Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trạm Biến Áp 220KV E21-Qui Nhơn

62 2.8K 2
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trạm Biến Áp 220KV E21-Qui Nhơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUI NHƠN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẠM E21-QUI NHƠN SINH VIÊN THỰC HIỆN: SVTH: 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Tổng quan, chức năng, mục đích của trạm 3 Chương 1: Mặt bằng thiết bị phân phối ngoài trời 4 Chương 2: Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự 5 Chương 3: Sơ đồ nối điện chính 8 Chương 4: Phương thức vận hành trạm 57 Chương 5: Hệ thống thông tin của trạm 60 SVTH: 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Điện năng là 1 nguồn năng lượng đặc biệt có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, do đó nó nắm vai trò chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân Cấu trúc của ngành điện được tổ chức một cách chặt chẽ và khoa học, trong đó các trạm biến áp đóng vai trò 1 mắt xích quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân phối việc tiến hành khảo sát, tìm hiểu các trạm biến áp đang vận hành giúp cho sinh viên, học làm quen với thực tế không bị bỡ ngỡ khi được nhận vào làm trong ngành Sau một thời gian được sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ nhân viên trong trạm, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Tuy nhiên do thời gian tìm hiểu chưa được nhiều với vốn kiến thức còn hạn chế đồng thời là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Mong các thầy và các anh cán bộ nhân viên trạm E21 góp ý chỉ bảo thêm để khi ra trường em có được cơ sở kiến thức vững vàng hơn Nhân đây em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến các anh trong trạm đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Quy Nhơn, / / Sinh viên thực tập SVTH: 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP 220KV QUY NHƠN Trạm biến áp 220 kV - Qui Nhơn (E21) gồm 4 MBA: AT1, AT2, T3, T4 với tổng công suất 315 (MVA) (hiện tại vận hành hết 4 máy AT 1, AT2, T3, T4 ) là trạm biến áp khu vực nằm trong lưới điện: Vĩnh Sơn (Đồn Phó) - Tuy Hòa Pleiku - Qui Nhơn - Phù Cát thuộc hệ thống Truyền Tải Điện 3 Trạm nhận điện, phân phối và cung cấp cho các tỉnh phụ cận: Phú Yên, Quảng Ngãi, Gia Lai… Đặc điểm khu vực: Trạm nằm trong khu công nghiệp Phú Tài, đường số 15, phường Trần Quang Diệu - TP Qui Nhơn (tỉnh Bình Định) Trạm nằm trong khu vực tương đối yên tĩnh, địa hình cao, thoáng với tổng diện tích hơn 2 ha trạm được xây dựng và bắt đầu hoạt động năm 1994 Trạm đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống điện nói chung và trong khu vực miền Trung nói riêng Trạm có các cấp điện áp 220, 110, 35, 22kV nhận điện từ các nguồn : phía 220kV từ trạm E52 Pleiku qua đường dây 220kV Pleiku-Qui Nhơn, từ thủy điện Sông Ba Hạ qua dường dây 220kV Tuy Hòa- Qui Nhơn, phía 110 nhận điện từ thủy điện Vĩnh Sơn Qua xuất tuyến 172 - Đường dây 110kV Đồn phó – Qui Nhơn, nhận điện từ thủy điện Sông Hinh, Đa Nhim qua xuất tuyến 173- Đường dây 110kV Tuy Hòa-Qui Nhơn và nối với 4 trạm 110 kV: (E19) Đồn Phó, (E23) Tuy Hòa, (E20) Quy Nhơn và trạm 110 kV Phù Cát Trạm E21 Phú Tài là một trạm nút làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện cho khu vực nam miền Trung và tỉnh Bình Định Trạm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp điện cho khu vực, cung cấp điện cho sản xuất sinh hoạt của tỉnh Bình Định và đảm bảo an ninh quốc phòng của nam miền Trung SVTH: 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương 1 MẶT BẰNG THIẾT BỊ PHÂN PHỐI NGOÀI TRỜI Sơ đồ mặt bằng của trạm là phần thể hiện được vị trí đặt các thiết bị phân phối trong phạm vi của trạm như: máy biến áp, máy biến dòng, máy cắt điện, dao cách ly Ngoài ra sơ đồ, mặt bằng còn thể hiện khoảng cách giữa các thiết bị phân phối Sơ đồ mặt bằng của trạm biến áp 220 kV - Quy Nhơn (hình vẽ kèm theo trang sau) Chöông 2 CÔ CAÁU TOÅ CHÖÙC QUAÛN LYÙ NHAÂN SÖÏ CUÛA TRAÏM E21 I Toå chöùc traïm chöùc traùch kíp vaän haønh Nhaân vieân trong traïm goàm coù 16 ngöôøi trong ñoù : - 1 traïm tröôûng - 1 traïm phoù - 14 nhaân vieân vaän haønh 1 Chöùc naêng vaø nhieäm vuï cuûa traïm tröôûng: Tröôûng traïm laø ngöôøi laõnh ñaïo tröïc tieáp cuûa traïm, ñöôïc coâng ty giao nhieäm vuï quaûn lyù vaän haønh toaøn boä thieát bò, chòu traùch nhieäm coâng taùc cuûa traïm tröôùc giaùm ñoác coâng ty Trong chöùc naêng chung, tröôûng traïm coù caùc nhieäm vuï sau: • Ñeà ra bieän phaùp toå chöùc thöïc hieän keá hoaïch saûn xuaát vaän haønh vaø söûa chöõa haøng thaùng, quyù naêm theo nhieäm vuï cuûa coâng ty giao • Toå chöùc hoïc taäp kieåm tra quy trình quy phaïm theo phaân caáp cuûa coâng ty • Laäp phöông aùn söûa chöõa thieát bò