yêu nước, thương dân 2) Nội dung: - Yêu cầu triều đình đổi mặt: nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa… 3) Những nhà cải cách tiêu biểu: - Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế: (tự ghi) - Đinh Văn Điền: (tự ghi) - Nguyễn Trường Tộ: (tự ghi) - Nguyễn Lộ Trạch: ( tự ghi ) III- Kết cục đề nghị cải cách: - Triều đình Huế không chấp nhận từ chối cải cách * Nguyên nhân: - Do triều đình Huế bảo thủ, không muốn đổi * Ý nghĩa: - Góp phần vào chuẩn bị cho phong trào tân Việt Nam đầu kỷ XX Bài tập dành cho học sinh Trung Bình: Bài 1: Lâôp sơ đồ tư học Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi Bài 1: Bài 2: Lâôp sơ đồ tư học Nêu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )? Cuôôc khởi nghĩa Yên Thế có đăôc điểm khác so với cuôôc khởi nghĩa thời ? ( Phong trào Cần Vương Dặn dò: -Học theo đề cương dăôn tuần 30 kiểm tra tiết -Lưu ý : -Khi làm không viết tắt không dùng bút xóa -Nhớ ghi , họ tên , lớp , số bao danh cho đầy đủ BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (TT) Sau học xong này, học sinh đạt kiến thức sau: -Nắm nét biến đổi kinh tế, cấu xã hội Việt Nam nông thôn thành thị tác động khai thác thuộc địa - Hiểu sở dẫn đến hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (TT) II NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HÔô I Ở VIÊôT NAM 1/ Các vùng nông thôn : a/ Địa chủ phong kiến : -Giai cấp địa chủ phong kiến làm tay sai cho Pháp ngày đông -Được thực dân Pháp dung dưỡng => tăng cường ,áp bóc lôôt nhân dân b/ Giai cấp nông dân : -Nhân dân ngày bị bần hóa , cực trăm bề => Sẵn sàng đấu tranh để tự , no ấm 2/ Đô thị phát triển , xuất hiêôn giai cấp tầng lớp : a/ Đô thị : -Ra đời phát triển ngày nhiều b/ Giai cấp , tầng lớp : -Tư sản : bị tư Pháp chèn ép lực yếu ớt => chưa dám mạnh dạn đấu tranh -Tiểu tư sản : có học thức , có ý thức đấu tranh => tích cực tham gia đấu tranh cứu nước -Công nhân : bị thực dân , phong kiến ,tư sản , bóc lôôt => có tinh thần đấu tranh kiêôt ,mạnh mẽ kiên 3/ Xu hướng cuôôc đấu tranh giải phóng dân tôôc : -Tư tưởng dân chủ tư sản Phương Tây vào Viêôt Nam -Nước Nhâôt giàu mạnh => Những nhà yêu nước Viêôt Nam đầu kỷ xx đón nhâôn luồng tư tưởng xác định đường cứu nước (dân chủ tư sản ) Bài tập dành cho học sinh Trung bình, Khá, Giỏi Bài 1: Lâôp sơ đồ tư nôôi dung học Bài 2: Cùng với phát triển đô thị , giai cấp ,tầng lớp xuất hiêôn ? Thái đôô cỉa giai cấp tầng lớp cách mạng giải phóng dân tôôc ? Tại ? BÀI 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ Phong trào Đông Du (1905- 1909) - Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân - Mục đích: lập nước Việt Nam độc lập - Biện pháp: Nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc chủ trương bạo động - Hoạt động: + Đưa học sinh sang Nhật du học + Viết sách báo, tổ chức giáp dục, tuyên truyền yêu nước - Kết quả: 3/1909, phong trào Đông du ta rã Đông Kinh nghĩa thục (1907) - Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… lập trường Đông Kinh nghĩa thục - Mục đích: Nâng cao lòng yêu nước, học tập mới… - Chương trình: + Địa lí,lịch sử,khoa học thường thức + Tổ chức bình văn + Xuất báo chí bồi dưỡnglòng yêu nước + Truyền bá trí thức nếp sống - Địa bàn hoạt động chủ yếu Hà Nội, sau phát triển ngoại thành số tỉnh khác số HS 1000 người - Kết quả: 11- 1907, Pháp lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục - Tác dụng: + Thức tỉnh lòng yêu nước + Bước đầu công vào hệ tư tưởng phong kiến Phát triển văn hoá,ngôn ngữ dân tộc Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung kì a Cuộc vận động Duy Tân: - Đầu kỉ XX, Trung Kì diễn vận động Duy tân Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo - Hình thức hoạt động: + Mở trường dạy học theo lối + Vận động lối