quản trị chiến lược

32 376 0
quản trị chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI ĐẾN 2020 Việt Nam nằm nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực châu Á – Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với loại hình thiên tai, nhiều lũ bão Trong năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước gâu nhiều tổn thất người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường Trong 10 năm gần ( 1997 – 2006) thiên tai làm chết, tích gần 7.500 người, thiệt hại ước tính chiếm khoảng 1,5 % GDP Do tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, Việt Nam nằm nhóm nước chịu ảnh hưởng nước biển dâng tác động khác làm cho thiên tai ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại khó lường Trong nhiều thập kỷ, đầu tư nhà nước công sức nhân dân tạo nên hệ thống sở hạ tầng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tương đối đồng vùng Hệ thống đề sông đê biển dài 4.500 kim, hồ chứa nước lớn phục vụ cắt giảm lũ, điều tiết nước, phát điện định hình lưu vực sông lớn Các công trình thủy lợi giao thống, xây dựng khu dân cư vượt lũ, tránh lũ, công trình chống sạt lở, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão, hệ thống cảnh báo dự báo, thông tin liên lạc, cứu hộ cứu nan… Đã có bước phát triển, ngày cành nâng cao khả phòng tránh trước thiên tai Đồng sông Hồng chống lũ tần suất 500 năm mức đảm bảo cao khu vực Đồng sông Cửu long sống chung với lũ ngày cảng chủ động, sản xuất nông nghiệp liên tục ổn định mùa suốt thập kỷ qua… Xã hội hóa phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, huy động nguồn lực xã hội, thực phương châm nhà nước nhân dân làm giai đoạn phòng ngừa ngày phát huy tác dụng thiên tai xảy phương châm “ Bốn chỗ” trở thành nguồn lực sở để ứng phó nhanh chóng khắc phục, ổn định đời sống Tinh thần tương thân tương ái, quyên góp cứu trợ vùng bị thiên tai trở thành nếp sống đùm bọc “lá lành đùm rách” cộng đồng Tăng cường hợp tác quốc tế có tầm quan trọng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam tích cực tham gia, có nhiều đóng góp vaof diễn đàn cam kết quôc stees khu vực phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu khung hành động Hyogo, Nghị định thư Kyoto, thỏa thuận chung Asean hợp tác ứng phó trước thảm họa Cộng đồng quốc tế giúp đỡ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm, nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng mô hình trình diễn, đặc biệt dự án ODA dành cho công trình phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, dự án ODA không hoàn lại cho ngành địa phương đem lại hiệu thiết thực Trước diễn biến tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, làm trầm trọng thêm mức độ thiên tai nước ta, gây thiệt hại kinh tế xã hội với quy mô lớn tác động đến toàn xã hội Công tác giảm nhẹ thiên tai coi phần thiếu phát triển bền vững Những yêu cầu biện pháp giảm nhẹ loại nguy thiên tai ngày tăng Các tiến khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng chống thiên tai đẩy mạnh, lực quản lý điều hành máy Nhà nước công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cần phải trở nên chyên nghiệp phản ứng lịp thời Xuất phát từ yêu cầu trên, Chính Phủ ban hành Chiến Lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến 2010 làm sở cho việc đạo thống hành động cách quán mạnh mẽ tất cấp cộng đồng II MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC Mục tiêu chung Huy động nguồn lực để thực có hiệu công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai từ đến năm 2020 nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản, hạn chế phá hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trường di sản văn hóa, góp phần quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh Một số mục tiêu cụ thể Nâng cao lực dự báo bão, lũ, hạn hán, xâm nhập mặn, báo tin động đất, cảnh báo sóng thần tượng khí tượng, thuỷ văn nguy hiểm Trọng tâm nâng thời gian dự báo bão, áp thấp nhiệt đới trước 72 Bảo đảm quy hoạch phát triển, quy chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu dân cư vùng thường xuyên bị thiên tai phù hợp với tiêu chuẩn phòng, chống bão, lũ, thiên tai vùng; gắn kết quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phòng, chống giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững Đảm bảo 100% cán quyền địa phương cấp trực tiếp làm công tác phòng, chống thiên tai tập huấn, nâng cao lực trình độ công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; 70% số dân xã thuộc vùng thường xuyên bị thiên tai phổ biến kiến thức phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Hoàn thành việc di dời, xếp ổn định đời sống nhân dân vùng thường xuyên xảy thiên tai theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Trước mắt từ đến năm 2010, phấn đấu hoàn thành việc di dời dân khỏi khu vực có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất vùng nguy hiểm đến nơi an toàn Chỉ đạo phối hợp hiệp đồng chặt chẽ lực lượng tìm kiếm cứu nạn để chủ động ứng phó có tình cấp bách xảy ra; bảo đảm việc đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị phát triển nguồn nhân lực phục vụ tìm kiếm cứu nạn theo nội dung Đề án quy hoạch tổng thể lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 46/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2006 Bảo đảm an toàn cho hệ thống đê điều tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra; nâng cao mức chống lũ hệ thống đê vùng duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ; hoàn thành củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển nước để bảo vệ dân cư, phát triển kinh tế