trong phaïm vi theo phaân caáp cuûa coâng ty • Toå chöùc vaø duy trì ñieàu tra söï coá tai naïn lao ñoäng theo phaân caáp cuûa coâng ty • Duyeät lòch ñi ca haøng thaùng SVTH: 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP traïm • Haøng ngaøy ñaàu giôø phaûi kieåm tra tình traïng cuûa thieát bò coù trong • Moãi tuaàn kieåm tra ghi cheùp cuûa caùc ca vaän haønh vaøo soå nhaät kyù • Toång keát vaø baùo caùo coâng taùc haøng thaùng, quyù, naêm cuûa traïm • Toå chöùc giaùm saùt coâng vieäc cuûa ñôn vò vaø coù yù kieán cuï theå • Tröôûng traïm nhaát thieát phaûi coù maët trong moïi tröôøng hôïp tröø tröôøng hôïp vaéng maët phaûi coù yù kieán cuûa coâng ty 2 Chöùc naêng cuûa nhaân vieân vaän haønh Nhaân vieân vaän haønh bao goàm tröïc chính vaø tröïc phuï laø ngöôøi tröïc tieáp troâng coi thao taùc vaø xöû lyù söï coá caùc thieát bò trong ca tröïc cuûa mình, ñaûm baûo cho caùc thieát bò luoân laøm vieäc an toaøn vaø tin caäy Tröïc chính laø ngöôøi chòu traùch nhieäm chính trong ca tröïc ñoái vôùi moïi thieát bò, ñaûm baûo moïi thao taùc vaän haønh hoaëc xöû lyù söï coá theo meänh leänh thao taùc cuûa ñieàu ñoä vieân vaø chæ ñaïo cuûa giaùm ñoác coâng ty vaø tröôûng traïm Giaùm saùt moïi thao taùc, xöû lyù cuûa tröïc theo phaân caáp vaø theo quy trình höôùng daãn kyõ thuaät Tröïc ca chính coù baäc an toaøn thaáp nhaát laø baäc 4 Tröïc phuï laø ngöôøi giuùp vieäc cho tröïc chính, coù nhieäm vuï thao taùc döôùi söï giaùm saùt cuûa tröïc chính Phoái hôïp ñaûm baûo an toaøn cho caùc ñoäi coâng taùc khi caàn, ghi cheùp ñònh kyø caùc thoâng soá vaän haønh vaøveä sinh coâng nghieäp tröôùc khi giao ca Baäc an toaøn cuûa phuï traùch töø baäc 3 trôû leân II Toå chöùc phaân coâng lao ñoäng trong traïm – quy ñònh trong tröïc ca Moãi ngaøy laøm vieäc chia laøm 3 ca tröïc : - Ca 1 : töø 7h – 15h - Ca 2 : töø 15h – 23h - Ca 3 : töø 23h – 7h Moãi ca tröïc coù ba ngöôøi trôû leân tröïc ca do traïm tröôûng duyeät, lòch tröïc ca theo trong phoøng ñieàu khieån , khi coù thay ñoåi lòch tröïc ca tröôûng traïm phaûi baùo cho caùc ngöôøi coù lieân quan ít nhaát 24h tröôùc Muoán thay ñoåi lòch ñi ca phaûi ñöôïc traïm tröôûng ñoàng yù thay baèng ngöôøi cuøng chöùc danh Nghieâm caám: Moät ngöôøi tröïc hai ca lieàn Ngöôøi say röôïu bia nhaän ca hoaëc uoáng röôïu bia trong ca tröïc Moät ngöôøi kieâm nhieäm hai nhieäm vuï trong ca Töø boû nhieäm vuï tröïc ca SVTH: 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhöõng ngöôøi ñeán nhaän ca chaäm nhaát laø 20 phuùt tröôùc giôø giao ca ñeå tieán haønh giao ca Nhöõng ngöôøi saép giao ca phaûi hoaøn thaønh caùc coâng vieäc tröôùc giôø giao ca laø 30 phuùt ñeå giao ca nhö : + Veä sinh coâng nghieäp + Hoaøn taát coâng vieäc ghi cheùp nhaät kyù vaän haønh vaø caùc soå saùch khaùc + Kieåm tra soå vaän haønh tình traïng thieát bò vaø tình hình caùc toå chöùc coâng taùc ñang laøm Coâng vieäc giao ca tieán haønh nhö sau : 1) Ngöôøi giao ca phaûi giao laïi ñaày ñuû cho ngöôøi nhaän ca Sô ñoà vaän haønh hieän taïi Tình traïng caùc thieát bò ñang vaän haønh Nhöõng söï coá baát thöôøng xaûy ra trong ca vaø nhöõng ñieåm caàn löu yù Nhöõng thoâng baùo meänh leänh ca Duïng cuï trang bò tröïc ca Phieáu coâng taùc, tình traïng coâng vieäc ñang tieán haønh hoaëc dôõ 2) Ngöôøi nhaän ca caàn : Kieåm tra tình hình veä sinh coâng nghieäp ca tröôùc, neáu chöa ñaït phaûi laøm laïi Tìm hieåu ghi cheùp cuûa ca tröôùc Kieåm tra sô ñoà thöïc teá vaän haønh, tình traïng caùc duïng cuï, soå saùch Yeâu caàu ngöôøi giao ca giaûi thích nhöõng ñieàu chöa roõ cuûa ca tröôùc 3) Ngöôøi giao ca kyù , ngöôøi nhaän ca kyù tröôùc, vieäc giao ca keát thuùc khi coù ñaày ñuû chöõ kyù cuûa hai beân 4) Sau khi nhaän ca tröïc chính coù nhieäm vuï baùo cho A3, B37 bieát Teân tröïc chính, tröïc phuï Sô ñoà keát daây vaø tình hình caùc thieát bò Hieän töôïng khoâng bình thöôøng hoaëc söï coá Ghi teân tröïc ca A3, B37 So laïi giôø vôùi A3 5) Caám giao ca trong caùc tröôøng hôïp sau ñaây - Ñang thao taùc dôõ dang caùc thieát bò trong traïm SVTH: 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Ñang xöû lyù söï coá trong traïm - Ñang xaûy ra hö hoûng hoûa hoaïn caùc thieát bò trong traïm 6) Ngoaøi ba tröïc ca : Moät tröïc ca chính vaø hai tröïc phuï (ñoái vôùi E21) thì trong giôø haønh chính coøn coù moät nhaân vieân tröïc haønh chính chòu söï phaân coâng cuûa tröôûng traïm SVTH: 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương 3 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA TRẠM BIẾN ÁP 220 kV QUY NHƠN -Trong các thiết bị điện của nhà máy điện và trạm biến áp, các khí cụ điện được kết nối với nhau lại thành sơ đồ nối điện Yêu cầu của sơ đồ nối điện là làm việc đảm bảo tin cậy, cấu tạo đơn giản, vận hành linh hoạt, kinh