Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHĨA 2009 TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GIS, GPS QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN THU GOM, VẬN CHUYỂN BÙN HẦM CẦU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG GVHD : PGS TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN HỌC VIÊN : NGUYỄN LÊ HUY MSHV : 09260533 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Cán chấm nhận xét : TS LÊ VĂN KHOA Cán chấm nhận xét : TS LÊ VĂN TRUNG Khóa luận thạc sĩ nhận xét HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày… tháng… năm 2013 Thành phần hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm : Chủ tịch : TS LÊ VĂN KHOA Thư ký : TS LÊ VĂN TRUNG Ủy viên : TS VÕ LÊ PHÚ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS LÊ VĂN KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ủy quyền) TS VÕ LÊ PHÚ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -o0o Tp.HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2011 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN LÊ HUY Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 20/10/1985 Nơi sinh : TX Tân An – Long An Chuyên ngành : QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Khóa (năm trúng tuyển) : 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI : « Ứng dụng công cụ GIS, GPS để quản lý phương tiện thu gom, vận chuyển bùn hầm thải địa bàn tỉnh Bình Dương » 2- NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN : - Xây dựng quy định kỹ thuật thu gom vận chuyển bùn hầm thải - Ứng dụng tốt hai công cụ GIS GPS vận chuyển thu gom bùn hầm thải địa bàn tỉnh Bình Dương 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 14/08/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20/01/2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Nội dung đề cương Khóa luận thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ủy quyền) (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tơi hồn thành khóa luận khơng cơng sức riêng tơi mà cịn đóng góp thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN suốt trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn người bạn lớp Quản lý Môi trường K2009, đồng nghiệp Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Cơng Ích tỉnh Bình Dương nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ việc thu thập tài liệu số liệu thực tế Cuối cùng, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến tất thầy cô khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa TPHCM truyền đạt học lý thuyết sống động kinh nghiệm thực tế vô quý báu, phương pháp nghiên cứu hiệu quả, kiến thức tảng giúp tơi hồn thành tốt khóa luận TĨM TẮT KHĨA LUẬN THẠC SĨ Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, nằm phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đây khu vực kinh tế động nước, nơi thu hút nhà đầu tư nước với số lượng lớn nơi tập trung sản xuất hàng hoá lớn với cơng nghệ đại Bình Dương có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế trị, có diện tích tự nhiên 2.695,54 km2 (chiếm 0.83% diện tích nước xếp thứ 42/61 diện tích tự nhiên) Bình Dương bao bọc hai sơng lớn sơng Sài Gịn phía Tây sơng Đồng Nai phía Đơng, có tọa độ địa lý 11052' – 12018' vĩ độ Bắc 106045' – 107067'30" kinh độ Đơng có ranh giới hành sau: Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai; Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh; Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh; Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Bình Dương có 01 thị xã, 06 huyện với phường, thị trấn 75 xã Tỉnh lỵ thị xã Thủ Dầu Một – trung tâm hành - kinh tế - văn hóa tỉnh Bình Dương Trong năm gần đây, Bình Dương có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao nước, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Với việc phát triển kinh tế nhanh với phát triển xã hội, dân số tăng nhanh, tỉnh Bình Dương phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường từ nhiều nguồn thải khác nước