biển, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ven biển Bảo đảm an toàn cho hồ chứa, đặc biệt hồ chứa nước lớn, hồ chứa có khu dân cư đông đúc sở trị, kinh tế, văn hóa, công trình quốc phòng, an ninh quan trọng hạ du Hoàn thành 100% việc xây dựng khu neo đậu tầu, thuyền tránh trú bão theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc nghề cá; 100% tầu, thuyền đánh bắt xa bờ có đủ thiết bị thông tin liên lạc; ký hiệp ước cứu hộ, cứu nạn biển với nước vùng lãnh thổ khu vực III NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP CỦA CHIẾN LƯỢC Nhiệm vụ giải pháp chung 1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách Nghiên cứu xây dựng Luật Phòng, chống thiên tai sở Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão, bảo đảm phù hợp với thực tiễn đất nước Ban hành sách cứu trợ thiên tai cho vùng: sống chung với lũ, phân lũ, chậm lũ, vùng có nguy cao xảy lũ quét sạt lở đất, Bảo đảm yêu cầu phòng, chống giảm nhẹ thiên tai trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Có sách khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ, thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực.cho lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Lập quy hoạch, kế hoạch, phân vùng, đánh giá nguy rủi ro thiên tai để từ có sách phù hợp cho vùng, địa phương, khu vực trọng điểm, làm sở cho việc chủ động phòng tránh; ban hành quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng công trình vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai; điều chỉnh, bổ sung quy chế, quy chuẩn dự báo thiên tai 1.2 Hoàn thiện tổ chức Tiếp tục kiện toàn máy đạo, huy phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cấp, ngành, từ trung ương đến địa phương Rà soát, bổ sung hoàn thiện chức nhiệm vụ, quy chế hoạt động, chế phối hợp Ban Chỉ đạo, huy phòng, chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn từ trung ương đến địa phương Bộ, ngành liên quan Chuyên môn hóa đội ngũ cán làm công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Nâng cấp trụ sở làm việc đồng thời đầu tư trang thiết bị công nghệ bảo đảm điều kiện làm việc cho quan đạo phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cấp Khuyến khích thành lập tổ chức hỗ trợ quản lý thiên tai, sở đào tạo, huấn luyện, đơn vị dịch vụ công phục vụ cho phòng, chống giảm nhẹ thiên tai 1.3 Xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực Thực sách xã hội hóa công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, đó: tạo điều kiện cho người dân tham gia vào trình xây dựng văn pháp luật, lập quy hoạch, kế hoạch, quản lý giám sát việc thực chương trình, dự án địa phương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Xây dựng lực tự phòng ngừa thiên tai, phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách cứu trợ thiên tai Tổ chức lực lượng tự ứng phó tự nguyện cộng đồng để tham gia cứu hộ, cứu nạn Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể xã hội hoạt động chuẩn bị ứng phó, khắc phục hậu Phát triển lực lượng tình nguyện viên công tác tuyên truyền, vận động, khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất Khuyến khích tổ chức cá nhân nước có hình thức hỗ trợ đa dạng, hiệu cho người dân địa phương bị thiên tai Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Đặc biệt nguồn nhân lực cho máy tổ chức quản lý, tham mưu, điều hành công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai 1.4 Nguồn tài Ngân sách nhà nước đảm bảo cho việc đầu tư dự án phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai dự phòng để xử lý, khắc phục hậu thiên tai Dự trữ quốc gia sử dụng cho công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai trường hợp cần thiết Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA cho dự án phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại việc nâng cao lực, chuyển giao khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý Nhà nước giao quyền chủ động cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện việc đầu tư huy động nguồn vốn hợp pháp vào lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Nâng dần nguồn vốn ngân sách hàng năm cho việc tăng cường lực quản lý, thực dự án xây dựng mới, nâng cấp, tu bổ công trình, dự án quy hoạch, dự án tăng cường trang thiết bị dự báo, cảnh báo, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu phục hồi sản xuất Nhà nước có sách ưu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến kết hợp với biện pháp truyền thống Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, tiến hành hoạt động nhân đạo từ thiện vùng bị thiệt hại thiên tai Nghiên cứu xây dựng quỹ tự lực tài chính, quỹ bảo hiểm thiên tai 1.5 Nâng cao nhận thức cộng đồng Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Đưa kiến thức phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vào chương trình giáo dục nhà trường, nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết cách đối phó với tình thiên tai; đồng thời hỗ trợ cho gia đình cộng đồng Phát triển chương trình tập huấn cho đối tượng trực tiếp tham gia công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, trọng tới cán quản lý, cán lập kế hoạch, cán chuyên trách, cán sở 1.6 Phát triển khoa học công nghệ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Đẩy mạnh hoạt động điều tra bản, đầu tư nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Hiện đại hóa hệ thống thông tin cảnh báo sớm từ trung ương đến vùng, miền địa phương Chú trọng hình thức thông tin liên lạc có hiệu quả, vùng núi, vùng biển, vùng sâu, vùng xa Nhà nước khuyến khích áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nâng cao lực dự báo, cảnh báo, thông