tế và an toàn cho con người - Tính đảm bảo của sơ đồ phụ thuộc vào vai trò quan trọng của hộ tiêu thụ Ví dụ : Đối với phụ tải loại I phải được cung cấp bằng hai đường dây từ hai nguồn độc lập, mỗi nguồn phải cung cấp đủ công suất khi nguồn kia ngừng làm việc … - Tính linh hoạt của sơ đồ thể hiện bởi khả năng thích ứng với nhiều trạng thái vận hành khác nhau Do đó sơ đồ phải có nhiều thiết bị, nhưng khi sơ đồ có nhiều thiết bị thì xác suất sự cố lại được tăng lên và do đó tính đảm bảo lại giảm xuống Vì vậy tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà chọn sơ đồ có tính đảm bảo và linh hoạt nhất định - Tính kinh tế của sơ đồ được quyết định bởi hình thức thanh góp, số lượng và loại khí cụ dùng cho sơ đồ Hình thức thanh góp ảnh hưởng rất nhiều đến kết cấu thiết bị phân phối, nhất là đối với các thiết bị phân phối trong nhà - Ngoài ra, cách bố trí thiết bị trong sơ đồ còn phải đảm bảo an toàn cho nhân viên vận hành khi lựa chọn sơ đồ nối điện cần lưu ý đến đặc điểm quá trình sản xuất điện năng và chế độ làm việc của nhà máy điện và trạm biến áp Trạm biến áp 220 kV - Qui Nhơn (E21) được tính toán và thiết kế với sơ đồ nối điện cũng không nằm ngoài các yêu cầu cơ bản nói trên A KHẢO SÁT SƠ ĐỒ NHẤT THỨ Tổng công suất của trạm 315 MVA Trạm có các cấp điện áp 220 kV, 110 kV, 35 kV, 22 kV và hệ thống tự dùng 0,4 kV Ngoài ra còn có hệ thống điện tự dùng một chiều Nguồn cung cấp : Trạm lấy từ 4 nguồn chính: - Phía 220 kV lấy từ Plieku (E52) qua xuất tuyến Quy Nhơn – Plieku, từ thủy điện Sông Ba Hạ qua xuất tuyến 220kV Tuy Hòa Qui Nhơn - Phía 110 kV lấy từ Đồn Phó (E19) qua xuất tuyến 172 và Tuy Hoà qua xuất tuyến 173 Trạm cung cấp: - Chủ yếu cho trạm Đồn Phó (E19), trạm Phù Cát qua xuất tuyến 171 và trạm Quy Nhơn (E20) qua 2 xuất tuyến 174 & 175 - Khi trạm Đồn Phó (E19) hoặc trạm Tuy Hoà (E23) bị sự cố trạm cũng có khả năng cung cấp ngược lại cho chúng SVTH: 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngoài ra trạm còn cung cấp các vùng lân cận của tỉnh với 2 cấp điện áp 35kV & 22kV Hệ thống thanh cái của trạm: - Phía 220 kV là sơ đồ hệ thống một thanh cái - Phía 110 kV là sơ đồ hệ thống 1 thanh cái có máy cắt phân đoạn và thanh cái vòng, hai thanh cái C11 & C12 có thể vận hành độc lập và cũng có thể vận hành theo sơ đồ hệ thống phân đoạn thông qua máy cắt 100 - Phía 35 kV là sơ đồ hệ thống hai thanh cái có máy cắt nối - Phía 22 kV là sơ đồ hệ thống một thanh cái (đang nâng cấp thành hệ thống một thanh cái có phân đoạn) Trạm nhận điện phía 220 kV qua đường dây Quy Nhơn – plieku qua hai máy cắt 231 & 232 cung cấp cho hai MBA AT1 & AT2 Hai MBA AT1 & AT2 làm việc song song công suất mỗi máy 125 MVA với điện áp định mức 220/110/22 kV Phía 110 kV của AT1 & AT2 được hòa vào hệ thống thanh cái 110 kV thông qua hai máy cắt 131 & 132 Phía 110 kV: Trạm nhận điện từ xuất tuyến 172 Đồn Phó, 173 Tuy Hòa, và từ 131, 132 của 2 MBA AT1 & AT2, truyền đi Quy Nhơn qua hai xuất tuyến 174 & 175, Phù Cát qua 171 Trên hệ thống thanh cái 110 kV có đặt tụ bù ngang qua máy cắt T102 với dung lượng 50 MVAr Hệ thống tụ bù được đấu sao Ngoài ra hệ thống thanh cái 110 kV còn cung cấp cho MBA T3 & T4 để biến điện áp 110 kV xuống 35 kV & 22 kV T3 được nhận từ máy cắt 133 cung cấp cho hệ thống thanh cái C31 & C32 thông qua máy cắt 333 Công suất máy biến áp T3 là 25 MVA và điện áp định mức 110/35/10 kV T4 nhận điện từ máy cắt 134 cung cấp cho hệ thống thanh cái C31 & C32 thông qua máy cắt 334 Công suất MBA T4 là 40 MVA và điện áp định mức 110/35/22 kV Hai MBA T3 & T4 vận hành độc lập Hệ thống C31 & C32 thông qua máy cắt nối 312 và cung cấp cho Quy Nhơn qua hai xuất tuyến 371 & 375, An Nhơn qua xuất tuyến 376 và Phú Tài 372 Hệ thống thanh cái phía 35 kV được đắt tụ bù ngang với dung lượng bù 3x800 kVAr Cấp điện áp 22 kV của trạm được nhận từ đầu 22 kV của MBA T4 qua máy cắt 434 cấp cho thanh cái C44 Thanh cái C44 cấp đi cho các khu công nghiệp và các vùng lân cận qua các xuất tuyến 472, 474, 476, 482, 478 - Để bảo vệ cho MBA khi có sét đánh: + Phía 220 kV được đặt chống sét van: CS-2AT1; CS-2AT2 + Phía 110 kV được đặt chống sét van: CS-1AT1; CS-4T4; CS-1T3; CS1T4 + Phía 35 kV được đặt chống sét van: CS-3T3; CS-3T4 + Phía 22 kV được đặt chống sét van: CS-4AT1; CS-4AT2; CS-4T4 SVTH: 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngăn ngừa phát sinh sự cố và sự lan rộng của chúng, ta thực hiện cắt nhanh phần tử bị hư hỏng ra khỏi mạng điện , loại trừ những tình trạng làm việc không bình thường , đảm bảo sự làm việc liên tục của hệ thống Để thực hiện công việc đó người ta sử dụng rơle, phát hiện sự cố và cắt phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống với thời gian bé nhất Ngày nay sử dụng rơle số có những tính năng vượt