thải, rác thải, khí thải Việc quản lý loại chất thải gặp nhiều khó khăn, loại chất thải bùn hầm cầu (BHC) phát sinh từ hệ thống vệ sinh chỗ bể tự hoại, hố xí thùng, nhà vệ sinh cơng cộng khơng có cống xả Việc quản lý bùn hầm cầu vấn đề nhạy cảm nóng bỏng lượng bùn thải chất hữu chưa phân hủy chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh gây nhiễm nặng đến mơi trường sống nguồn lây truyền dịch bệnh không quản lý tốt Theo ước tính Tổ chức Y tế giới ngày có khoảng 246 m3 bùn hầm cầu phát sinh thải vào môi trường Ngồi với 28 khu 16 cụm cơng nghiệp vào hoạt động có lượng đáng kể bùn hầm cầu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt công nhân Hiện nay, việc thu thu gom vận chuyển bùn hầm cầu Tỉnh gặp phải nhiều khó khăn như: phương tiện rút bùn hầm cầu lưu hành tỉnh thường khơng thể vào tận nơi có hố xí Việc quản lý dịch vụ hút bùn lạc hậu chưa có phương án quản lý phù hợp địa bàn Tỉnh Các địa điểm thích hợp cho xử lý sử dụng đổ xả cuối đặt ngoại Tỉnh qng đường vận chuyển q dài Chính nên xe hút hầm cầu thường không nơi thải bỏ, xử lý theo quy định mà đổ tràn lan vào bãi đất trống sử dụng trực tiếp nông nghiệp nhằm làm cho dịch vụ thu gom hiệu thu nhập cao Chính điều gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, môi trường sống dân cư khu vực Hơn công tác quản lý nhà nước việc thu gom, vận chuyển, xử lý chưa quan tâm mức, tiêu chuẩn, quy định quản lý cịn hạn chế Do đó, vấn đề quản lý bùn hầm cầu từ trình thu gom, vận chuyển xử lý trước thải bỏ vào môi trường cần thiết Đề tài « Ứng dụng công cụ GIS, GPS quản lý phương tiện thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu Tỉnh Bình Dương » góp phần giải vấn đề BHC, góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.HCM, ngày tháng năm 2011 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Lê Thị Hồng Trân NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Tp.HCM, ngày tháng Hội đồng xét duyệt năm 2011 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh USEPA : Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ BTH : Bể tự hoại BHC : Bùn hầm cầu BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học TSS : Tổng chất rắn lơ lửng CTR : Chất thải rắn FS : Bùn hầm cầu FSM : Quản lý bùn hầm cầu MoFA : Phân tích luồng tài WHO : Tổ chức Y tế giới EAWAG : Viện Khoa học công nghệ môi trường liên bang Thụy Sỹ SANDEC : Cơ quan nước hệ thống vệ sinh nước phát triển OSS : Hệ thống vệ sinh chỗ KCN : Khu công nghiệp KĐT : Khu đô thị CEETIA : Trung tâm Kỹ thuật Môi trường thị trấn khu công nghiệp GIS : Hệ thống thông tin địa lý BCL : Bãi chôn lấp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG : PHẦN MỞ ĐẦU 01 1.1 Đặt vấn đề 01 1.2 Mục tiêu đề tài 02 1.3 Nội dung đề tài 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 03 1.4.1 Phương pháp luận 03 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 04 1.5 Ý nghĩa đề tài 07 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 07 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 07 1.5.3 Tính 08 CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG THU GOM BÙN HẦM CẦU 09 2.1 Tình hình quản lý BHC số đô thị lớn điển hình 09 2.2 Những tồn việc quản lý BHC Việt Nam 14 CHƯƠNG : TÔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 15 3.1 Đặc điểm tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 15 3.1.2 Đặc điểm địa hình 15 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 3.1.4 Đặc điểm thủy văn, sơng ngịi 16 GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân Dữ liệu: Dữ liệu thành phần hệ thống, bao gồm liệu liệu chuyên đề Dữ liệu kế thừa từ nguồn liệu có Sở Tài ngun & Mơi trường tỉnh Bình Dương từ nguồn Google map Dữ liệu chuyên đề kế thừa từ dự án/đề tài thực trước thông qua việc thu thập chuyển đổi định dạng liệu theo định dạng Hệ toạ độ áp dụng chọn VN2000 WGS84 với tham số chuyển đổi thệ tọa độ ban hành theo định số: 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/02/2007 Toàn sở liệu thiết kế theo mơ hình đa