sống văn minh + Đả kích hủ tục phong kiến + Vận động mở mang công thương nghiệp b Phong trào chống thuế Trung Kì 1908 - Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng Nam sau lan khắp Trung kì Diễn sôi nổi, mạnh mẽ, liệt - Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp - Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước, lực cách mạng nông dân II Phong trào yêu nước thời kì Chiến tranh giới thứ (19141918) Chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến Năm 1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ, Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh - Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh - Kinh tế: Trồng công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái… - Mâu thuẫn giai cấp dân tộc thêm sâu sắc Vụ mưu khởi nghĩa Huế(1916) Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên(1917) Nguyên nhân: Phản đối việc bắt lính đưa sang chiến trường châu Au * Diễn biến: - Thái Phiên Trần Cao Vân liên lạc với binh lính Huế mời vua Duy Tân (lên 1907) tham gia khơi nghĩa - kế hoạch bị lộ, khởi nghĩa bị dập tắt, người cầm đầu bị bắt Vua Duy Tân bị đày điChâu Phi * Nguyên nhân thất bại: - Do thiếu lãnh đạo phận tiên tiến - Hành đông mang tính phiêu lưu, tự phát b Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên (1917) * Nguyên nhân: - Phản đối sách bắt lính đưa sang chiến trường châu Au, dùng người Việt trị người Việt * Diễn biến: - Dưới lãnh đạo Lương Ngọc Quyến Trịnh Văn Cấn khởi nghĩa nổ vào đêm 30, rạng 31/8/1917 - Nghĩa quân giết chết viên giám binh Pháp,phá nhà lao, thả tù binh chinh trị, phá công sở làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên - Pháp mở phản công nghĩa quân rút khỏi tỉnh lị, Lương Ngọc Quyến, Đội Cẩn tự sát Cuộc khởi nghĩa thất bại * Nguyên nhân thất bại: - Tự phát, bị động, giữ thủ, thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến * Ý nghĩa: - Khởi nghĩa Thái Nguyên giáng đòn nặng nề vào sách “dùng người Việt trị người Việt TD Pháp - Tuy thất bạn khởi nghĩa nêu cao ý chí bất khuất người huy nghĩa quân anh hùng Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước: - Tiểu sử Nguyễn Tất Thành sinh gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, đấu tranh thất bại, bế tắc, Người định sang phương Tây tìm đường cứu nước (05.6 1911) Cuộc hành trình Người kéo dài năm (1911- 1917), Người qua nhiều nước châu Phi, châu Mỹ, châu Âu - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp Người làm nhiều người để sống Đồng thời Người có nhiều hoạt động yêu nước viết báo, tuyên truyền, tố cáo tội ác TD Pháp Sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách Mạng tháng 10 Nga Những hoạt động yêu nước Người điều kiện quan trọng để Người xac định đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Bài 31 - ÔN TẬP LỊCH SỬ VIÊT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 Các kiện tiêu biểu thực dân Pháp xâm lược Việt nam đấu tranh nhân dân ta từ 1858- 1884: * 1- 9- 1858 Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà, mở xâm lược Việt Nam Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả liệt * 2- 1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã Trong nhân dân địa phương tự động chống giặc * 24- 2- 1861 Pháp công Đại Đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa - Vĩnh Long Quân ta kháng cự mạnh không thắng - Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng sông Vàm Cỏ Đông ( 10- 12- 1861) - Nghĩa quân Trương Định chống Pháp Tân Hòa - Gò Công chuyển Tân Phước - Trương Quyền Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp * 6- 1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn viên đạn Phan Tôn – Phan Liêm Bến tre, Vĩnh Long, Sa Đéc - Trương Quyền Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp - Nguyễn Hữu Huân Tân An, Mỹ Tho - Nguyễn Trung Trực Hòn Chông ( Rạch Giá ) - Dùng thơ văn để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị * 1884 Hiệp ước Pa- tơ - nốt Việt Nam thuộc địa, nưả phong kiến Pháp Tóm tắt diễn biến kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1883 - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873): Pháp muốn chiếm Tây Nam Trung Quốc, chúng cho tên lái buôn Đuy- puy gây rối Hà Nội lấy cớ giải vụ Đuy- puy, Pháp đưa quân Bắc Kì Sáng ngày 20/11/1873, thực dân Pháp đánh Bắc Kì Trưa 20/11/1873 thành Hà Nội thất thủ Chưa đầy tháng sau, Pháp đánh chiếm hầu hết tỉnh Bắc Kì - Kháng chiến Hà Nội cách tỉnh đồng Bắc Kì: thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì Chưa đầy tháng chúng chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định a) Tại Hà Nội + Khi quân Pháp đến Hà Nội, nhân dân sẵn sàng chiến đấu + Ban đêm tập kích địch + Đốt cháy kho đạn giặc + Chặn đánh địch cửa ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng) + Tổ chức nghĩa hội thành lập b) Tại tỉnh Bắc Kì + Quân Pháp tới đâu bị đột kích, tập kích + Điển hình có phong trào cha Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) Phạm Văn Nghị (Nam Định) c) Điều ước 1874 * Nội dung + Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì + Nhà Nguyễn cắt tỉnh Nam Kì cho Pháp Điểm giống khác phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ * Điểm giống nhau: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, sĩ phu nho học lãnh đạo * Điểm khác nhau: + Phong trào Đông Du Duy Tân Hội chủ trương: vũ trang chống Pháp giành độc lập dân tộc + Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội: bạo động ôn hòa, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài + Phong trào Duy Tân Trung Kỳ: vận động cải cách ( theo ) khai dân trí Hướng Nguyễn Tất Thành có khác với nhà yêu nước trước đó: * Các nhà yêu nước trước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, hướng theo phương Đông, thất bại * Nguyễn Tất Thành hướng theo phương Tây, gặp ánh sáng cách mạng tháng Mười Nga tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê nin Trình bày phong trào Cần Vương với tiêu chí: Khái niệm, nguyên nhân, lãnh đạo, thời gian, mục tiêu - Khái niệm : “Cần vương”: hết lòng giúp vua cứu nước; phong trào Cần Vương thực chất phong trào đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân, cờ ông vua yêu nước Phong trào Cần vương phong trào ủng hộ vua để phục hồi vua - Nguyên nhân: Vụ biến kinh thành Huế thất bại, vua Hàm Nghi chiếu “Cần vương” - Mục tiêu: thiết lập trở lại chế độ phong kiến - Lãnh đạo: quan lại, văn thân sĩ phu yêu nước - Thời gian: giai đoạn Giai đoạn 1: 1885 – 1888 Giai đoạn 2: 1888 – 1896 Nêu đề nghị cải cách nửa sau kỉ XIX, đề nghị cải cách không thực ? - Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế - Năm 1872, Viện Thương bạc - Năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ - Năm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch Các đề nghị cải cách không thực vì: + Cải cách tân chưa xuất phát từ sở nước + Nhà Nguyễn bảo thủ Trình bày chuyển biến xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 - 1914) Các vùng nông thôn - Giai cấp địa chủ phong kiến + Chỗ dựa thực dân Pháp + Một phận địa chủ vừa nhỏ - Giai cấp nông dân: + Bị cướp đoạt ruộng đất + Mâu thuẫn dân tộc giai cấp sâu sắc - Đô thị phát triển dẫn đến xuất giai tầng - Tư sản: + Là thầu khoán, địa lí + Bị Pháp kìm hãm - Giai cấp công nhân + Ra đời đầu kỉ XX + Trước chiến tranh giới số lượng khoảng vạn + Bị Pháp, phong kiến tư sản bóc lột - Tiểu tư sản: phận có tinh thần yêu nước sẵn sàng tham gia cách mạng

Ngày đăng: 25/09/2016, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w