trội so với rơle cơ: - Tích hợp được nhiều chức năng vào một bộ bảo vệ , nhờ đó mà kích thước của hệ thống bảo vệ và giá thành tương đối giảm đáng kể - Độ tin cậy cao nhờ giảm được các chi tiết cơ khí, trạng thái của rơle có thể tự động kiểm tra thường xuyên - Độ chính xác nhờ các bộ lọc số và các thuật toán đo lường tối ưu - Công suất tiêu thụ bé ~ 0,1 VA Rơle điện cơ tiêu thu ~10 VA - Ngoài chức năng bảo vệ, có thể thực hiện nhiều chức năng đo lường và tự động như: hiển thị và ghi nhớ các thông số của hệ thống xoay chế độ bình thường cũng như sự cố, lưu trữ các dữ liệu cần thiết để giúp cho việc phân tích sự cố, xác định vị trí điểm sự cố - Dễ dàng lấy được các thông tin đã lưu trữ thông qua cổng nối của Rơle với máy tính - Dễ dàng liên kết với các thiết bị bảo vệ khác và với mạng thông tin , đo lường, điều khiển và bảo vệ toàn hệ thống điện - Các rơle số được chế tạo gồm một tổ hợp chức năng, chẳng hạn để bảo vệ cho đường dây tải điện người ta kết hợp với các chức năng trong một rơle như sau: + Bảo vệ khoảng cách có chức năng được bổ sung và mở rộng + Bảo vệ quá dòng, quá dòng thứ tự không, quá dòng có hướng, quá điện áp, mất đồng bộ… + Bộ phận ghép nối để thực hiện liên động giữa các bảo vệ + Tự động đóng trở lại máy cắt điện + Kiểm tra đồng bộ - Từ bộ nhớ của rơle có thể nhận được các thông tin sau đây: + Khoảng cách đến điểm sự cố + Dòng và áp sự cố + Thông số khởi động của rơle, các đại lượng chỉnh định và thời gian làm việc + Thông số của phụ tải: dòng điện, điện áp, công suất, tác dụng, công suất phản kháng, tần số - Thông số rơle có thể xác định trực tiếp bằng các phím ấn trên rơle, từ xa thông qua kênh thông tin hoặc chỉnh định tự động theo nguyên lý tự thích nghi và chế độ làm việc và cấu hình của hệ thống - Trạm biến áp 220 kV - Quy Nhơn được trang bị toàn bộ rơle số của hãng ABB, Siemen, Sel…cung cấp SVTH: 48 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP * CÁC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp là phần tử quan trọng nhất của trạm biến áp có vốn đầu tư lớn và bao gồm nhiều thiết bị phụ kiện liên quan đến nó, do đó bảo vệ máy biến áp là yêu cầu quan trọng bậc nhất Người ta sử dụng các loại bảo vệ sau : - Bảo vệ so lệch - Bảo vệ quá dòng cực đại 3 phía - Bảo vệ rơle hơi - Bảo vệ rơle áp suất - Bảo vệ rơle áp suất đột biến - Bảo vệ rơle dòng dầu dùng cho bộ phận tự động điều chỉnh điện áp dưới tải Trong các loại bảo vệ thì bảo vệ so lệch thường dùng làm bảo vệ chính vì nó có ưu điểm là tác động nhanh, nhạy và đảm bảo chọn lọc trong vùng bảo vệ với số nguồn cung cấp tùy ý Hiện nay, để bảo vệ cho MBA tại trạm đang sử dụng các rơle số : 1 Xét mạch bảo vệ phía 220 kV: Để bảo vệ đường dây 220 kV người ta dùng: Rơle số loại:7SA522; KCEG 130; LFAA 101 Tổng số rơle gồm 4 cái đều nằm chung trong một tủ đặt trong phòng điều khiển, các tín hiệu đầu vào và ra đều được lấy từ cáp ngầm qua các tủ trung gian a Rơle số SIEMENS 7SA522: Tín hiệu điện áp lấy từ TUC21 Tín hiệu dòng điện lấy từ TI231 Loại rơle 7SA522 Tỷ số TI : 400 – 800/5.A Tỷ số TU : 220 0,1 0,1 / / kV 3 3 3 Chức năng: F21, (SOFT, F68, F67N chức năng kèm theo) • Chức năng khoảng cách F21: - Lấy tín hiệu từ TI 231 và TU 231 dùng để định hướng công suất, khi tác động thì gửi tín hiệu đi cắt MC-231 đồng thời khởi động F79 (TĐL) UR - Thời gian làm việc phụ thuộc vào quan hệ t = f( ;ϕR) IR -Thời gian tác động tăng lên khi khoảng cách từ chỗ đặt bảo vệ đến điểm hư hỏng tăng lên Bảo vệ đặt gần chỗ hư hỏng nhất có thời gian làm việc bé nhất -Bảo vệ được chia làm năm vùng, tuy nhiên hiện nay chỉ sử dụng 3 vùng và với lý do là trạm tải nên định hướng công suất tác động là hướng từ đường dây đến thanh góp  Vùng bảo vệ 1 có thời gian tác động : t1 = 0 (s) SVTH: 49 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Vùng bảo vệ 2 có thời gian tác động : t2 = 0,4 (s)  Vùng bảo vệ 3 có thời gian tác động : t3 = 3,2 (s)  Chức năng F68: Chức năng khóa bảo vệ Đảm bảo tính chọn lọc của rơle, tránh rơle tác động nhầm khi hư hỏng ở phần mạch nhị thứ (mất áp, mất dòng) lúc này khóa F68 sẽ khóa chức năng F21 không cho tác động nhầm  Chức năng F67N: Bảo vệ quá dòng thứ tự không có hướng Lấy tín hiệu dòng từ TI 231 và TUC21 sau đó đồng thời đưa tín hiệu đến bảo vệ dự phòng Chức năng này có nhiệm vụ đưa tín hiệu đi cắt MC 231 khi xuất hiện dòng thứ tự không do mất đối xứng mà có giá trị chưa đủ để cho bảo vệ khoảng cách tác động (chạm đất chập chờn do các tình trạng làm việc không bình thường ) b Rơle số loại KCEG 130: Bảo vệ quá dòng có hướng loại rơle KCEG 130 lấy tín hiệu dòng từ TI 231 và tín hiệu áp từ TUC 21 Tỷ số TI (A) : 800/5 Tỷ số TU (kV) : 220 0,1 0,1 / / 3 3 3 Chức năng : F67 Quá dòng có định hướng gồm 2 cấp tác động - Cấp một : Dòng khởi