tin liên lạc; nâng cao lực nghiên cứu theo dõi biến đổi trái đất, biến động tự nhiên khu vực lãnh thổ; khuyến khích ứng dụng công nghệ mới, vật liệu lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Từng bước phát triển chuyên ngành khoa học thiên tai: tình trạng khẩn cấp, quản lý thiên tai, phát triển bền vững, y tế thảm họa, phục hồi sản xuất môi trường sau thiên tai 1.7 Củng cố hệ thống đê điều, hồ đập Xây dựng, củng cố nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển mức thiết kế phù hợp, kết hợp sử dụng đa mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Chú trọng nâng cao chất lượng thân đê, chống xuống cấp, xoá dần vị trí xung yếu đê, cống đê; hoàn thiện mặt cắt đê theo thiết kế, cứng hóa mặt đê kết hợp với giao thông nông thôn Tăng cường đầu tư cho trồng phòng hộ đê điều, việc chăm sóc bảo vệ phòng hộ nhiệm vụ thường xuyên bảo vệ đê điều Rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng nâng cao khả thoát lũ công trình phân lũ, chậm lũ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra đánh giá trạng công trình hồ chứa nước, sửa chữa nâng cấp, bổ sung, công trình tràn cố để đảm bảo an toàn cho đập; hoàn thiện quy trình vận hành để công trình sử dụng đa mục tiêu, đặc biệt hồ chứa lớn tham gia điều tiết cắt giảm lũ cho hạ lưu cấp nước mùa kiệt 1.8 Nâng cao lực cứu hộ, cứu nạn Nâng cao lực cứu hộ, cứu nạn cho lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách lực lượng nhân dân địa phương; tổ chức thường xuyên diễn tập phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành, địa phương Chú trọng bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt; nâng cao khả ứng cứu chỗ cho tổ chức, cá nhân, cộng đồng, đặc biệt vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, phương tiện hoạt động sông, biển 1.9 Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế Tăng cường hợp tác với nước khu vực quốc tế công tác cảnh báo, dự báo, giáo dục, đào tạo, chuyển giao công nghệ, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, học thực tiễn, tiến tới xây dựng thỏa thuận, hiệp định hợp tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt lĩnh vực cứu hộ, cứu nạn; hợp tác với tổ chức quốc tế việc thực Công ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto, Chương trình hành động Hyogo chương trình khác; hợp tác với nước khu vực quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên nước Nhiệm vụ giải pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cho vùng 2.1 Vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thực phòng, chống lũ triệt để; đồng thời chủ động phòng, chống bão, hạn hán, nước biển dâng tập trung tiến hành đồng thời nhiệm vụ giải pháp sau: Tăng cường khả chống lũ cho hệ thống đê sông, thực đồng nội dung: lập quy hoạch phòng, chống lũ cho hệ thống sông, rà soát, điều chỉnh quy hoạch hệ thống đê, làm sở cho công tác xây dựng, tu bổ, quản lý, bảo vệ đê điều, cải tạo nâng cấp công trình đê, xử lý khu vực đê yếu, cứng hóa mặt đê kết hợp giao thông nông thôn Tiếp tục xây dựng hồ chứa nước, lập quy trình vận hành hồ chứa lớn xây dựng tham gia điều tiết cắt giảm lũ, điều tiết dòng chảy mùa kiệt để chống hạn chống xâm nhập mặn; trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn Tăng cường khả thoát lũ lòng sông bao gồm: giải phóng vật cản bãi sông, lòng sông; nạo vét lòng dẫn hoàn thiện phương án phân lũ Đối với tỉnh ven biển, thực chương trình khôi phục nâng cấp đê biển, trồng chắn sóng trồng rừng phòng hộ ven biển Trồng cỏ chống xói mòn thân đê, xây dựng công trình phòng, chống xói lở 2.2 Vùng duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Bộ hải đảo Phương châm phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cho vùng đồng ven biển miền Trung miền Đông Nam Bộ "Chủ động phòng, tránh, thích nghi để phát triển", tập trung vào nhiệm vụ giải pháp sau: - Quy hoạch khu dân cư, khu công nghiệp, khu du lịch; quy hoạch, xây dựng công trình phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, công trình hạ tầng giao thông bảo đảm chống ngập tiêu thoát lũ - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với đặc thù thiên tai vùng tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi đất liền, biển để phát triển; chống xâm lấn cồn cát vào vùng đồng bằng, chống hoang mạc hóa - Thực chương trình củng cố, nâng cấp đê điều, tận dụng bảo tồn cồn cát tự nhiên để ngăn sóng thần, ngăn nước biển, ngăn mặn; xây dựng hồ chứa, tăng cường trồng rừng, triển khai giải pháp tăng cường dòng chảy mùa kiệt nước ngầm, tăng cường công trình thủy lợi để chống hạn, chống úng; xây dựng công trình phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển, nạo vét luồng lạch; xây dựng khu neo đậu tầu, thuyền, nâng cấp phát triển trạm thông tin ven biển phục vụ cảnh báo bão, nước biển dâng sóng thần - Tăng cường nghiên cứu đề xuất giải pháp chống bồi lấp cửa sông, nạo vét lòng dẫn tăng cường khả thoát lũ, kết hợp giao thông thuỷ 2.3 Vùng đồng sông Cửu Long Phương châm phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cho vùng đồng sông Cửu Long “Sống chung với lũ” đảm bảo an toàn để phát triển bền vững; đồng thời, chủ động phòng tránh bão, giông, lốc, chống xâm nhậm mặn, hạn hán, tập trung thực nhiệm vụ giải pháp sau: - Lập quy hoạch kiểm soát lũ, chủ động phòng tránh lũ, sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng - Giải pháp cụ thể kiểm soát lũ ngăn mặn bao gồm: xây dựng cụm tuyến dân cư, sở hạ tầng vượt lũ, tăng cường khả thoát lũ hệ thống kênh rạch, thực chương trình xây dựng đê biển, đê cửa sông, đê bao, bờ bao, hồ điều hòa, công trình ngăn mặn giữ - Chủ động khai thác mặt