người dùng (Multi-user Geodatabase) Quy trình: Trong phạm vi thực hiện, dự án xây dựng số quy trình cơng nghệ phục vụ cho việc theo dõi giám sát phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu cập nhật (thêm, xoá, sửa) liệu liên quan đến vị trí nguồn thải, vị trí xử lý, lộ trình di chuyển cấp phép Tổ chức: Để quản lý phát triển CSDL hệ thống cần có quy định hướng dẫn thực việc cập nhật khai thác liệu hệ thống Bên cạnh đó, quy chế, quy định liên quan đến việc triển khai quản lý, kiểm tra, giám sát phương tiện thông qua hệ thống cần xây dựng cụ thể ban hành Nhân lực: Con người yếu tố định thành công hệ thống, đảm bảo cho hệ thống hoạt động hiệu Kết dự án làm thay đổi phương thức quản lý giám sát phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu trước số cán Vì cần thiết phải đào tạo chuyển giao việc ứng dụng hệ thống vào phục vụ công tác quản lý giải nghiệp vụ cán Cán tham gia hệ thống đào tạo từ đơn vị: Phòng quản lý chất thải bùn hầm cầu thuộc Sở Tài ngun & Mơi trường Bình Dương, Phịng Cảnh sát mơi trường Bình Dương, Cơng ty Nam Bình Dương, Sở Giao thông Công chánh 5.3.5 Vấn đề an ninh liệu bảo mật hệ th ng: An ninh cho máy chủ Máy chủ chứa CSDL nên đặt Sở Tài nguyên Môi Trường với hệ thống bảo vệ đặc biệt đặt Data center có uy tín (như FPT, Viettel,…) u cầu đối vơi Data center phải có chế giám sát song song có trang bị hệ thống thẻ từ, người có trách nhiệm có thẻ Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 52 GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân vào bên Ngoài cần phải trang bị hệ thống camera giám sát ghi hình 24/7 Các máy tính truy cập đến máy chủ chứa CSDL phải qua hệ thống firewall với tính sau: Hạn chế hướng cơng từ bên ngồi vào server cách đóng tất port nguy hiểm, mở port cần sử dụng Hệ thống checkpoint cho phép phát sớm dấu hiệu bị hacker công từ xa chuyên gia network trực hệ thống kịp thời ngăn chặn Hệ thống monitor giám sát theo dõi thường xuyên xâm nhập từ bên Trong trường hợp cần thiết, liệu quan trọng (như tuyến thu gom, địa vật quan trọng,…) mã hóa theo cấu trúc linh hoạt người quản trị hệ thống Bảo mật hệ thống chống truy nhập trái phép Hệ thống phải thiết kế phân chia lớp theo dạng dịch vụ nhằm hạn chế tối đa kết nối truy suất liệu tự Khi máy tính Các máy tính truy cập đến máy chủ chứa CSDL phải qua hệ thống firewall có sàn lọc ngăn chặn việc truy cập trái phép Hệ thống phải áp dụng hệ thống mật thiết bị phần mềm truy cập Hai loại mật giúp hạn chế tối đa việc truy cập vào hệ thống thông qua việc tạo lập tín hiệu giả thiết bị đánh cáp mật mã đường truyền để truy cập trái phép vào hệ thống Vì vậy, hệ thống mật phải đảm bảo khả sau: Mật thiết bị: thiết bị có mật riêng, muốn điều khiển hay cấu hình thiết bị, người dùng phải nhập mật mã thiết bị Mật phần mềm: giám sát xe phần mềm, người dùng cấp tài khoản riêng, mật Thông tin người dùng mã hóa chiều theo chuẩn MD5 trước lưu trữ vào sở liệu đảm bảo mật sau mã hóa dịch ngược Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 53 GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân 5.4 Đề xuất giải pháp quản lý: - Sở tài ngun mơi trường cần có kế hoạch triển khai, phối hợp ban ngành phối hợp triển khai thực - Sở tài nguyên MT Bình Dương có kế hoạch cụ thể đưa thời gian thực hiện, nhiệm vụ ban nghành công tác thực cách rõ ràng, chi tiết - Lập ban quản lý, giám sát trình thực vận hành hệ thống, cần có đủ chuyên môn để giám sát tiến độ thực - Xây dựng quy định phục vụ công tác quản lý bùn hầm cầu làm sở để ban đầu - Đối với phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu cần kiểm tra, có số liệu thống kê đầy đủ số lượng, chất lượng phương tiện vận chuyển sau tiến hành lắp đặt thiết bị GPS tiến hành cấp phép lưu thông đưa vào sử dụng với phương tiện có đủ điều kiện - Tiến hành lắp đặt hệ thống máy chủ, chọn lựa vị trí lắp đặt máy chủ - Các ban ngành sở GT cơng chánh Bình Dương có kế hoạch phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống đưa vào hoạt động - Công ty Công ty TNHH thành viên Cấp nước – Mơi trường Bình Dương (BIWASE) phải có số liệu thống kê báo cáo sở tài nguyên môi trường theo định kỳ - Lực lượng cảnh sát môi trường thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động phương tiện vận chuyển, công ty xử lý chất thải bùn hầm cầu Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 54 GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Đã tiến hành khảo sát, thu thập thông tin đánh giá trạng quản lý phương tiện vận chuyển, thu gom bùn hầm cầu địa bàn Tỉnh Bình Dương Khảo sát số giải pháp công nghệ việc ứng dụng GPS phục vụ quản lý đối tượng di động địa bàn Tỉnh Bình Dương nói chung thành phố toàn lãnh thổ Việt Nam Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển thu gom bùn hầm cầu bao gồm: mơ hình hệ thống thơng tin phục vụ định vị động phương tiện vận chuyển thu gom bùn địa bàn tỉnh Bình Dương Điểm bật kết thực luận văn phân tích, thiết kế mơ hình hệ thống phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển, thu gom bùn sở ứng dụng cơng nghệ tích hợp GPS/GIS Mơ hình hệ thống giải pháp công nghệ đề xuất đề tài có độ tin cậy cao Hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển thu gom bùn hầm cầu đưa vào sử dung góp đại hố cơng tác quản lý mơi trường Sở Tài ngun Mơi trường Bình Dương Cơng tác quản lý liệu nguồn thải, chủ xử lý phương tiện theo phương pháp truyền thống chưa hiệu thay hệ thống quản lý liệu đại, áp dụng cơng nghệ thơng tin Từ quy trình nghiệp vụ thực nhanh xác hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí nhân lực cho quy trình nghiệp vụ Bên cạnh đó, hệ thống tạo phối hợp quan ban ngành thành phố là: Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường, Sở Giao thơng Vận tải,… thơng qua góp phần tăng cường công tác quản lý, giám sát môi trường giúp môi trường Tỉnh ngày tốt Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 55 GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân 6.2 Kiến nghị: UBND tỉnh Bộ ngành cho phép triển khai kết đề tài phục vụ công tác quản lý thời gian sớm Kiến nghị UBND Tỉnh hỗ trợ kinh phí lắp đặt thiết bị GPS phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu Vì có nhu thiết bị thuộc tài sản nhà nước việc triển khai giám sát thực hoàn toàn khả thi Việc đăng ký thuê bao sử dụng GPRS nên giao cho công ty Công ty TNHH thành viên Cấp nước – Mơi trường Bình Dương (BIWASE) đăng ký, thu phí sử dụng dịch vụ đóng tiền th bao cho nhà cung cấp dịch vụ Như đảm bảo trì hoạt động hệ thống GSM/GPRS đáp ứng yêu cầu quản lý thuê bao Bộ Thông tin Truyền thông Kiến nghị UBND Tỉnh sở Tài nguyên & Môi trường ban hành định, quy định có liên quan để làm sở pháp lý cho việc xử phạt phương tiện vận chuyển chất thải vi phạm phát thông qua hệ thống giám sát GPS Kiến nghị bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị giám sát phần thông số kỹ thuật cần phải có phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu Nên tổ chức đào tạo đội ngũ cán đơn vị trực thuộc Sở để họ sử dụng sản phẩm đề tài đủ khả đề xuất phát triển ứng dụng GIS, GPS ngành tài nguyên – môi trường Thường xuyên kiểm tra công nghệ trang thiết bị xử lý bùn hầm cầu Cán công nhân phải tập huấn trước tham gia công tác thu gom, vận chuyển Có biện pháp xử phạt đơn vị ,cá nhân vi phạm cách nghiêm minh Tổ chức đào tạo đội ngũ quản lý có khả sử dụng cơng nghệ GIS thành thạo, ln có xu phát triển mở rộng hệ thống Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 56 GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH, ĐƠN VỊ THƠNG HÚT THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH I Họ tên người điều tra: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Đơn vị cơng tác (nếu có): Số nhân hộ: NỘI DUNG KHẢO SÁT II Vị trí hộ gia đình ? Mặt đường Trong hẻm Khơng Xí xổm Gia đình có hầm cầu khơng? Có Loại hầm cầu: Xí Đơn vị có sử dụng bể hầm cầu khơng? Có khơng Cấu tạo bể hầm cầu nào? ngăn ngăn khác khơng biết Kích thước bể hầm cầu: Xây dựng bể từ năm nào: Hoạt động từ lúc nào: Bể có bị nghẹt lần chưa? Có Chưa 10 Gia đình có hút hầm cầu không? Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân Có Khơng 11 Tần suất hút hầm cầu lâu lần: tháng/lần năm/lần năm/lần năm/lần năm/lần chưa Khác 12 Lần gần hút hầm cầu bao giờ? Dưới tháng Dưới năm Dưới năm Chưa Khác 13 Đơn vị thực hút hầm cầu: 14 Cách liên hệ với đơn vị hút hầm cầu? Xem thông tin quảng cáo báo Tờ rơi Xem số điện thoại đường Hỏi 108 Khác: 15 Địa đơn vị hút hầm cầu: 16 Loại xe hút hầm cầu: 17 Dung tích bồn chứa: 18 Chi phí cho lần hút hầm cầu (đồng)?: 19 Chất lượng dịch vụ hút hầm cầu: Có mùi Ồn Rị rỉ bùn hầm cầu Khác …………… 20 Anh/chị có hài lịng dịch vụ thu gom ? Có Khơng 21 Anh/chị có mong muốn thay đổi chất lượng dịch vụ khơng ? Có Khơng 22 Nếu có, anh/chị mong muốn thay đổi điều gì: Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà dành thời gian hợp tác cung cấp thông tin cho chúng tôi! Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ THÔNG HÚT, THU GOM, VẬN CHUYỂN BÙN HẦM CẦU I THÔNG TIN CHUNG : Tên đơn vị thực hút hầm cầu: Tư nhân Nhà nước Địa : Thời gian làm việc : Họ tên người điều tra: Chức vụ: Số điện thoại đơn vị : Số lượng nhân viên: II NỘI DUNG KHẢO SÁT Số lượng xe hút hầm cầu: Loại xe hút hầm cầu: Dung tích bồn chứa: Chi phí xe hút hầm cầu Chi phí cho lần hút hầm cầu: Số công nhân cho chuyến thu gom: Tần suất hoạt động trung bình/1ngày xe hút hầm cầu? : Khối lượng bùn hầm cầu ngày thu gom? : Thời gian hút trung bình địa điểm?: 10 Địa bàn/Khu vực hoạt động? : 11 Công nghệ hút? : Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân 12 Địa điểm đăng ký thải bỏ? : 13 Chi phí /1 lần thải bỏ? : 14 Trong q trình thu gom có áp dụng biện pháp bảo hộ lao động không? Có Khơng 15 Nếu có, biện pháp bảo hộ lao động áp dụng ?: 16 Trong trình thu gom, vận chuyển, anh (chị) có gặp trở ngại khơng? Có Khơng Lý do: Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác thu gom vận chuyển Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà dành thời gian hợp tác cung cấp thông tin cho chúng tôi! Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU I THÔNG TIN CHUNG : Tên đơn vị xử lý bùn hầm cầu: Tư nhân Nhà nước Địa : Thời gian làm việc : Họ tên người điều tra: Chức vụ: Số điện thoại đơn vị : Số lượng nhân viên: II NỘI DUNG KHẢO SÁT Quy mô đơn vị xử lý: Lớn Khu xử lý có gần khu vực dân cư khơng? Nhỏ Có Khơng Diện tích khu xử lý: Công suất xử lý/ngày? : Hiện trạng khu xử lý? Hoạt động tốt, ổn định Hoạt động không ổn định Số lượng xe thu gom tiếp nhận ngày: Chi phí tiếp nhận bùn hầm cầu để xử lý Chi phí xử lý bùn hầm cầu Thời gian tiếp nhận bùn hầm cầu/1 xe hút : 10 Diện tích khu vực lưu bùn trước xử lý 11 Dây chuyền công nghệ xử lý bùn ? Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang GVHD: PGS TS Lê Thị Hồng Trân 12 Bùn sau xử lý quản lý nào? Chơn lấp Làm phân bón Bán Khác 13 Trong q trình thu gom có áp dụng biện pháp bảo hộ lao động không? Có Khơng 14 Nếu có, biện pháp bảo hộ lao động áp dụng?: 15 Khu xử lý có phát mùi khơng ? Có Không 16 Ảnh hưởng bùn đến khu vực dân cư xung quanh? Có mùi Khơng phát sinh mùi hôi Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà dành thời gian hợp tác cung cấp thông tin cho chúng tôi! Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Công ty TNHH MTV Cấp nước – Mơi trường Bình Dương (2009) Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “ Đầu tư thêm cụm lò đốt rác công nghiệp Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương” Cục thống kê Bình Dương Niên giám thống kê 2009 Lê Huy Bá Nguyễn Đình Tuấn (2000) Xây dựng chương trình Bảo vệ Mơi trường nhằm phát triển bền vững tỉnh Bình Dương đến năm 2010 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương Lê Thị Hồng Gấm (2009) Nghiên cứu giải pháp quản lý bùn từ hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương (Cao học), ngành Quản lý môi trường, trường Đại học Bách khoa TPHCM Nguyễn Anh Nam (2006) Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2020 Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết (2009) Nghiên cứu giải pháp quản lý bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Cao học), ngành Quản lý môi trường, Trường Đại học Bách khoa TPHCM Nguyễn Thị Kim Thái nnk (2008) Quản lý phân bùn từ cơng trình vệ sinh NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái (2006) Money Flux Analysis (MoFA)- a tool for ooptimization of government on faecal sludge management Nguyễn Thị Kim Thái (3/2005) Hoạt động trạm xử lý phân bùn Cầu Diễn – Hà Nội, ETNV- Tiểu dự án Quản lý phân bùn (FSM) 10 Nguyễn Trung Việt (2008) Điều tra khảo sát trạng thu gom, vận chuyển xử lý bùn hầm cầu địa bàn TPHCM- Nghiên cứu đề xuất chế quản lý Sở Khoa học Công nghệ TPHCM 11 Nguyễn Việt Anh (2007) Bể tự hoại bể tự hoại cải tiến NXB Xây dựng 12 Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương(2010) Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2009 13 Trần Hồng Chương (2005) Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường cụm cơng nghiệp phía Nam tỉnh Bình Dương 14 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2007) Quyết định số 73/2007/QĐ-UBND ban hành quy định quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý bùn hầm cầu, bùn nạo vét hệ thống thoát nước kênh rạch địa bàn TP.HCM Internet Website Bộ tài nguyên môi trường: http://www.monre.gov.vn Website tỉnh Bình Dương : http://www.binhduong.gov.vn Các website khác Tài liệu nước Agnes Montangero, Martin Strauss (2002) Fecal sludge treatment Lecture notes IHE Delft A.M Ingillinella, Agnes Montangero, Martin Strauss (2002) The challenge of fecal sludge management in urban areas- strategies, regulations anh treatment options Ashley Elizabeth Murray (2009) M Ingillinella, Agnes Montangero, Martin Strauss (2002) “Don‟t think of „waste‟ water” Evaluation and Planning tools for reuse – oriented sanitation infrastructure David Kolin (2004) Short Financial Assessment of Cesspit Empying Dompanies in Kumasi (Ghana) Eawag/sandec, Dybendorf, Swizerland Daulaye Kone (2007) Helminth eggs inactivation efficiency by faecal sludge dewatering and co-composting in tropical climates Eawag/Sandec (2006) Urban excreta management – Situations, challenges and promising solutions Hasan Belavie (2002) Material flow analysis as a strategic planning tool for regional waste water and solid waste management Martin Strauss et al (2003) Urban Excreta Management- Situation, challenges and promising Solution EAWAG/SANDEC, Dybendorf, Swizerland Mingma G Sherpa (2005) Faecal sludge management in Kathmandu Valley – current situation and outlook MSc Thesis (ES 05.13), Delft, Netherlands 10 Montangero, A and Strauss (2002) Fecal sludge treatment Lecture notes IHE Delft, Int.MSc Programme in sanitary Engineering 11 Paul Nichols (1991) Social Survey methods – a fieldguide for development workers Oxfam ISBN 0-85598-126-1 12 Jeuland, M (2002) Economic Aspects of FS management in Bamako, Mali Project roport 13 John Wiley & Sons (1993) Environmental health engineering in the tropics 14 Udo heinss, Martin Strauss (1999) Co-treatment of faecal sludge and wastewater in tropical countries EAWAG/SANDEC 15 Udo heinss, Seth A Larmie, Martin Strauss (1998) Solid separation and pond systems for the treamentof fecal sludge in the tropics- lessons learnt and recommendations for the preliminary design SANDEC Report No.5/98 ... quản lý hạn chế Do đó, vấn đề quản lý bùn hầm cầu từ trình thu gom, vận chuyển xử lý trước thải bỏ vào môi trường cần thiết Đề tài « Ứng dụng công cụ GIS, GPS quản lý phương tiện thu gom, vận chuyển. .. : « Ứng dụng công cụ GIS, GPS để quản lý phương tiện thu gom, vận chuyển bùn hầm thải địa bàn tỉnh Bình Dương » 2- NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN : - Xây dựng quy định kỹ thu? ??t thu gom vận chuyển bùn hầm. .. tỉnh Bình Dương Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý bùn hầm cầu Ứng dụng mơ hình GIS/ GPS để quản lý phương tiện thu gom, vạch tuyến thu gom biết cách sử dụng