động 0,4 In Thời gian tác động 3s - Cấp hai : Dòng khởi động 0,5 In Thời gian tác động 1s Tác động đi cắt MC 231 c Rơle số loại LFAA 101: Tự động đóng lại đường dây, chức năng đóng lặp lại F79 tự động đóng 1pha 1 lần và chỉ được đưa vào vận hành khi có đường truyền tín hiệu cho bảo vệ khoảng cách hai đầu của đường dây 220kV Khi có sự cố 2 hoặc 3 pha trên đường dây rơle tự động đóng lại đường dây F79 sẽ tác động đi cắt 3pha MC 231 2 Bảo vệ MBA AT1: a Bảo vệ so lệch : (F87T) Dùng rơle F87T chức năng kèm theo: 50/51B, F49 Loại rơle SEL.387 Tỷ số TI + Phía 220kV: 400 – 800/5A – TI Máy cắt 231 + Phía 110kV: 600/5A – TI Máy cắt 131 Nguyên tắc hoạt động: Bảo vệ so lệch dựa trên nguyên tắc so sánh dòng điện giữa hai đầu của một phần tử Chức năng kèm theo: 50/51B; F49 + 50/51B : Quá dòng dự phòng + F49 : Bảo vệ quá tải, chức năng báo tín hiệu SVTH: 50 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nguyên lý: Hoạt động dựa theo sự tăng nhiệt độ, tránh trường hợp dòng tăng quá định mức tác động của bảo vệ quá dòng Trong trường hợp này, khi hoạt động lâu dài dòng điện sẽ làm tăng nhiệt độ trong các cuộn dây làm giảm mức cách điện, giảm tuổi thọ của MBA Bảo vệ tác động khi đủ các điều kiện: Dòng khởi động : 1In Nhiệt độ cảnh báo : 69% Nhiệt độ cắt : 120% • Bảo vệ so lệch F87T, bảo vệ quá dòng dự phòng 50/51B tác động đi cắt MC 231, 131 (100) • Bảo vệ quá tải F49 – 220 kV tác động khi có tín hiệu khi có sự cố xảy ra b Bảo vệ lộ tổng 220 kV: Dùng rơle loại : Sepam 2035 – 220kV Tỷ số TI : 800/5A – TI máy cắt 231 220 100 100 TU (kV) : / / 3 3 3 Chức năng : 50/51; F67; F67N; 50BF; F59; 50/51N • Chức năng 50/51: Bảo vệ quá dòng ba pha tác động cắt nhanh và có thời gian Cấp 1: I > - F51 : Quá dòng có chỉnh định thời gian tác động cắt MC 231, 131 (100) Dòng khởi động : Is = 510A Thời gian tác động : t = 3,6s Cấp 2: I >> - F50 Quá dòng cắt nhanh, cắt MC 231, 131(100) Dòng khởi động : Is = 1300A Thời gian tác động : t = 0,3s • Chức năng F67: Quá dòng có định hướng gần một cấp tác động Dòng khởi động : Is = 510A Thời gian tác động : t = 3,6s Góc cơ bản : 450 • Chức năng F67N: Quá dòng thứ tự không có định hướng : Dòng khởi động : Is = 120A Thời gian tác động : t = 3s Góc cơ bản :θ = - 450 • Chức năng 50/51N: Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh và có thời gian: Dòng khởi động : Is = 120A Thời gian tác động : t = 3,3s • Chức năng F59: Chức năng áp cực đại: Áp khởi động : Us = 270kV Thời gian tác động : t = 2s SVTH: 51 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP • Chức năng 50 BF: Chức năng “từ chối cắt”: * Tất cả các loại chức năng trên đều tác động đi cắt MC 231, 131 (100) c Bảo vệ bộ tổng 110kV: Loại rơle : Sepam 2035 – 110 kV Tỷ số TI : 1200/5A - TI - Máy cắt 131 Tỷ số TU : 110/0,1 kV - TU - C11 Chức năng : 50BF; 50/51; F67N; F67; F50/51 Đối với chức năng 50BF tác động để cắt tất cả MC phía 220 kV; 110 kV Còn lại các chức năng khác tác động để cắt MC 231; 131 (100) d Chức năng tự động điều chỉnh điện áp (F90): Loại rơle :MK30 Tỷ số TI : 1200/5 - TI máy cắt 131 Tỷ số TU : 110/0,1 kV – TU – C11 Nguyên lý: Khi điện áp thay đổi vượt quá giá trị cho phép (UUmax) rơle sẽ tác dụng vào bộ điều chỉnh nấc phân áp cho đến khi điện áp đạt giá trị tiêu chuẩn e Các loại bảo vệ khác: - Rơle - hơi: Dùng loại BR80 do hãng EMB sản xuất Bảo vệ gồm 2 cấp gồm hệ thống tiếp điểm trên và hệ thống tiếp điểm dưới - Rơle áp suất: Bảo vệ dự phòng cho rơle hơi Khi có sự cố trong máy biến áp, áp suất trong máy biến áp thay đổi đến một giá trị nào đó rơle áp suất sẽ tác động đi cắt máy cắt 3 phía MBA (nếu rơle hơi không có tác động) - Van áp lực: Phản ứng theo áp suất tăng cao trong thùng dầu chính, tác động đi cắt MC 3 phía Nếu áp lực sẽ tiếp tục không giảm thì van sẽ tự động tháo dầu, làm giảm áp lực dầu trong MBA Đây là bảo vệ dự phòng cho rơle hơi và rơle áp suất Vì thời gian thực tập có hạn nên em chỉ xét được sơ đồ nhị thức của MBA AT1 còn mạch nhị thức của MBA T3, T4 thì cũng xét tương tự (về chức năng bảo vệ cho MBA) nhưng thông số cài đặt khác nhau do cài đặt 3 Bảo vệ thanh cái 110 kV và 35 kV: xét Bảo vệ thanh các 110 kV * So lệch thanh cái C11 Loại rơle : Pepam 100LD Tỷ số TI : 600/5AL Loại bảo vệ : So lệch thanh cái (F 87B) Trị số chỉnh định : Is = 50% : Rs = 150 Ω Cắt các MC nối vào thanh góp C11 Loại rơle :MVTP31 Loại bảo vệ (F95) : giám sát mạch cùng chức năng đồng bộ bằng hiệu ứng momen từ trở Trị số chỉnh định: V = 10V SVTH: 52 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tác động đi báo tín hiệu So lệch thanh cái C12 Loại rơle : Sepam 100 CD Trị số TI : 600/5(A) Loại bảo vệ: So lệch thanh cái F87B Trị số chỉnh định : I = 50% : R = 150Ω Cắt các MC nối vào thanh góp C12 Loại rơle : MVTP31 Loại bảo vệ (F95) Giám sát mạch vòng Trị số chỉnh định V = 10V Tác động đi báo tín hiệu 4 Bảo vệ xuất tuyến 175 và 172: Các xuất tuyến 110 kV là 171, 172, 173, 175, 174 hiện được đang vận hành Ở đây do quá trình và thời gian thực tập bị hạn chế nên em chỉ đi xét bảo vệ xuất tuyến 175 Xuất tuyến 175: * Loại rơle: REL 511 Túi hiện điện áp lấy từ: TV C11 Túi hiện dòng điện lấy từ FI 175 Trị số TI: 1200/ 5 A Trị số FV: 110/ 0,1 kV Chức năng F21 Kèm F79 và F67N Chức năng khoảng cách: F21 Lấy tín hiệu từ TI 175 và TU C11 dùng để định hướng công suất, khi tác động thì gởi tín hiệu đi cắt MC 175 Chức năng tự động đóng lại một hoặc ba pha F79 Chức năng đóng lặp lại F79 thực hiện đóng 1pha 1 lần và chỉ được đưa vào vận hành khi có đường truyền tín hiệu cho bảo vệ khoảng cách loại đầu của xuất tuyến 175 Khi có sự cố 2 hoặc 3 pha trên đường dây rơle tự động đóng lại đường dây (F79) sẽ tác động để cắt 3 pha của MC 175 Chức năng bảo vệ quá dòng thứ tự không có hướng F67N Lấy tín hiệu từ TI 175 và TU C11 Chức năng này có nhiệm vụ đưa tín hiệu chỉ cắt MC 175 khi xuất hiện dòng thứ tự không do mất đối xứng mà khi có giá trị chưa đủ để cho bảo vệ khoảng cách tác động (chạm đất chập chờn do các tình trạng làm việc không bình thường ) Loại rơle SVAS 348C2 Chức năng F67: BV quá dòng có hướng gồm 3 cấp tác động Cấp một: Dòng khởi động 0,4In Thời gian tác động 2,7 (s) Cấp hai: Dòng khởi động 1,4In Thời gian tác động: 0,6s SVTH: 53 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Cấp ba: Dòng khởi động 3In Thời gian tác động 0,3s Tỷ số TI: 1200/ 5A TI máy cắt 175 Tác động đi cắt MC 175 đồng thời gởi tín hiệu đến 50BF (chức năng từ chối cắt) 5 Bảo vệ xuất tuyến 35kV : Xét xuất tuyến 371, 372 a Xuất tuyến 371 Dùng rơle loại: MCGG Chức năng quá dòng cắt nhanh có thời gian 50/51 Chức năng TĐL: F79 Chức năng rơle khóa 86X Xét chức năng quá dòng cắt nhanh có thời gian Tỷ số TI: 200/5 A TI xuất tuyến 371 (MC 371) Thông số cài đặt: Dòng khởi động: Is = 1,2In Thời gian tác động: t = 1,5s Iinst = 3 Is t = 0 (s) b Xuất tuyến 372: Dùng rơle MCGG Chức năng quá dòng cắt nhanh có thời gian 50/51 Tỷ số TI: 200/5 A TI Máy cắt 372 Thông số cài đặt: Is = 1,3In, t = 1,5s Iinst = 4 Is, t = 0 (s) Ngoài chức năng 50/51 rơle còn có chức năng F79, 86X Tác động đi cắt Mc 372 SVTH: 54 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP C HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG CỦA TRẠM E21 Trong trạm biến áp điện năng tự dùng để: quạt gió làm mát MBA, thắp sáng, điều khiển, tín hiệu và liên lạc Tự dùng xoay chiều: người ta dùng MBA giảm áp để cung cấp nguồn cho hệ thống tự dùng Trạm biến áp hoạt động bình thường trong điều kiện hệ thống tự dùng làm việc tin cậy Như vậy yêu cầu cơ bản đối với hệ thống tự dùng là độ tin cậy cao, nhưng yêu cầu về kinh tế cũng không kém phần quan trọng Kinh nghiệm vận hành cho thấy, nguồn cung cap điện tự dùng có thể đảm bảo độ tin cậy và kinh tế nếu lấy từ hệ thống điện, vì vậy người ta không dùng các máy phát riêng, các động cơ không đồng bộ có vòng ngắn mạch không sợ nguy hiểm khi điện áp giảm trong thời gian ngắn nếu chúng ta nối vào nguồn công suất lớn Ngoài nguồn tự dùng xoay chiều, trong trạm biến áp còn có nguồn điện một chiều Nguồn một chiều được chỉnh lưu từ nguồn xoay chiều và có đặt các bộ acqui là nguồn độc lập để cung cấp dòng một chiều trong điều kiện bất kỳ cho hệ thống điều khiển, bảo vệ rơle tự động hóa, tín hiệu và liên lạc Dung lượng bộ acqui được chọn xuất phát từ việc tính toán gián đoạn cung cấp điện xoay chieu của hệ thống tự dùng trong nửa giờ Vì vậy trong trạm có trang bị 108 bình acqui mỗi bình 2V 1 Nguồn tự dùng xoay chiều: Hiện tại có hai máy biến áp tự dùng cấp điện áp 35/0,4 kV, công suất 180 kVA Tuy nhiên mới vận hành 1 máy TD 1 lấy điện áp từ thanh cái C31 máy còn lại TD2 (dự phòng) lấy nguồn từ thanh cái C32 Thông số kỹ thuật của máy biến áp tự dùng1, TD2 Tên vận hành: TD1, TD2 Số máy: 080401230, 080401231 Kiểu : MBA ba pha 2 cuộn dây kiểu kín làm mát tự nhiên Mã hiệu: 8AD - 180 - 35/0,4 Nhà chế tạo: Đông Anh Nước sản xuất: Việt Nam Công suất định mức (kVA): 180 Dòng điện định mức (A): Cao: 2,97 Hạ : 260 SVTH: 55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tỷ số biến: 35/0,4kV Tổ đầu dây: Y.Yo - 12 Điện áp ngắn mạch %: U=7,3 Trọng lượng tổng cộng 1630 Kg Trọng lượng dầu: 500 Kg - MBA tự dùng nối với thanh cái 35 kV qua cầu chì tự rơi và một dao cách ly liên động với dao tiếp địa - Nguồn tự dùng xoay chiều 0,4 kV từ thứ cấp MBA tự dùng nối đến thanh các trụ áp bởi một đoạn cáp ngắn, được bảo vệ bởi áp tomát ở hai đầu đoạn cáp Các số liệu về dòng điện, công suất tiêu thụ được đọc trên thiết bị đo lường hạ áp mắc phía trước aptomat Từ thanh các hạ áp nguồn tự dùng được phân chia cho 18 phụ tải sử dụng bao gồm: Tủ sạc VD 1, VD2, Quạt: MBAT4, MBA AT2 … Tất cả các phụ tải nối với thanh góp hạ áp qua đường dây cáp và được bảo vệ bởi aptomat 2 Nguồn tự dùng một chiều: Nguồn một chiều dùng để phục vụ cho các thiết bị cần tính ổn định và chính xác cao như nguồn nuôi rơle động có MC, DCL, chiếu sáng sự cố Được sử dụng thường xuyên bằng tủ nạp 1 và 2 thay phiên hoạt động do nguồn tự dùng xoay chiều cung cấp Ngoài ra để dự phòng sự cố ta có nguồn một chiều hoạt động bằng acqui bao gồm một hệ thống acqui gồm 108 bình hoạt động theo chế độ phụ nạp thường xuyên Các thông số hàng ngày được lấy trên các đồng hồ đo lường, đặt phía trong tủ nạp Tủ nạp ACCU số 1 Kiểu: D400 G216/50 Bwirug - TDG2 Số máy: 1.481.535-540 Nhà chế tạo: ABB Năm sản xuất: 2000 Năm vận hành: 5/2001 Đầu vào; Điện áp định mức: 400VI 10% 3 pha Dòng điện định mức: 24,5A Tần số định mức 50Hg ± 5% SVTH: 56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhiệt độ môi trường 40o C Đầu ra: Nạp tăng cường: 253,8V - 50A Phụ nạp: 240,8V - 50A Nạp cân bằng: 291,6V - 10A Hệ thống ACCU: Tên vận hành: hệ thống 220 VDC Kiểu: ACCU acid Chủng loại: 6PMF 200 Nhà chế tạo: ABB Năm sản xuất: 2000 Năm vận hành: 5/2001 Dung lượng ACCU: 108Ah/10h Điện áp mỗi bình 2 V Tỷ trọng: 1.22 - 1.25 (Kg/dm3) Số lượng bình ACCU: 108 bình SVTH: 57 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương 4 PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH TRẠM 1- Kiểm tra trước khi đóng điện a- Tất cả các thiết bị của trạm ở trạng thái bình thường sẵn sàng nhận điện Trường hợp có thiết bị đang hư hỏng (hoặc đang sửa chữa) mà thiết bị này không tham gia vận hành phải kiểm tra việc cô lập thiết bị đó, đảm bảo không ảnh hưởng đến quá trình đóng điện b- Toàn bộ các dao tiếp địa ở vị trí “cắt” các dây tiếp địa công tác đã được tháo gỡ ( trừ các trường hợp có yêu cầu tiếp địa của phía công tác mà không ảnh hưởng đến quá trình thao tác nhận điện c- Các thiết bị bảo vệ Rơle tự động hóa ở trạng thái bình thường, sẵn sàng làm việc Nguồn điều khiển 1 chiều, xoay chiều ở trạng thái tốt d- Toàn bộ các cầu dao và máy cắt phía 220kV, 110kV, 35kV ở vị trí cắt e- Báo cáo trực ca điều độ A3 tình hình kiểm tra và trạng thái sẵn sàng nhận điện của trạm 2-Trạm vận hành ở chế độ bình thường Trong chế độ vận hành hiện tại của trạm thì: - Các dao cách ly 171 - 9 ; 172-9; 173-9; 174-9; 175-9; 131-9; 133-9; 1349; 100-2; 312-2; 372-7; đang mở - Máy cắt đang cắt : 312 - Máy cắt đóng : Tất cả các máy cắt sau : 231; 232; 131; 132; 171; 172; 173; 174; 175; 133; 134; 100; 333; 334; 371; 372; 375; 376; T102; T301 * Dao cách ly đóng : 100- 1; 100- 0; 312-1; trừ các dao cách ly đang mở còn lại đều ở trạng thái đóng * Máy cắt 312 đang ở vị trí dự phòng (hiện tại MC312 cắt, DCL312-1 đóng ngâm có điện * Như vậy, hiện tại thì thanh góp C11 và C12 được nối bằng 2 dao cách ly : 100-1; 100-0 và 1 máy cắt 100 Hai thanh góp C31 và C32 đang vận hành độc lập (vì MC 312 mở) Nguồn cung cấp được lấy từ trạm E52 (Pleiku) và E23 (Tuy Hòa) Để cung cấp cho tải phía 110 kV 3- Trạm vận hành ở chế độ sự cố * Sự cố hư hỏng thanh góp C11 -Khi có sự cố hư hỏng thanh góp C11 thì trưởng kíp trạm nhanh chóng thao tác: Kiểm tra tình hình báo cáo sự cố cho KSĐH - A3 và thao tác theo KSĐHA3 - Để đảm bảo sự cung cấp điện liên tục cho các phụ tải của trạm khi thực hiện sửa chữa thanh góp C11 thì ta có phương thức chuyển đổi như sau : SVTH: 58 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Kiểm tra thanh góp vòng C19 bằng mắt + Đóng DCL 100-9 + Chỉnh định bảo vệ rơle của MC 100 về cấp không thời gian + Đóng MC100, nếu MC 100 đóng thành công thì TG vòng C19 làm việc tốt + Đóng DCL 131-9 + Cắt máy cắt 131 + Cắt DCL 131-1, 131-3 + Chỉnh định bảo vệ rơle của MC100 theo máy cắt 131 + Cắt máy cắt 173 + Cắt DCL 173-1, 173-7 + Đóng DCL 100-2 + Cắt DCL 100-0 + Cắt DCL 100-1 + Dùng sào thử điện cao áp thử ở thanh góp C11 nếu đã hoàn toàn mất điện thì đóng dao tiếp địa 131-14, 133-14, 100-14, qua thực hiện các biện pháp an toàn đưa thanh góp C11 vào sửa chữa * Như vậy với phương thức chuyển đổi trên thì đường dây từ Tuy Hòa (E23) bị mất điện còn lại E52 (Pleiku) phải làm nhiệm vụ chuyển tải toàn bộ công suất cho hệ thống Các phụ tải nối vào thanh góp C11 của trạm E21 bị mất điện trong thời gian sửa chữa TG-C11, hệ thống bảo vệ rơle cũng sẵn sàng làm việc khi có sự cố xảy ra 4- Khi sự cố 1 trong 2 MBA T3 và T4 - Giả sử khi xảy ra sự cố MBA T3: Khi MBA T3 bị sự cố bên trong nó thì bảo vệ rơle của MBA T3 sẽ tác động cắt máy cắt: 133; 333 + Lúc này nhân viên vận hành phải báo cáo sự cố cho điều độ A3 và khi có lệnh của trực ca điều độ A3 cô lập hoàn toàn MBA T3 - 25MVA thì tiến hành như sau : + Do sự cố bên trong MBA T3 nên MC 113, 333 