lợi lũ, nghiên cứu đầu tư khai thác tài nguyên môi trường nước nổi, tận dụng phù sa, thau chua, rửa mặn, phát triển nuôi trồng, phần giảm đáng kể thiệt hại tàu thuyền vào tránh trú có bão ATNĐ a) Hàng trăm hồ chứa thủy lợi bị xuống cấp gia cố tu bổ, nâng mức bảo đảm an toàn cao trước, góp phần loại trừ nguy tiềm ẩn cố hồ đập đe dọa tính mạng, tài sản cư dân sống vùng hạ du công trình b) Chương trình đầu tư xây dựng nhà tránh lũ cho dân khu vực miền Trung bắt đầu Chính phủ cho áp dụng thí điểm 60 xã thuộc số tỉnh, từ nhân rộng toàn khu vực c) Đề án đại hóa công nghệ dự báo mạng lưới quan trắc Khí tượng-Thủy văn giai đoạn 2010-2012 Chính phủ ưu tiên đầu tư tới hàng ngàn tỷ đồng thời gian năm, tạo sở vững cho trình nâng cao chất lượng dự báo khí tượng – thủy văn giai đoạn d) Trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn cho lực lượng cấp quốc gia cấp vùng bước đầu tư theo hướng đại hóa để thực nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn biển Bộ Quốc phòng triển khai 11 dự án gồm: đóng tàu tìm kiếm cứu nạn, ứng phó cố tràn dầu, thiết bị ứng phó cháy nổ, hóa chất độc, phóng xạ, thiết bị thông tin với tổng mức đầu tư khoảng 1.900 tỷ đồng e) Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hoàn thành việc hỗ trợ 7.000 máy trực canh cho ngư dân nghèo 28 tỉnh ven biển Dự án lắp đặt 3.000 thiết bị thông tin vệ tinh cho tàu cá hoạt động xa bờ 28 tỉnh ven biển phê duyệt Đến Tổng cục Thủy sản cung cấp, lắp đặt 18 trạm bờ thuộc hệ thống thông tin hàng hải tổ chức bàn giao thiết bị lắp đặt 60 trạm kiểm soát cho Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng Chi cục Thủy sản tỉnh Hầu hết tàu đánh bắt xa bờ trang bị thiết bị thông tin để theo dõi tin dự báo, cảnh báo hướng dẫn quan có thẩm quyền, kịp thời thoát khỏi vùng nguy hiểm có bão, ATNĐ nên hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tàu thuyền Đối với tàu cá hoạt động gần bờ phần lớn có thiết bị Icom để nhận tin dự báo, cảnh báo bão, ATNĐ hướng dẫn quan có thẩm quyền việc ứng phó khẩn cấp Hệ thống đài trực canh ven biển Bộ Giao thông Vận tải phát huy tác dụng tốt, giúp trì thông tin liên lạc liên tục với loại tàu, thuyền hoạt động biển có tàu cá 2.4 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật chế sách Sau năm khẩn trương tiến hành bước soạn thảo với hợp tác chặt chẽ hỗ trợ kịp thời Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội Bộ Tư pháp, Dự án Luật Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai chuẩn bị với nội dung toàn diện, công phu, với quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; sau Quốc hội cho ý kiến, Ban soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu hoàn thiện để Chính phủ trình Quốc hội thông qua kỳ họp tới Ngoài việc tập trung đạo chuẩn bị Dự án Luật phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Chính phủ quan tâm chăm lo hoàn thiện thể chế; kiện toàn hệ thống tổ chức đổi chế phối hợp, điều hành đạo, huy PCLB&TKCN Trong hàng loạt văn quy phạm pháp luật ban hành năm qua, Nghị định 14/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 27/02/2010 quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn chế phối hợp Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, Ban Chỉ huy PCLB&TKCN Bộ, ngành địa phương có ý nghĩa thiết thực phát huy hiệu rõ rệt phối hợp, điều hành ứng phó với đợt thiên tai từ năm 2010 tới Từ sau có Nghị định 14/2010/NĐ-CP, lực hiệu tìm kiếm cứu nạn lực lượng chuyên trách bán chuyên trách cộng đồng nâng lên rõ rệt, góp phần quan trọng việc giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Hệ thống máy tổ chức tìm kiếm cứu nạn thuộc Bộ Quốc phòng kiện toàn, củng cố đồng từ Bộ đến Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng Sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ điều hành, đạo đơn vị liên quan Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn, Trung tâm ứng phó cố tràn dầu, trạm tìm kiếm cứu nạn đảo xa, Trung tâm quốc gia huấn luyện tìm kiếm cứu nạn đường không, đường biển lực lượng tìm kiếm cứu nạn địa phương mang lại hiệu cao Quân chủng Hải quân, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn biển Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Bộ Quốc phòng phối hợp nhịp nhàng với Ban Chỉ đạo PCLBTW, quan khí tượng – thủy văn cập nhật thông tin diễn biến thiên tai triển khai hoạt động tìm kiếm cứu nạn kịp thời, hiệu 2.5 Về nâng cao chất lượng dự báo KT – TV báo tin động đất, cảnh báo sóng thần a) Về dự báo khí tượng, thủy văn: Đến khẳng định lực dự báo bão ATNĐ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương đạt mục tiêu dự báo trước 72 theo quy định Chiến lược quốc gia Tuy nhiên, công tác dự báo số bão có cường độ mạnh (siêu bão), diễn biến phức tạp hướng di chuyển thay đổi đột ngột cấp so với dự báo ban đầu bị động, lúng túng, gây khó khăn cho việc đạo phòng tránh, ứng phó b) Về nâng cao chất lượng báo tin động đất cảnh báo sóng thần: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tập trung đạo thực nhiều giải pháp đồng Đối chiếu với mục tiêu đề Chiến lược quốc gia, đạt kết chủ yếu sau: - Đã nghiên cứu, xây dựng Bản đồ phân vùng động đất toàn lãnh thổ Việt Nam; đồ phân vùng nguy ảnh hưởng sóng thần vùng bờ biển - Các trận động đất có cường độ lớn 3,5 độ Richter xảy lãnh thổ Việt Nam vùng Biển Đông gần bờ Trung tâm Báo tin động đất cảnh báo sóng thần thông báo - Với trang thiết bị đại đội ngũ chuyên gia đào tạo tốt, Trung tâm Báo tin động đất cảnh báo sóng thần có khả đưa tin cảnh báo sóng thần khoảng thời gian từ 10 đến 15 phút kể từ nhận tin xảy động đất Các nhà khoa học nước ta xác định thời gian lan truyền sóng thần từ khu vực đới hút chìm Manila (vùng có nguy cao xảy động đất, sóng thần khu vực Biển Đông) tới vùng bờ biển Việt Nam Việc xác định thông số có ý nghĩa thiết thực cho việc xây dựng phương án ứng phó với nguy sóng thần tỉnh ven biển Miền Trung 2.6 Nghiên cứu, ứng dụng KH-CN vào lĩnh vực PTGNTT ngày coi trọng mức Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ liên quan đến thiên tai với tham gia nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực khác thuộc nhiều Trường Đại học, Viện nghiên cứu triển khai thực năm đầu thực Chiến lược quốc gia Nhiều vật liệu, công nghệ mới, trang thiết bị đại phục vụ công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai quan tâm đầu tư Bộ, ngành địa phương 2.7 Hợp tác quốc tế lĩnh vực PTGNTT thu kết đáng khích lệ chất lượng Việt Nam tích cực chủ động tham gia vào tổ chức, diễn đàn quốc tế khu vực liên quan đến phòng tránh giảm nhẹ thiên tai như: Diễn đàn quốc tế Giảm nhẹ thảm họa (GFDRR), Khung hành động Hyogo giảm nhẹ rủi ro thảm họa (HFA), Khung hành động Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC), Thỏa thuận ASEAN giảm nhẹ ứng phó thảm họa (ADDMER), v.v Ủy ban QGTKCN phối hợp tổ chức diễn tập tìm kiếm cứu nạn với nước khu vực hợp tác diễn tập, hợp tác ARF, hợp tác ADMM+ Bộ Ngoại giao ký kết Hiệp định với nước lân cận cứu hộ, cứu nạn ngư dân tàu thuyền vùng biển gặp nạn Trong năm đầu thực Chiến lược quốc gia, Việt Nam thể quốc gia có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế khu vực nên thu hút nhiều nguồn vốn tài trợ vốn vay ưu đãi cho việc thực hai nhóm giải pháp phi công trình công trình, có hỗ trợ tích cực Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, tổ chức Liên Hợp Quốc (UNDP, FAO, UNICEF, v.v.) tổ chức phi phủ nước ( nguồn trích từ báo cáo sơ kết năm (2008-2012) thực chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai Ban đạo phòng chống lụt bão Trung Ương) V NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá chiến lược công trình tổng hợp, phân tích cách có hệ thống chiến lược thực thi thực thi, bao gồm đánh gí từ việc xây dựng chiến lược đến trình thực kết đạt chiến lược Mục đích việc đánh giá chiến lược nhằm xác định tình phù hợp mức độ đạt mục tiêu, hiệu phát triển, hiệu suất sử dụng nguồn lực, tác động tính bền vững Đánh giá chiến lược nhằm cung cấp thông tin học giúp nhà hoạch định chiến lược đưa định dự án, chương trình có hiệu Ưu điểm • Chiến lược đưa cách kịp thời phù hợp với điều kiện tự nhiên nước ta Việt Nam đứng thứ 13 số 16 nước hàng đầu phải chịu tác động mạnh tượng biến đổi khí hậu toàn cầu 30 năm tới – báo cáo quan phân tích rủi ro Maplecroft (Anh) nhận định Nhận thức rõ tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững đất nước, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto, đồng thời sớm phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Chiến lược Quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai Như vậy, nói chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 giải pháp kịp thời phủ ta việc ứng phó với biến đổi khí hâụ • Đây chiến lược tối cần thiết Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 xem chiến lược tối cần thiết, từ khâu ban hành đến thực Trải qua năm thực chiến lược, từ cuối năm 2007 đến nay, thấy nhiều kết khả quan mà chiến lược mang lại đời sống người dân Cùng với sách khác mà nhà nước ta triển khai, chiến quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng sống người dân, giảm thảm họa mà thiên nhiên mang đến sống người Căn vào mục tiêu kết đạt bước đầu chiến lược, nói mục tiêu mà chiến lược đề khả thi, phù hợp với tình hình thực tế đất nước điều kiện khí hậu Việt Nam Ngày nay, mà xu hướng biến đổi khí hậu ngày phức tạp, mục tiêu chiến lược ngày khó đạt Tuy nhiên,với nỗ lực toàn Đảng, toàn dân ta, cộng với kết đạt nêu thực tế chứng minh kết thực phù hợp với mục tiêu đề ban đầu Ví dụ cụ thể: Chiến lược cảnh báo rằng, đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình tăng thêm từ đến độ C, kèm theo thay đổi lớn lượng mưa có nguy gây nên tình trạng lũ lụt hạn hán với sức tàn phá lớn, mực nước biển dự kiến dâng lên từ 0,75 đến mét Khi đó, khoảng 40% châu thổ sông Mê Kông, 11% châu thổ sông Hồng 3% khu vực khác bị ngập nước, 2% diện tích TP Hồ Chí Minh bị chìm nước” Bất kỳ sụt giảm sản lượng vựa lúa sông Mê Kông, dĩ nhiên gây nên tác động nghiêm trọng an ninh lương thực quốc gia toàn cầu, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới Cùng với báo cáo chiến lược này, nhiều quan hữu quan khác đưa nhiều nhận định đáng giật tương lai Việt Nam trước biến đổi khí hậu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, vào năm 2050, khoảng 9,5 triệu người Việt Nam tình nguy hiểm trước tác động gia tăng mực nước biển Trước dự báo mang tính sống Việt Nam, Chiến lược phòng, chống giảm nhẹ thiên tai nỗ lực kêu gọi hỗ trợ dài hạn mạnh mẽ nhà tài trợ quốc tế Hiện có nhiều dự án liên quan đến biến đổi khí hậu đổ vào Việt Nam, với có mặt nhiều tổ chức tên tuổi WB, WWF, ADB… Tuy nhiên, Chiến lược dự báo rằng, Việt Nam nước có mức thu nhập trung bình, theo hỗ trợ quốc tế bị giảm bớt hợp tác thực sở đôi bên có lợi Các hình thức tài trợ hy vọng xuất thông qua chế chuyển giao công nghệ tài từ nước phát triển Mới nhất, theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường phân bổ nguồn lực tài hợp tác quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu, thông qua Quỹ Khí hậu xanh Bộ cho biết, hội nghị đầu tư quốc tế dự kiến mời doanh nghiệp nước đầu tư vào sở hạ tầng liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu Đối tác chương trình – Cơ quan hợp tác phát triển Đức (GIZ) cho biết, trước mắt, GIZ hợp tác với nhiều nhà tài trợ khác Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế vấn đề bảo vệ vùng ven biển đồng sông Mê Kông, bao gồm phục hồi mở rộng tuyến vành đai rừng ngập mặn nâng cấp đê điều có Căn vào tình hình thực tế thời kỳ mà Chính Phủ ta có biện pháp, sách bổ sung nhằm điều chỉnh chiến lược cho phù hợp Trong có sách mang tính hợp tác quốc tế nước Theo thống kê, năm 2013, bão lũ làm 285 người chết tích, 859 người bị thương; 12.185 nhà bị đổ, sập; 893.435 nhà bị ngập, hư hại, tốc mái; 345.802 lũa, hoa màu bị thiệt hại; hàng triệu mét khối đất đá giao thông, thủy lợi bị sạt lở, bồi lấp Ước thiệt hại vật chất khoảng 28 nghìn tỷ đồng Năm 2014, tình hình thời tiết, bão lũ tiếp tục diễn biến phức tạp Sẽ có bão mạnh, hướng di chuyển phức tạp, mưa lớn thời gian ngắn gây lũ quét, sạt lở đất khu vực miền núi Bắc Bộ, ven biển miền Trung Tây Nguyên Thông tin Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương đưa Hội nghị Tổng kết công tác phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 2014 diễn ngày 4-4 Đà Nẵng Số lượng bão áp thấp nhiệt đới hoạt động Biển Đông có khả mức thấp so với giá trị trung bình nhiều năm với khoảng 9-10 (mức trung bình nhiều năm khoảng 10-12 cơn) ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta mức thấp so với trung bình nhiều năm, khoảng 45 (trung bình nhiều năm khoảng 5-6 cơn) Hạn hán xảy diện rộng từ tháng đến tháng 8, nặng tỉnh miền núi phía bắc khu vực bắc Trung Bộ Chiến lược đặt vào thời kỳ cần phải có thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế Nhất chiến lược liên quan đến vấn đề có nhiều biến động vấn đề môi trường Hạn chế Chiến lược quốc gia quán triệt đến cấp tỉnh thông qua việc ban hành Quyết định UBND tỉnh, thành phố phê duyệt Chương trình, kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia Ở cấp huyện cấp xã triển khai hoạt động phòng, chống thiên tai theo cách làm truyền thống, chưa quán triệt quan điểm mới, mục tiêu chung mục tiêu cụ thể giải pháp quy định cho vùng miền đề Chiến lược quốc gia quy định kế hoạch hành động cấp tỉnh Chiến lược quốc gia quy định rõ“nội dung phòng chống giảm nhẹ thiên tai phải lồng ghép quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, lĩnh vực, quốc gia” Đây yêu cầu bắt buộc cấp, ngành vấn đề có ý nghĩa to lớn, vừa đầu tư tốn kém, vừa mang lại hiệu thiết thực việc chủ động phòng ngừa thiên tai, bảo đảm phát triển bền vững Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy yêu cầu chưa quan tâm mức, từ Trung ương đến địa phương chủ yếu nêu kế hoạch, kết thu khiêm tốn Thiệt hại vật chất thiên tai gây chưa giảm mà có xu tăng Theo số liệu thống kê, tổng giá trị thiệt hại tài sản thời kỳ 2008-2012 ước tính khoảng 73.996,231 tỷ đồng (nếu quy theo giá so sánh năm 1994 tổng thiệt hại năm qua tương ứng 40.698 tỷ đồng, tăng 19.302 tỷ đồng so với năm trước) Tỷ lệ thiệt hại tài sản so với tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ 20082012 1,48% GDP/năm (tỷ lệ kỳ năm 2003-2007 1,08% GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 5,87% Tỷ lệ tương ứng năm thấp (2011) 0,94% GDP, năm cao (2009) 2,47% GDP Thiệt hại thiên tai lớn nhiều nguyên nhân Nguyên nhân khách quan từ tác động biến đổi khí hậu toàn cầu; kinh tế tăng trưởng khả chịu tác động thiên tai lớn Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa chủ yếu chủ quan Công tác quy hoạch chưa quan tâm thích đáng, quy hoạch chưa trước bước, chưa thực cách việc lồng ghép yêu cầu phòng ngừa thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy chuẩn xây dựng nhiều bất cập, chưa phù hợp với đặc điểm thiên tai thời kỳ biến đổi khí hậu; chất lượng thi công công trình xây dựng nhiều hạn chế, Việc di dân vùng thường xuyên bị thiên tai nặng nề có nguy cao xảy thiên tai nguy hiểm, Chiến lược quốc gia đề phải hoàn thành năm 2010 Mặc dù địa phương nỗ lực, nhiên đến hết năm 2012 chưa hoàn thành gặp nhiều khó khăn, vướng mắc (về quỹ đất tái định cư, sách hỗ trợ, kinh phí, phong tục tập quán…) Trong trường hợp xảy thiên tai, vùng chắn không tránh khỏi thiệt hại Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Đề án 1002) theo Quyết định 1002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có tầm quan trọng đặc biệt, coi kỳ vọng việc chủ động phòng ngừa, ứng phó khắc phục nhanh chóng hậu thiên tai sức mạnh sáng tạo cộng đồng dân cư Theo báo cáo địa phương qua khảo sát thực tế nhiều tỉnh cho thấy việc tổ chức đào tạo số giáo viên nguồn cho cấp tỉnh, đến địa phương chưa có hoạt động đáng kể, chủ yếu trông chờ Trung ương nhà tài trợ quốc tế Công tác cứu hộ, cứu nạn tầm vĩ mô năm qua đạt nhiều kết tốt Nhưng cấp tỉnh, huyện, xã gặp nhiều khó khăn phương tiện cứu hộ vừa thừa, vừa thiếu, kinh phí bảo dưỡng nên hiệu sử dụng thấp Người sử dụng thiết bị không đào tạo, tập huấn Các chương trình, dự án đề Chiến lược nhiều dàn trải Sau Chiến lược ban hành tài quốc gia gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhiều dự án chậm hoàn thành nguồn kinh phí để triển khai Nếu không kịp thời rà soát, điều chỉnh đến năm 2020 nhiều chương trình, dự án có nguy không hoàn thành Hầu 100% cán địa phương từ tỉnh đến huyện, xã trực tiếp làm nhiệm vụ phòng, chống thiên tai kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi vị trí công tác, thiếu tính chuyên nghiệp nên công tác tham mưu, điều hành cho quyền Ban Chỉ huy PCLB&TKCN cấp nhiều hạn chế Mặt khác, đội ngũ cán không hưởng chế độ sách nên say sưa, gắn bó với nghiệp phòng, chống thiên tai Công tác kiểm tra, đôn đốc thực Chiến lược quốc gia không thực theo quy định Quyết định 172/2007/QĐ-TTg nên nhiều chương trình, dự án thực chậm, khó khăn vướng mắc không phát xử lý kịp thời ảnh hưởng định đến kết thực Chiến lược IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Một số kiến nghị, đề xuất thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Trong bối cảnh tài quốc gia có nhiều khó khăn khủng hoảng tài chính, đề nghị Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo PCLBTW, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài UBND tỉnh, thành phố rà soát, xếp thứ tự ưu tiên phân phù hợp với khả đáp ứng Nhà nước nhằm đảm bảo tính khả thi Chương trình, Dự án ghi Chiến lược Trong trường hợp cân đối được, đề nghị Chính phủ cho chủ trương điều chỉnh số mục tiêu, chương trình, dự án Đề nghị Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ, ngành hữu quan ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc lồng ghép Chiến lược quốc gia phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển ngành, dự án quy mô lớn bộ, ngành địa phương Đề nghị Chính phủ ưu tiên bố trí vốn để tỉnh hoàn thành sớm kế hoạch di dời, xếp ổn định đời sống nhân dân vùng thường xuyên xảy thiên tai vùng có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt đến chưa hoàn thành nhằm hạn chế thấp thiệt hại thiên tai gây ra, đặc biệt tính mạng người Đây chương trình đáng ưu tiên chương trình, dự án cần ưu tiên thực Chiến lược quốc gia Đồng thời tăng mức hỗ trợ để bảo đảm điều kiện tối thiểu cần thiết cho hộ dân ổn định đời sống nơi tái định cư Đề nghị Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 46/2006/QĐ-TTg ngày 28/02/2006 phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể lĩnh vực tìm kiếm – cứu nạn đến năm 2015-2020 Quyết định số 1656/QĐ-TTg ngày 06/12/2007 việc phê duyệt danh mục quy định chi tiết chủng loại trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn danh mục dự án đầu tư sản xuất, mua sắm trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn đến năm 2015 (theo kiến nghị Bộ Quốc phòng Báo cáo số 1201/BC-BCĐ ngày 18/07/2012) Hàng năm, tuyến Quốc lộ đường Hồ Chí Minh có nhiều vị trí ngập lụt, công tác phân luồng giao thông gặp nhiều khó khăn tuyến đường ngang thường có tiêu chuẩn thấp Đề nghị Chính phủ cho phép nâng cấp số tuyến đường ngang kết nối Quốc lộ với đường Hồ Chi Minh để hỗ trợ đảm bảo giao thông tình khẩn cấp (theo đề xuất Bộ Giao thông Vận tải báo cáo số 6420/BGTVT–PCLB&TKCN ngày 06/08/2012) Kiến nghị, đề xuất số ngành Trung ương Đối với Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Tham mưu cho Chính phủ đầu tư đóng tầu tìm kiếm cứu nạn công suất lớn có tầm hoạt động 1000 hải lý để thực có hiệu việc tìm kiếm cứu nạn biển tình xảy bão mạnh gây thiệt hại Kiểm tra, rà soát, đánh giá lại thực trạng trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn có cách quản lý, bảo dưỡng địa phương, từ điều chỉnh lại kế hoạch phân bổ trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn theo hướng phân bổ chủng loại, số lượng chất lượng theo sát yêu cầu tìm kiếm cứu nạn thực tế địa phương; đồng thời ban hành quy định chế độ bảo quản, bảo dưỡng định kỳ, thời hạn sử dụng nguyên tắc lý hết thời hạn sử dụng Nghiên cứu đề xuất với Chính phủ thành lập Trung tâm tìm kiếm cứu nạn vùng Kiên Giang (khu vực Biển Tây Vịnh Thái Lan), Bến Tre (khu vực ven biển đồng sông Cửu Long), Nghệ An (khu vực Bắc Trung bộ) Đối với Bộ Nội vụ Khẩn trương hoàn thành đề án thành lập Tổ chức hỗ trợ quản lý thiên tai có cán chuyên trách đào tạo phòng tránh giảm nhẹ thiên tai ghi Chiến lược quốc gia Hiện cấp huyện cấp sở, người làm công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai cán kiêm nhiệm, thiếu chuyên môn nghiệp vụ nên hiệu công tác chưa cao Đề nghị Bộ có kế hoạch khảo sát tình hình thực tế, sở ban hành theo thẩm quyền trình Chính phủ ban hành quy định huyện thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai phân bổ 01 tiêu biên chế chuyên trách công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Đối với Bộ Tài Sớm ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập Quỹ tự lực tài giảm nhẹ thiên tai ghi Chiên lược quốc gia để áp dụng thống toàn quốc, góp phần khắc phục nhanh hậu thiên tai, phục hồi sản xuất sớm ổn định đời sống cho nhân dân, giảm bớt gánh nặng bao cấp Nhà nước Nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền trình Chính phủ ban hành chế huy động nguồn lực tài để tạo điều kiện cho địa phương triển khai thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1002/QĐTTg Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ phù hợp cán kiêm nhiệm trực tiếp làm công tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai cấp, cấp sở vùng thường xuyên bị thiên tai Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 15/7/1997 ban hành quy chế thành lập hoạt động Quỹ phòng chống lụt bão địa phương cho phù hợp với tình hình Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Soạn thảo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật trình Chính phủ ban hành sau Luật Quốc hội thông qua Chỉ đạo Tổng cục Thủy lợi khẩn trương triển khai hoạt động nêu Đề án 1002, đặc biệt hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán làm công tác quản lý, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai tỉnh, thành phố Chỉ đạo, đôn đốc tỉnh hoàn thành việc lập Quy hoạch phòng, chống lũ tuyến sông có đê trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường Chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng hướng dẫn UBND tỉnh rà soát quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với yêu cầu phòng, tránh thiên tai ý ưu tiên thích đáng đất đất canh tác cho hộ tái định cư phải di dời khỏi nơi cũ thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Chỉ đạo hướng dẫn tỉnh miền núi xây dựng đồ vùng thường xuyên xảy lũ quét, sạt lở đất để có bố trí lại quy hoạch dân cư lâu dài xây dựng phương án phòng, tránh lũ quét hàng năm Phối hợp với Bộ Công an UBND tỉnh tăng cường kiểm tra, xử lý dứt điểm tình trạng khai thác cát sỏi trái phép lòng sông, gây sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ thống đê điều làm biến đổi dòng chảy theo hướng bất lợi Đối với Bộ Xây dựng Rà soát, hoàn thiện, hệ thống hóa ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia áp dụng thống quy hoạch, thiết kế, thi công, nghiệm thu công trình sở hạ tầng phù hợp với tiêu chuẩn phòng, tránh thiên tai hành thông báo rộng rãi để các Bộ/ ngành, địa phương nhân dân biết, thực Tổ chức nghiên cứu, ban hành thiết kế điển hình (mẫu nhà, công trình) có kết cấu phù hợp với đặc điểm thiên tai vùng, đồng thời ý thích đáng đến tác động BĐKH để đảm bảo yêu cầu bền vững lâu dài c) Đẩy nhanh tiến độ xây dựng thí điểm nhà phòng lũ cho số xã thuộc tỉnh miền Trung, sớm tổng kết, rút kinh nghiệm để đưa chương trình phát triển toàn miền Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Hoàn thành sớm việc biên soạn tài liệu đưa kiến thức phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai vào nhà trường Chỉ đạo thực việc lồng ghép, tích hợp vào môn học hoạt động, chương trình, đề án liên quan theo Kế hoạch hành động Bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT) Chỉ đạo sát việc thực Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2012-2015 Đối với Bộ Công Thương Chỉ đạo rà soát, hoàn thiện quy trình vận hành nhà máy thủy điện mùa lũ, bão bảo đảm yêu cầu an toàn cho công trình thủy điện, đồng thời bảo đảm an toàn tuyệt đối tính mạng người định cư hạ du công trình Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn lợi ích yêu cầu bảo đảm tính mệnh người ưu tiên hàng đầu Chỉ đạo xây dựng Quy hoạch bố trí mạng lưới kho dự trữ hàng hóa thiết yếu ngành (của Trung ương địa phương) đáp ứng nhanh yêu cầu cứu trợ khẩn cấp sau thiên tai phù hợp điều kiện địa hình đặc điểm thiên tai vùng miền Đối với Bộ Thông tin Truyền thông Đài Truyền hình Việt Nam Ban hành quy chế phối hợp phương tiện thông tin đại chúng với quyền địa phương việc thông báo công khai thông tin đợt xả lũ hồ thủy điện mùa mưa, bão để nhân dân biết, chủ động di dời nhằm hạn chế thiệt hại Tăng diện phủ sóng truyền phương tiện thông tin liên lạc khác đến vùng sâu, vùng xa, vùng lõm, vùng có nguy cao thiên tai, để người dân sớm nắm bắt thông tin, chủ động thực biện phòng tránh, ứng phó với thiên tai 10 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất với Chính phủ nâng mức hỗ trợ cho hộ dân phải di dời khỏi vùng thường xuyên bị thiên tai tới nơi tái định cư Chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan đề xuất, chỉnh sửa lại Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 theo hướng tăng thêm loại hình bị thiệt hại thiên tai hỗ trợ tăng mức hỗ trợ để đối tượng bị ảnh hưởng sớm ổn định đời sống 11 Đối với Bộ Giao thông Vận tải Hướng dẫn, đạo tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự phòng bảo đảm khắc phục nhanh tình trạng ách tắc giao thông khu vực thường bị chia cắt, cô lập với bên xảy thiên tai để đáp ứng kịp thời việc cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ cho đồng bào Rà soát, điều chỉnh quy chuẩn ngành, quy chuẩn quốc gia theo hướng nâng mức bảo đảm bền vững hệ thống sở hạ tầng giao thông phù hợp với tính chất,đặc điểm thiên tai vùng miền, có ý thích đáng đến tác động BĐKH toàn cầu Kiến nghị, đề xuất UBND tỉnh, thành phố Đối với tỉnh, thành phố chưa giao nhiệm vụ cho sở, ngành UBND cấp huyện, cấp xã lập Kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia, đề nghị UBND cấp tỉnh có văn đạo hướng dẫn sở, ban ngành tỉnh, UBND cấp huyện cấp xã xây dựng Kế hoạch hành động cấp phù hợp với nội dung Kế hoạch hành động tỉnh thực Chiến lược Quốc gia Trước tình hình tài quốc gia có nhiều khó khăn, đề nghị UBND tỉnh chủ động rà soát, xếp lại chương trình, dự án tỉnh theo yêu cầu ưu tiên cho danh mục cấp bách nhất, có ý nghĩa thiết thực giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ngắn hạn trung hạn cho phù hợp với khả cân đối vốn Trung ương khả tự đầu tư địa phương, ưu tiên số hoàn thành dự án di dời dân khu vực thường xuyên phải gánh chịu thiệt hại nặng nề thiên tai gây Với tỉnh, thành phố ven biển, quyền địa phương cấp phối hợp chặt chẽ với Bộ đội Biên phòng đứng chân địa bàn tăng cường quản lý chặt chẽ ngư dân tàu cá hoạt động biển, đặc biệt tàu cá hoạt động xa bờ; yêu cầu chủ tàu thuyền phải trang bị đủ thiết bị thông tin liên lạc, trang thiết bị bảo đảm an toàn cho người tàu thuyền nhằm hạn chế thấp thiệt hại thiên tai gây UBND tỉnh, thành phố vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long quan tâm đạo, có kế hoạch biện pháp cụ thể huyện, xã, dự án; tăng cường kiểm tra đôn đốc, giám sát thực đảm bảo mục tiêu yêu cầu đề “Chương trình Xây dựng cụm, tuyến dân cư an toàn với lũ vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2”; tiếp tục mở rộng, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động điểm giữ trẻ tập trung mùa lũ Đối với tỉnh thụ hưởng dự án quy mô nhỏ tổ chức PCP nước tài trợ cộng đồng địa phương thừa nhận có hiệu quả, đề nghị UBND tỉnh cho tổng kết, đánh giá, nhân rộng nhiều xã, nhiều huyện nguồn kinh phí huy động hợp pháp theo hướng xã hội hóa, từ tài trợ hảo tâm doanh nghiệp hoạt động địa phương

Ngày đăng: 25/09/2016, 11:01

Mục lục

  • IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan