1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hàm nghi tên thật là ưng lịch

2 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 17,42 KB

Nội dung

Hàm Nghi tên thật Ưng Lịch, em ruột Kiến Phúc Sau Kiến Phúc bị giết, Ưng Lịch 13 tuổi đưa lên ngày 1/8 năm Giáp Thìn (1884) Lúc đó, hòa ước Giáp Thân (6.6.1884) ký kết Lễ đăng quang Hàm Nghi không Nam triều thông báo cho Khâm sứ Pháp Trung Kỳ, Rê-na không thừa nhận vua Chúng yêu cầu mời đại thần mật sang tòa Khâm sứ để bàn định nghi thức gặp gỡ vua Hàm Nghi đại diện tối cao phủ Pháp song Tôn Thất Thuyết từ chối Tướng Đờ Cuốc-xy dọa đem quân sang bắt Trước tình trì hoãn, nửa đêm 7/7 năm ất Tị (1885) Tôn Thất Thuyết lệnh công bất ngờ vào đồn Mang Cá đồn Pháp cạnh tòa Khâm sứ Quân Nam đánh hăng hái, song vũ khí thô sơ giao liên non nên sau, bị thất bại Kinh thành Huế thất thủ Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tập hợp tàn quân chực sẵn cửa Chương Đức, vào cung vua tam cung chạy khỏi Hoàng thành xa giá Quảng Trị Đạo Ngự có ngàn người, phần đông đại thần, ông hoàng bà chúa, già có, trẻ có, kiệu, ngựa, Hoàng tử Chánh Mông cưỡi ngựa chạy nhanh, tiền vàng người rải khắp dọc đường Có bà chúa ôm khóc sướt mướt kiệu Hàm Nghi ngồi kiệu lâu, kêu mệt, phải chuyển sang nằm võng Qua hai ngày đường, đoàn ngự đến Quảng Trị - Tỉnh quan Quảng Trị thành rước nhà vua tam cung vào ngự hành cung Chiều 8/7/1885 theo lệnh Từ Dụ trở lại Huế gồm hoàng thân quan lại già yếu nặng gánh gia đình phụ nữ yếu đuối Một đoàn theo vua Tân Sở xây dựng chống Pháp Căn Tân Sở nằm cao nguyên miền Trung, phía Tây Lào, Đông trảng cát khô cằn tỉnh Quảng Trị Đây vùng khí hậu khắc nghiệt, cối thưa thớt cằn cỗi, mùa hè gió Lào mù mịt, nóng thiêu đốt Sau ba ngày Tân Sở, Hàm Nghi đòi Tôn Thất Thuyết cho người đưa Huế Song trước thái độ kiên Tôn Thất Thuyết, nhà vua hiểu tâm kháng chiến Hàm Nghi phê chuẩn Chiếu Cần vương với ý thức trách nhiệm rõ ràng ông vua có ngoại xâm Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, dân chúng sĩ phu nước liên tiếp đứng dậy cầm vũ khí chống Pháp Thực dân Pháp vô lúng túng trước phong trào Cần Vương, tìm cách bắt cho Hàm Nghi để dẹp phong trào từ đầu não Dùng kế phản gián, thực dân lừa bắt Hàm Nghi, Hà Tĩnh, đưa xuống thuyền đưa Huế ngày 14.11 năm Mậu Thân (1888) Bấy vua 17 tuổi Pháp tìm cách thuyết phục Hàm Nghi cộng tác, làm bù nhìn song bị nhà vua thẳng thắn khước từ: - Tôi, thân tù, nước mất, dám nghĩ chi đến cha mẹ, anh chị em Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đẩy nhà vua an trí An-giê (thủ đô Angiêri, thuộc địa Pháp) Tại đây, Hàm Nghi đến biệt thự thuộc làng Enbia, ngoại ô An-giê Lúc đầu, nhà vua tẩy chay không chịu học tiếng Pháp Về sau nghĩ lại, không học khó mà hiểu văn hóa Pháp giới, nhà vua học biết nhanh chóng làm chủ ngôn ngữ Pháp Hiểu sâu sắc văn chương, mỹ thuật Pháp, sau trở thành họa sĩ có tài Dù vậy, nhà vua giữ nguyên tập tục dân tộc: đầu búi tó, quần the, áo dài Việt Nam Hội họa, âm nhạc gia đình nhỏ gồm vợ gái giúp Hàm Nghi khuây khỏa phần nỗi đau người dân nước, ông vua bị đày xa.Vua sống An-giê 47 năm, thọ 64 tuổi Lưu Hoàng Anh Thư Thư Đêm 22 rạng 23 tháng âm lịch (tức 5, tháng năm 1885), Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết, thấy người Pháp khinh mạn vua vậy, nên định tay trước: đem quân công trại binh Pháp đồn Mang Cá Đến sáng quân Pháp phản công, quân triều Nguyễn thua chạy, rời bỏ Kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết vào cung báo lại việc giao chiến đêm mời vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi Tam cung lên đường Nghe chuyện phải rời khỏi thành, vua Hàm Nghi thảng nói: "Ta có đánh với mô mà phải chạy" [5] Vua Hàm Nghi ngồi kiệu bị chao đảo liên tục, đầu bị va đập nhiều lần vào thành kiệu đau, sau nhà vua phải xuống nằm võng cho lính cáng Nguyễn Văn Tường cho người rước vua Hàm Nghi tới thành Quảng Trị để lánh nạn Chiều ngày tháng đoàn tới Quảng Trị Nhưng sau ông lại trình diện với quân Pháp Tướng de Courcy hẹn cho Nguyễn Văn Tường hai tháng phải tìm cách để rước vua Nguyễn Văn Tường viết sớ Quảng Trị xin rước vua ông Tôn Thất Thuyết cản thư không cho vua biết Hết hạn hai tháng, gia đình Nguyễn Văn Tường bị de Courcy đày Côn Đảo, sau đưa tới đảo Tahiti Thái Bình Dương Một thời gian sau Nguyễn Văn Tường qua đời, xác đưa Việt Nam Ngày tháng 7, áp lực Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi đành từ biệt Tam cung, lên đường Tân Sở Hàm Nghi Tân Sở vùng Tuyên Hóa, Quảng Bình Vua Hàm Nghi phải chịu nhiều khổ ải phải luồn lách núi rừng hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, muôn vàn thiếu thốn, bệnh tật, đói khát hiểm nguy tính mạng đe dọa[2] Tại Tân Sở, vua Hàm Nghi tuyên hịch Cần Vương kêu gọi sĩ phu dân chúng dậy chống Pháp giành độc lập Sự ủng hộ, che chở giúp đỡ tham gia nhiệt tình đồng bào địa phương từ Quảng Trị qua tới đất Lào vùng Hà Tĩnh, Quảng Bình cho Hàm Nghi thấy vai trò thân nên nhà vua không cảm thấy bị cưỡng ép trước "Nhà vua bị gian lao mà luyện thành người nhẫn nại đón phong trần thái độ thản nhiên"[6] Dân chúng dậy đông, rải rác nơi nên lực lượng không mạnh Nhà vua hai lần xuống dụ Cần vương có lần gửi thư cầu viện cho Tổng đốc Vân-Quý triều Mãn Thanh nhiều dụ khác tới quan lại, lãnh tụ phong trào chống Pháp Tên ông ta trở thành cờ độc lập quốc gia Từ Bắc chí Nam, dân chúng lên theo lời gọi ông vua xuất hạnh[7] Trong suốt thời gian kháng chiến vua Hàm Nghi, vua anh Đồng Khánh bà Thái hậu liên tục gửi thư kêu gọi vua trở ông khẳng khái từ chối Toàn quyền Pháp Đông Dương Paul Bert định lập Hàm Nghi làm vua tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh Bình không thành Nhà vua thường nói ưa chết rừng trở làm vua mà vòng cương tỏa người[6] Tại địa lãnh đạo phong trào Cần Vương, vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết cử Tôn Thất Đạm Tôn Thất Thiệp hộ giá bảo vệ, đề đốc Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân chia phòng thủ công lực lượng Pháp vùng Tháng năm 1888, suất đội Nguyễn Đình Tình phản bội đầu thú với Pháp đồn Đồng Cá Nguyễn Đình Tình lại dụ Trương Quang Ngọc đầu thú Sau Nguyễn Đình Tình Trương Quang Ngọc tình nguyện với Pháp đem quân vây bắt vua Hàm Nghi Đêm khuya 26 tháng 1888[8], vua Hàm Nghi bị bắt ngủ, Tôn Thất Thiệp bị đâm chết Khi đó, ông 17 tuổi, chống Pháp ba năm Nhà vua thẳng vào mặt Trương Quang Ngọc mà nói rằng: "Mi giết ta mi mang ta nộp cho Tây" Từ đêm hôm bờ khe Tá Bào, huyện Tuyên Hóa (nay huyện Minh Hóa) tỉnh Quảng Bình, Trương Quang Ngọc mang vua Hàm Nghi đồn Thanh Lạng, Đồng Ca sang Quảng Khê đến đồn Thuận Bài vào chiều ngày 14 tháng 11 năm 1888 Quân Pháp tổ chức chào đón vua long trọng vua tỏ không hiểu, không nhận Hàm Nghi Viên trung uý huy quân đội Bonnefoy chuyển thư Tôn Thất Đàm gửi cho vua Hàm Nghi xem nhà vua ném thư xuống bàn làm can hệ đến Viên đề đốc Thanh Thuỷ Nguyễn Hữu Viết Pháp cử tới để thăm hỏi nhận mặt nhà vua không hay biết Nhưng người Pháp đem thầy học cũ Nguyễn Nhuận đến xem nhà vua vô tình đứng dậy vái chào Đến lúc người Pháp yên trí vua Hàm Nghi Từ Thuận Bài, người Pháp chuyển vua Hàm Nghi qua Bố Trạch vào Đồng Hới tới cửa Thuận An ngày 22 tháng 11 năm 1888 Lúc này, triều đình Huế biết tin Hàm Nghi bị bắt, vua Đồng Khánh sai quan lại Thừa Thiên binh đón để đưa Huế Nhưng người Pháp sợ dân tình bị kích động thấy mặt vị vua kháng chiến nên Pháp báo cho Viện Cơ mật vua Hàm Nghi lúc tính tình khác thường, kinh e có điều bất tiện, cần phải đưa tĩnh dưỡng nơi khác thời gian Kỳ thực người Pháp có định dứt khoát với vị vua kháng chiến đày sang xứ Algérie Bắc Phi Rheinart báo cho ông biết Thái hậu ốm nặng, nhà vua muốn thăm hỏi cho rước gặp mặt Nghe vậy, vua Hàm Nghi đáp: "Tôi thân tù, nước mất, dám nghĩ đến cha mẹ, anh em nữa", ông cáo từ phòng riêng Sau bị truất, cựu hoàng thức gọi Quận công Ưng Lịch.[9]

Ngày đăng: 25/09/2016, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w