đã cắt + Cắt các DCL 133-3; 333-3 + Đóng DCL 312-2 + Đóng MC 312 + Chuyển bảo vệ rơle của máy cắt 333 sang máy cắt 312, như vậy lúc này máy cắt 312 sẽ thay máy cắt 333 bảo vệ thanh góp C31 * Khi xảy ra sự cố MBA T3 thì phụ tải chính của trạm là cấp 35 kV nối vào thanh góp C31 bị mất điện tạm thời trong thời gian thao tác Hệ thống tự dùng của trạm lúc này do MBA tự dùng TD2 đảm nhận Với chế độ vận hành này cần chú ý đến công suất của MBA T4 vì toàn bộ phụ tải phía 35KV đều do MBA T4 cung cấp vì vậy nếu MBA T4 bị quá tải thì cần chú ý đến khả năng quá tải của chúng, trong trường hợp hệ số quá tải không cho phép thì phải tìm cách sa thải phụ tải cho phù hợp SVTH: 59 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 5- Sự cố đường dây 220 kV (Tức là cắt điện cô lập đường dây 220 kV Pleiku - Quy Nhơn): - Khi có lệnh của trực ca điều độ A3 cắt điện cô lập đường dây 220 kV Pleiku - Quy Nhơn thì trực trạm tiến hành thao tác theo trình tự sau : + Cắt máy cắt 231 & 232 + Cắt DCL : 231-1 & 232- 1 + Nếu có yêu cầu đóng dao tiếp địa đường dây 220 kV Pleiku - Quy Nhơn thì đóng : dao tiếp địa 232 -14 6- Sự cố đường dây 110 kV Khi sự cố đường dây 110 kV thì cần phải thao tác cắt máy cắt đường dây 110 kV - Các thao tác cắt máy cắt đường dây là tương tự nhau, sau đây thực hiện cụ thể với đường dây 110 kV Tuy Hòa - Quy Nhơn - Khi có lệnh của điều độ A3 thì tiến hành : + Cắt máy cắt 173 + Cắt dao cách ly 173-7; 173-1 - Nếu có yêu cầu cô lập máy cắt để sửa chữa thì tiến hành : + Đóng dao tiếp địa hai đầu máy cắt (173-15; 173-75) 7- Sự cố các xuất tuyên 35 kV: Xét sự cố xuất tuyến 375 (Phú Tài) Khi có yêu cầu (lệnh) của trực ca B37 như sau : - Cắt máy cắt 375 - Cắt các dao cách ly 375-7; 375-1 8- Sự cố mất điện toàn trạm: Khi sự cố mất điện toàn trạm trong vòng 5 phút kể từ khi xảy ra sự cố, trưởng kíp trạm nhanh chóng thao tác : + Cắt các máy cắt xuất tuyến 35 kV, 22kV + Cắt các máy cắt : 333; 334; 133; 134 và 434 + Cắt các máy cắt 171, 172, 173, 174, 175, 231, 131, 232, 132, T102 và 100 + Điều chỉnh nấc phân áp của MBA AT1, AT2, T3, T4 về nấc thích hợp + Kiểm tra tình hình, báo cáo sự cố cho KSĐH - A3 và thao tác theo mệnh lệnh của KSĐH – A3 SVTH: 60 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương 5 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA TRẠM E21 Trạm sử dụng các hệ thống thông tin (PLC , SCADA , ĐIỆN THOẠI , BỘ ĐÀM ) I Tải ba PLC + Trong mạng thông tin ngành điện , HTTT tải ba chiếm một vị trí quan trọng + Thông tin tải ba là thông tin song công hữu tuyến sử dụng đường truyền hữu tuyến là đường dây điện lực có sẵn, được ghép với các thiết bị ngoài trời để xử lý thành phần điện áp cao 1 Mạng thông tin tải ba của HTTT phục vụ cho vận hành an toàn HTĐ 500kV Bắc – Nam, sử dụng thiết bị PLC 301 (1 kênh ) của hãng CEGELEC chế tạo, nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sau: + Ghép nối với thiết bị đầu cuối TS303 đẻ truyền tín hiệu thoại, đảm bảo thông tin giữa các điểm trong hệ thống + Ghép nối các thiết bị đầu cuối TA-304 hoặc TP-202 để truyền tín hiệu bảo vệ xa giữa hai điểm của một cặp PLC 3 Mạng thông tin tải ba của hệ thống thông tin Vĩnh Sơn sử dụng là cặp PLC-306 hai kênh của hãng CEGLEC chế tạo , sử dụng làm đường truyền dẫn thông tin giữa các điểm trong mạng truyền tải Trong đó người ta sử dụng: + Kênh 2 được ghép nối với đầu cuối party-line để làm dịch vụ thông tin thoại + Kênh 1 được ghép nối với đầu EMM 312 để truyền dẫn dữ liệu + Ngoài ra kênh 1 còn được ghép nối với thiết bị đầu cuối TA-304 để truyền dẫn tín hiệu bảo vệ xa Ghi chú: EMM 312, TA-304 hiện tại chưa dùng Mạng thông tin tải ba Vĩnh Sơn bao gồm ba cặp tủ PLC 306, 2 kênh cụ thể như sau : + Cặp tủ số 101 giữa Đà Nẵng – Quảng Ngãi làm việc với dãi tần số 180 Khz – 196 Khz + Cặp tủ số 102 giữa Quảng Ngãi – Vĩnh Sơn làm việc với dãi tần số 324 Khz – 340 Khz + Cặp tủ số 103 giữa Vĩnh sơn – Quy Nhơn làm việc với dãi tần số 364 Khz – 380 Khz Nguồn cung cấp cho thiết bị PLC 48 V lấy từ nguồn AC 220 V hoặc nguồn acquy 48 V ( khi mất điện ) SVTH: 61 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP II Hệ thống thông tin SCADA: Trạm E21 được kết nối với trung tâm điều độ miền A 3 qua hệ thống giám sát điều khiển và thu thập dữ liệu quản lý năng lượng SCADA (EMS) Hệ thống SCADA máy tính chủ – RTU kết nối theo phương thức điểm – đa điểm SVTH: 62

Ngày đăng: 25/09/2016, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP 220KV QUY NHƠN

    • Chương 3

    • SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA TRẠM BIẾN ÁP 220 kV

    • QUY NHƠN

    • Đặc điểm:

    • Để bảo vệ đường dây 220 kV người ta dùng:

      • Bảo vệ thanh các 110 kV

        • Tủ nạp ACCU số 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan