GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH GHI CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013

77 537 0
GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH GHI CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH GHI CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 Phiếu số 1A/ĐTDN-DN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Câu Tên doanh nghiệp/HTX (sau gọi chung doanh nghiệp): Ghi tên thức doanh nghiệp chữ in hoa theo định thành lập doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp - Mã số thuế: ghi mã số thuế Cơ quan Thuế/Cơ quan Quản lý đăng ký kinh doanh cấp Câu Địa doanh nghiệp: ghi địa trụ sở giao dịch doanh nghiệp Ghi đầy đủ, không viết tắt thông tin theo yêu cầu vào dòng tương ứng phiếu điều tra để ghi mã Các ô mã mục địa Cơ quan Thống kê ghi - Số điện thoại, số Fax, địa Email: trường hợp doanh nghiệp có nhiều số điện thoại, Fax, địa email ghi số điện thoại, số Fax, địa Email phận chịu trách nhiệm thực phiếu điều tra phận hành doanh nghiệp Câu Tình trạng hoạt động doanh nghiệp: Khoanh tròn vào chữ số thích hợp tương ứng với tình trạng hoạt động doanh nghiệp Câu Loại hình kinh tế doanh nghiệp Khoanh tròn vào chữ số phù hợp với loại hình tương ứng doanh nghiệp - Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình công ty cổ phần có vốn nhà nước 50%, sau khoanh tròn chữ số 03, ghi tiếp phần trăm (%) vốn Nhà nước trung ương vốn Nhà nước địa phương tính theo vốn điều lệ tham gia vào công ty cổ phần có đến cuối năm 2012 Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình công ty cổ phần có vốn nhà nước 50%, sau khoanh tròn chữ số 10, ghi tiếp phần trăm (%) vốn Nhà nước theo vốn điều lệ tham gia vào công ty cổ phần có đến cuối năm 2012 - Trường hợp doanh nghiệp nhà nước thực tế chưa chuyển đổi hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2005 khoanh tròn mã 04 - Các doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp năm xếp doanh nghiệp theo loại hình thời điểm 31/12/2012 - Các doanh nghiệp sáp nhập năm làm phiếu điều tra cho doanh nghiệp sáp nhập, số liệu số năm tất doanh nghiệp trước sáp nhập - Các doanh nghiệp chia tách doanh nghiệp làm phiếu điều tra Số liệu thời gian chưa chia tách chia cho doanh nghiệp Trường hợp không chia quy ước ghi vào cho doanh nghiệp có quy mô lớn - Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình hợp tác xã, sau khoanh tròn mã 05, ghi tiếp mã hợp tác xã ( mã 5.1), liên hiệp hợp tác xã (mã 5.2), quỹ tín dụng nhân dân (mã 5.3) Câu Các ngành thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) năm 2012 Mục liệt kê ngành thực tế có hoạt động năm 2012 Nếu đăng ký kinh doanh có nhiều ngành thực tế năm 2012 không hoạt động không ghi 8.1 Ngành SXKD chính: Ghi cụ thể tên ngành SXKD doanh nghiệp Ngành SXKD ngành chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản xuất năm 2012 Nếu không xác định giá trị sản xuất vào ngành có doanh thu lớn ngành sử dụng nhiều lao động 8.2 Ngành SXKD khác: Ngoài ngành SXKD chính, doanh nghiệp ngành SXKD khác thực tế có hoạt động năm 2012 ghi vào dòng Ngành SXKD khác phải ngành tạo sản phẩm, dịch vụ hàng hoá có bán phạm vi doanh nghiệp Không ghi vào mục ngành SXKD nằm dây chuyền sản xuất nhằm phục vụ cho ngành sản xuất doanh nghiệp như: Xưởng khí làm nhiệm vụ sửa chữa thiết bị nội doanh nghiệp; phân xưởng làm vỏ hộp nhà máy hoa hộp, Căn vào tên ngành SXKD, cán Cục Thống kê tỉnh, TP ghi mã ngành kinh tế quốc dân theo mã VSIC 2007 (5 chữ số) cho ngành SXKD ngành SXKD khác vào ô mã quy định Câu Lao động năm 2012 Ghi tổng số lao động mà doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng; Bao gồm lao động trả công, trả lương lao động không trả công trả lương (kể chủ doanh nghiệp tư nhân) 9.1 Tổng số lao động có thời điểm 01/01/2012: Ghi tổng số lao động doanh nghiệp có danh sách thời điểm 01/01/2012 Trong ghi riêng số lao động nữ 9.2 Tổng số lao động có thời điểm 31/12/2012: Cột A: Tổng số: Là tổng số theo khái niệm doanh nghiệp có danh sách thời điểm 31/12/2012 Trong đó, ghi riêng số lao động đóng BHXH, số lao động không trả lương, trả công; số lao động người nước Phân theo ngành SXKD: Ghi đầy đủ lao động ngành SXKD ngành SXKD khác có hạch toán riêng số ngành ghi mục (8.1 8.2) Trường hợp có ngành thực tế hoạt động ghi mục 8.2 không hạch toán riêng lao động quy ước tính vào ngành SXKD Tổng số lao động ngành SXKD ngành SXKD khác có hạch toán riêng tổng số lao động toàn doanh nghiệp Những lao động làm công tác quản lý, nghiệp vụ chung không chia tách theo ngành SXKD quy định tính vào ngành SXKD Cột B: Mã số: Cán Cục Thống kê tỉnh, TP ghi mã ngành KTQD theo VSIC 2007 (cấp 5) cho ngành SXKD tương ứng ghi cột A Cột 2: Ghi số lao động doanh nghiệp có danh sách thời điểm cuối năm Cột ghi tổng số; cột lao động nữ Câu 10 Các khoản chi liên quan đến người lao động năm 2012 10.1 Tổng số tiền phải trả cho người lao động: Là tổng khoản mà doanh nghiệp trả cho người lao động tham gia vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm: - Tiền lương, thưởng khoản phụ cấp, khoản chi trả khác có tính chất lương: Gồm tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp tiền thưởng lương; Các khoản phụ cấp chi trả khác người lao động hạch toán vào chi phí sản xuất, vào giá thành sản phẩm phụ cấp ca 3, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lại, phụ cấp tiền điện thoại cố định, điện thoại di động, tiền công tác phí, ăn ca (trường hợp thuê dịch vụ ăn uống bên không tính vào yếu tố này), trợ cấp thuê nhà khoản phụ cấp thường xuyên, không thường xuyên khác cho người lao động, bao gồm hình thức trả tiền, vật như: thực phẩm, đồ uống, nhiên liệu, quần áo (trừ quần áo bảo hộ lao động) Chú ý: Đối với doanh nghiệp có lao động không trả lương, trả công (như: Chủ doanh nghiệp, người gia đình chủ doanh nghiệp) quy ước tiền lương, tiền công lấy theo số mà quan thuế ấn định để tính thuế thu nhập cho doanh nghiệp vào mục - Các khoản chi trả khác cho người lao động không tính vào chi phí SXKD: Là khoản chi trực tiếp cho người lao động không hạch toán vào chi phí sản xuất mà nguồn chi lấy từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, lợi nhuận chủ doanh nghiệp từ nguồn khác (quà tặng, thưởng cấp trên, ) Số liệu khoản tổng số phát sinh toàn doanh nghiệp phải toán cho người lao động năm 2012, cho dù khoản toán hay nợ người lao động Chú ý: + Một số chi phí liên quan trực tiếp đến người lao động không tính thu nhập người lao động, chi quần áo BHLĐ, đào tạo, tuyển mộ + Chi phí vui chơi giải trí, tham quan, du lịch tính thu nhập người lao động (thu nhập khác không tính vào chi phí SXKD) + Các khoản doanh nghiệp trả cho người lao động vật tính theo sổ sách kế toán thực 10.2 Bảo hiểm xã hội trả thay lương: Là khoản BHXH chi trả cho người lao động doanh nghiệp thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, (theo chế độ quy định BHXH hành) 10.3 Đóng góp BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn doanh nghiệp: Là khoản mà doanh nghiệp trích nộp cho hệ thống BHXH; bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho người lao động Đây số phát sinh trích năm 2012, cho dù khoản nộp hay nợ quan bảo hiểm tổ chức công đoàn Cột 1: Ghi số phát sinh năm mà doanh nghiệp phải toán cho người lao động phải đóng góp vào BHXH, thất nghiệp, y tế, kinh phí công đoàn Trong đó: Tách riêng bảo hiểm thất nghiệp Ghi chú: Nếu doanh nghiệp không đóng góp quỹ kinh phí bỏ trống mục Câu 11 Tài sản nguồn vốn năm 2012 11.1.Tổng cộng tài sản: Là tổng giá trị tài sản doanh nghiệp thời điểm 01/01/2012 31/12/2012, bao gồm tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn A Tài sản ngắn hạn: Là tổng giá trị tiền, khoản tương đương tiền tài khoản ngắn hạn khác chuyển đổi thành tiền, bán hay sử dụng vòng năm chu kỳ kinh doanh bình thường DN có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Trong đó: - Các khoản phải thu ngắn hạn: Là toàn giá trị khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, khoản phải thu khác thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi toán năm chu kỳ kinh doanh (sau trừ dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi) - Hàng tồn kho: Là toàn giá trị có loại hàng tồn kho dự trữ cho trình SXKD doanh nghiệp (sau trừ dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Số liệu để ghi vào tiêu “Hàng tồn kho” tổng số dư Nợ Tài khoản 151 “Hàng mua đường”, Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”, Tài khoản 154 “Chi phí SXKD dở dang”, Tài khoản 155 “Thành phẩm”, Tài khoản 156 “Hàng hoá”, Tài khoản 157 “Hàng gửi bán” Tài khoản 158 “Hàng hoá kho bảo thuế” Trong hàng tồn kho, ghi riêng mục: + Chi phí SXKD dở dang: Chỉ ghi cho ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng + Thành phẩm tồn kho: Chỉ ghi thành phẩm, bán thành phẩm ngành sản xuất: nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp DN sản xuất thực tế tồn kho + Hàng gửi bán: Chỉ ghi hàng hoá ngành sản xuất: Nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp DN sản xuất B Tài sản dài hạn: Là giá trị loại tài sản không phản ánh tiêu tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị khoản tài sản dài hạn có thời điểm đầu năm cuối năm, bao gồm: khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, khoản đầu tư tài dài hạn tài sản dài hạn khác Trong đó: I Các khoản phải thu dài hạn: Là toàn giá trị khoản phải thu dài hạn khách hàng, phải thu nội dài hạn, khoản phải thu dài hạn khác số vốn kinh doanh giao cho đơn vị trực thuộc, thời điểm đầu năm cuối năm có thời hạn thu hồi toán năm chu kỳ kinh doanh II Tài sản cố định: Là toàn giá trị lại (nguyên giá trừ hao mòn luỹ kế) loại tài sản cố định chi phí XDCB dở dang có thời điểm đầu năm (01/01/2012) cuối năm (31/12/2012) Tài sản cố định chia theo tính chất tài sản gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vô hình Tài sản cố định hữu hình: Là toàn giá trị lại loại tài sản cố định hữu hình thời điểm đầu năm cuối năm - Nguyên giá: Là toàn nguyên giá loại TSCĐ hữu hình thời điểm đầu năm cuối năm Số liệu để ghi vào tiêu “Nguyên giá” số dư Nợ Tài khoản 221 “Tài sản cố định hữu hình” - Giá trị hao mòn luỹ kế: Là toàn giá trị hao mòn loại tài sản cố định hữu hình lũy kế thời điểm đầu năm cuối năm Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có Tài khoản 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” sổ Cái chi tiết TK 2141 Tài sản cố định thuê tài chính: Là toàn giá trị lại loại tài sản cố định thuê tài thời điểm đầu năm cuối năm - Nguyên giá: Là toàn nguyên giá loại TSCĐ thuê tài thời điểm đầu năm cuối năm Số liệu để ghi vào tiêu “Nguyên giá” số dư Nợ Tài khoản 212 “Tài sản cố định thuê tài chính” - Giá trị hao mòn luỹ kế: Là toàn giá trị hao mòn loại tài sản cố định thuê tài lũy kế thời điểm đầu năm cuối năm Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có Tài khoản 2142 “Hao mòn TSCĐ thuê tài chính” sổ Cái chi tiết TK 2142 Tài sản cố định vô hình: Là toàn giá trị lại loại tài sản cố định vô hình thời điểm đầu năm cuối năm - Nguyên giá: Là toàn nguyên giá loại TSCĐ vô hình thời điểm đầu năm cuối năm Số liệu để ghi vào tiêu “Nguyên giá” số dư Nợ Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình” - Giá trị hao mòn luỹ kế: Là toàn giá trị hao mòn loại TSCĐ vô hình lũy kế thời điểm đầu năm cuối năm Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có Tài khoản 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” sổ Cái chi tiết TK 2143 11.2 Tổng cộng nguồn vốn: Bao gồm toàn khoản nợ phải trả nguồn vốn thuộc sở hữu chủ DN A Nợ phải trả: Là tổng khoản nợ phát sinh mà DN phải trả thời điểm đầu năm cuối năm, gồm nợ ngắn hạn (vay nợ ngắn hạn, phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả, phải trả nội bộ, phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác, dự phòng phải trả ngắn hạn) nợ dài hạn (phải trả dài hạn người bán, phải trả dài hạn nội bộ, phải trả dài hạn khác, vay nợ dài hạn, thuế thu nhập hoãn lại phải trả, dự phòng trợ cấp việc làm, dự phòng phải trả dài hạn) B Vốn chủ sở hữu: Là toàn nguồn vốn thuộc sở hữu chủ DN, thành viên công ty liên doanh cổ đông công ty cổ phần, kinh phí quản lý đơn vị trực thuộc nộp lên, Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn chủ sở hữu (vốn đầu tư chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác chủ sở hữu, cổ phiếu quỹ, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB) nguồn kinh phí quỹ (quỹ khen thưởng, phúc lợi, nguồn kinh phí, nguồn kinh phí hình thành TSCĐ) Nguồn số liệu: Nguồn số liệu để ghi vào mục tài sản nguồn vốn Báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán DN, mẫu B01-DN Chế báo cáo tài hành Chú ý: - Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn - Những DN vào hoạt động SXKD năm (sau thời điểm 01/01/2012) cột đầu năm ghi dấu (x) Câu 12 Kết sản xuất kinh doanh năm 2012 Cột A: (1) Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu năm 2012, phát sinh từ hoạt động tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, khách hàng chấp nhận toán (2) Các khoản giảm trừ doanh thu: Là khoản ghi giảm trừ vào doanh thu, gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu xác định năm 2012 Trong đó, ghi riêng khoản giảm trừ từ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất thuế GTGT doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp (3) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Là tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư cung cấp dịch vụ trừ (-) khoản giảm trừ (mã 05=mã 01-mã 03) Trong đó: - Doanh thu bán lẻ (Áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất): Là doanh thu bán hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân hộ gia đình Chia theo ngành hoạt động: Ghi đầy đủ tên ngành SXKD ngành SXKD khác có hạch toán riêng ghi mục (8.1 8.2) Trường hợp có ngành thực tế hoạt động ghi mục 8.2 không hạch toán riêng quy ước tính vào ngành SXKD Tổng số doanh thu ngành SXKD ngành SXKD khác có hạch toán riêng tổng số doanh thu toàn doanh nghiệp Lưu ý: Những doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng có hàng hoá mua vào bán không qua chế biến thêm doanh nghiệp doanh thu ghi vào ngành thương nghiệp - Doanh thu dịch vụ công nghiệp: Là doanh thu từ hoạt động dịch vụ công nghiệp làm cho bên ngoài, bao gồm: + Doanh thu gia công sản phẩm cho đơn vị khác mà nguyên vật liệu khách hàng mang đến; + Doanh thu sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc cho đơn vị khác; + Doanh thu từ công việc có tính chất công nghiệp làm cho đơn vị khác như: Sơn, mạ, đánh bóng sản phẩm chi tiết sản phẩm Lưu ý: Đối với hoạt động dịch vụ công nghiệp làm cho đơn vị khác, tính doanh thu thực tế thu từ thân dịch vụ mà doanh nghiệp thực hiện, không tính giá trị nguyên, vật liệu khách hàng đưa đến gia công, không tính giá trị phụ tùng giá trị thiết bị, máy móc khách hàng đưa đến để thay thế, sửa chữa (4) Giá vốn hàng bán: Là tổng giá vốn hàng hóa, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất thành phẩm bán, chi phí trực tiếp khối lượng dịch vụ hoàn thành cung cấp, chi phí khác tính vào giá vốn (5) Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ: doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư cung cấp dịch vụ trừ (-) giá vốn hàng bán (mã 09 = mã 05 - mã 08) (6) Doanh thu hoạt động tài chính: Nếu doanh nghiệp có hạch toán riêng doanh thu hoạt động tài ghi vào mục (nếu bỏ trống) Lưu ý: Những DN có hoạt động tài chính, tín dụng doanh thu không ghi vào mục mà phải ghi vào mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” (7) Chi phí tài chính: Là tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí quyền, chi phí hoạt động liên doanh, phát sinh năm 2012 doanh nghiệp (9) Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh năm 2012 doanh nghiệp chi lương nhân viên phận quản lý, chi phí vật liệu văn phòng, chi phí dịch vụ mua (10) Chi phí bán hàng: Là tổng chi phí thực tế phát sinh trình bán hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ phát sinh năm 2012 doanh nghiệp chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, chi phí hội nghị khách hàng, quảng cáo sản phẩm (11) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ cộng (+) Doanh thu hoạt động tài trừ (-) Chi phí tài chính, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ báo cáo (mã 18 = mã 09 + mã 14 - mã 15 - mã 16) (12) Thu nhập khác: Là khoản thu nhập khác năm 2012 doanh nghiệp bao gồm khoản thu từ hoạt động xảy không thường xuyên như: Thu lý, nhượng bán TSCĐ; Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; Thu tiền bảo hiểm bồi thường; Thu khoản nợ phải thu xoá sổ tính vào chi phí kỳ trước; Khoản nợ phải trả chủ ghi tăng thu nhập; Thu khoản thuế giảm, hoàn lại khoản thu khác (13) Chi phí khác: Là tổng khoản chi phí khác phát sinh năm 2012 doanh nghiệp bao gồm khoản chi phí lý, nhượng bán TSCĐ; tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế; chênh lệch lỗ đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa góp vốn liên doanh (14) Lợi nhuận khác: Bằng thu nhập khác trừ (-) chi phí khác (mã 21 = mã 19 - mã 20) (15) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: Là số lợi nhuận thực năm 2012 doanh nghiệp trước trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh hoạt động khác phát sinh năm 2012 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng (+) với lợi nhuận khác (mã 22 = mã 18 + mã 21) (16) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh năm 2012 doanh nghiệp (17) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Tổng số lợi nhuận (hoặc lỗ) sau thuế từ hoạt động doanh nghiệp (sau trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) Chỉ tiêu tổng lợi nhuận kế toán trước thuế trừ (-) chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (mã 25 = mã 22 - mã 23) Cột 1: Ghi số thực tế thực năm 2012 Nguồn số liệu: Nguồn số liệu để ghi vào Câu 12 - Kết sản xuất kinh doanh năm 2012 Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh theo mẫu B02-DN B02-DNN Chế độ kế toán hành Câu 13 Thuế khoản phải nộp Nhà nước năm 2012 Thuế (tổng số): Là loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp nộp vào ngân sách nhà nước năm 2012 Trong đó: Ghi riêng loại thuế sau: - Thuế GTGT hàng bán nội địa (Gồm: Thuế GTGT hàng bán nội địa theo phương pháp trực tiếp theo phương pháp khấu trừ) - Thuế giá trị gia tăng hàng nhập - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế xuất - Thuế nhập Cột 1: Số phát sinh phải nộp năm: Là số thuế khoản khác phát sinh phải nộp ngân sách năm 2012 Cột 2: Số nộp năm: Là số thực tế nộp vào ngân sách nhà nước, bao gồm: Số nộp cho năm trước chuyển sang số nộp cho phát sinh năm 2012 + Số thuế nộp năm 2012: Căn vào chứng từ nộp thuế, tổng giá trị bên Nợ TK 333 (3333 “Thuế xuất nhập khẩu” tách riêng NK XK, 3332“Thuế tiêu thụ đặc biệt”) bút toán hạch toán: Nợ TK 333 (3333, 3332); Có TK 111, 112, Câu 14 Thực góp vốn điều lệ chia theo nước (áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) Cột A: Tổng số: Là tổng số vốn thành viên, bên tham gia, cổ đông góp cam kết góp thời hạn định, ghi vào Điều lệ công ty, để triển khai xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc, sản xuất kinh doanh Vốn điều lệ gồm tiền mặt giá trị nguồn tài nguyên, giá trị quyền sử dụng đất, thiết bị máy móc, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ công ty thành viên góp để tạo thành vốn công ty biểu dạng tiền mặt Tổng vốn điều lệ vốn điều lệ bên Việt Nam bên nước đóng góp Bên Việt Nam: Là đối tác Việt Nam tham gia liên doanh góp vốn, gồm: Doanh nghiệp nhà nước, DN nhà nước, tổ chức khác như: viện nghiên cứu, trung tâm, trường, Bên nước ngoài: Là đối tác thuộc nước tham gia góp vốn Ghi cụ thể tên tất nước/vùng lãnh thổ Cột B: Mã số: Căn tên nước tham gia góp vốn DN liệt kê, cán Cục Thống kê tỉnh, TP ghi mã nước phù hợp với danh mục quy định Cột 1: Vốn điều lệ đến 31/12/2012: Là số vốn thành viên liên doanh, cổ đông góp cam kết góp thời gian định ghi vào Điều lệ công ty, doanh nghiệp tính đến thời điểm 31/12/2012 bao gồm vốn điều lệ bổ sung Cột 2: Thực góp vốn điều lệ năm 2012: Là số vốn thành viên liên doanh, cổ đông thực tế góp cho công ty, doanh nghiệp từ 1/1/2012 đến 31/12/2012 Cột 3: Góp vốn điều lệ lũy 31/12/2012: Là số vốn thực tế bên tham gia đóng góp để triển khai xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc, sản xuất kinh doanh từ thành lập công ty, doanh nghiệp cộng dồn đến thời điểm 31/12/2012 (gồm vốn góp bên thành lập doanh nghiệp cộng với vốn góp bổ sung, có) Câu 15 Vốn đầu tư thực năm 2012 Vốn đầu tư vốn bỏ để thực mục đích đầu tư DN đầu tư cho XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, bổ sung thêm vốn lưu động từ nguồn vốn tự có DN, nhằm sau chu kỳ hoạt động, sau thời gian định thu giá trị lớn giá trị vốn bỏ ban đầu Trong điều tra này, vốn đầu tư doanh nghiệp quy định gồm yếu tố sau: - Vốn đầu tư với mục đích tăng thêm tài sản cố định DN thông qua hoạt động XDCB (kể vốn thiết bị vốn đầu tư mua sắm phương tiện vận tải, máy móc thiết bị lẻ không qua đầu tư XDCB) - Vốn thuộc quyền sở hữu chủ DN bỏ để bổ sung thêm vào vốn lưu động (không tính nguồn vốn vay, vốn chiếm dụng, vốn huy động khác bổ sung vào cho vốn lưu động) - Vốn đầu tư khác cho hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ nguồn nhân lực Lưu ý: Đối với DN, vốn đầu tư năm bao gồm khoản đầu tư mang tính chuyển nhượng quyền sử dụng quyền sở hữu cá nhân, đơn vị, tổ chức nội kinh tế Cụ thể vốn đầu tư năm DN tính tiền mua quyền sử dụng đất, tiền mua thiết bị, nhà cửa, kho tàng qua sử dụng đơn vị, cá nhân nước A Chia theo nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước: vốn đầu tư ngân sách nhà nước (gồm: Ngân sách nhà nước trung ương, ngân sách nhà nước địa phương) cấp cho doanh nghiệp Vốn vay: để đầu tư xây dựng mua sắm thiết bị, gồm: - Trái phiếu Chính phủ: nguồn vốn Chính phủ phát hành trái phiếu nhằm mục đích đầu tư cho công trình xây dựng công trình nhằm phát triển sản xuất - Vốn tín dụng đầu tư phát triển: Gồm vốn nước vốn nước + Vốn nước, gồm: * Vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh: vốn mà doanh nghiệp vay tổ chức tín dụng quan Nhà nước (Bộ tài chính…) định chế tài định (do phủ Thủ tướng Chính phủ bảo lãnh) * Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: Là nguồn vốn mà DN vay hưởng lãi suất ưu đãi lãi suất để đầu tư ngành, lĩnh vực chương trình kinh tế lớn Nhà nước vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, đảm bảo hoàn trả vốn vay + Vốn nước (ODA): Gồm vốn hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) : Là nguồn vốn hình thành từ hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ ODA gồm có: Cho vay không hoàn lại, vay ưu đãi hỗn hợp * ODA cho vay không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA hoàn trả lại cho nhà tài trợ * ODA vay ưu đãi (hay gọi tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi “thành tố hỗ trợ”) đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc; * ODA vay hỗn hợp: Là khoản viện trợ không hoàn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại, tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt 35 % khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc Chú ý: phần không tính vốn ODA cho vay không hoàn lại - Vay từ nguồn khác: Là số tiền đầu tư mà DN vay từ tổ chức tín dụng nước (không kể tín dụng đầu tư Nhà nước tính mục trên), vay ngân hàng nước ngoài, vay tổ chức quốc tế vay tổ chức cá nhân dân cư khác, vay công ty mẹ… Vốn tự có: Là nguồn vốn hình thành từ vốn tích lũy thuộc sở hữu Chủ DN, từ lợi nhuận DN trích để đầu tư, từ lý tài sản, từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ, từ quỹ DN, từ hình thức huy động vốn cổ phần, vốn góp liên doanh bên đối tác liên doanh, từ nguồn quà biếu, quà tặng cho DN Vốn huy động từ nguồn khác: nguồn vốn nói trên, DN có nguồn vốn đầu tư khác ghi vào mục B Chia theo khoản mục đầu tư: Vốn đầu tư xây dựng bản: toàn vốn bỏ để chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng công trình, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí khác ghi tổng dự toán (bao gồm tiền chuyển quyền sử dụng đất) Vốn đầu tư xây dựng bao gồm: + Chi phí xây dựng lắp đặt (vốn xây lắp) Cột 2: Ghi số tiền đầu tư từ nguồn Nhà nước cấp: Gồm ngân sách nhà nước trung ương ngân sách nhà nước địa phương cấp Cột 3: Ghi số tiền đầu tư từ vốn doanh nghiệp: Là số tiền trích từ quĩ tích lũy mở rộng sản xuất, tiền lý TSCĐ để lại nguồn tự có khác doanh nghiệp Cột 4: Ghi số tiền đầu tư từ nguồn nước ngoài: Là nguồn đầu tư hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước ngoài, vay tổ chức, cá nhân nước (kể ngân hàng nước đóng Việt Nam) Cột 5: Ghi số tiền đầu tư từ nguồn khác: Gồm vay tổ chức, cá nhân nước, huy động từ cán công nhân viên, liên doanh liên kết với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước, vốn chiếm dụng 18.4 Kết hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ năm 2012 - Số đề tài/dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ triển khai tham gia triển khai: bao gồm đề tài/dự án mà đơn vị báo cáo quan chủ trì thực hiện; không bao gồm đề tài/dự án mà đơn vị tham gia với tư cách quan phối hợp để tránh trùng lặp + Đề tài cấp Nhà nước đề tài thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, đề tài độc lập cấp nhà nước nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo nghị định thư Những nhiệm vụ Bộ trưởng Bộ KH&CN định thực phê duyệt danh mục + Đề tài cấp Bộ nhiệm vụ KH&CN Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang quan thuộc phủ, lãnh đạo quan Trung ương tổ chức trị, trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp định thực uỷ quyền định thực + Đề tài cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhiệm vụ Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thực uỷ quyền định thực + Đề tài cấp sở đề tài quan, đơn vị định thực + Các nhiệm vụ KH&CN khác: bao gồm loại không nêu nhằm phát triển khoa học công nghệ Những loại bao gồm loại đề tài hợp tác quốc tế Nghị định thư đề tài hợp tác quốc tế với nước ngoài, sử dụng kinh phí nhà nước nước cấp - Số sáng chế cấp bảo hộ: sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Sáng chế bảo hộ hình thức cấp độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện: có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng công nghiệp - Số văn sở hữu công nghiệp khác cấp (nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý): văn bảo hộ văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý Có loại văn bảo hộ sau: + Bằng sáng chế độc quyền; + Bằng giải pháp hữu ích; + Bằng thiết kế bố trí mạch tích hợp; + Chứng nhận kiểu dáng công nghiệp; + Nhãn hiệu hàng hoá - Số sáng kiến, giải pháp kỹ thuật áp dụng năm: sáng kiến giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đáp ứng điều kiện sau: + Có tính phạm vi quan, tổ chức; + Đã áp dụng áp dụng thử mang lại lợi ích thiết thực Phiếu số 1B/ĐTDN-DS PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP LẬP DANH SÁCH Đối tượng áp dụng: Đối tượng thực phiếu 1B/ĐTDN-DS toàn doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã không thuộc mẫu điều tra phiếu số 1A/ĐTDN-ĐTDN Nội dung cách ghi tiêu phiếu: tham khảo phần giải thích nội dung, hướng dẫn ghi câu hỏi tương ứng phiếu 1A/ĐTDN-DN nêu Phiếu số 1C/ĐTDN-ĐT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ ĐANG ĐẦU TƯ, CHƯA SẢN XUẤT, KINH DOANH Đối tượng áp dụng: Đối tượng thực phiếu 1C/ĐTDN-ĐT toàn doanh nghiệp đầu tư chưa vào hoạt động SXKD Nội dung cách ghi tiêu phiếu: tham khảo phần giải thích nội dung, hướng dẫn ghi câu hỏi tương ứng phiếu 1A/ĐTDN-DN nêu Phiếu số 02/ĐTDN-IO PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH (Áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã; trừ tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiệp) Mục đích: Nhằm thu thập thông tin để lập ma trận sản xuất (bảng nguồn) Phạm vi: Phiếu áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã (trừ tổ chức tín dụng doanh nghiệp nghiệp) Chỉ thu thập thông tin doanh thu thuần, giá trị sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, hoạt động sản xuất kinh doanh Có thể xuất doanh thu số sản phẩm phụ kèm theo với sản phẩm (như rơm, rạ kèm theo thóc; ) Số liệu ghi phiếu số liệu năm 2012 theo giá hành chi tiết cho 168 ngành sản phẩm Phương pháp ghi phiếu: Ngành sản phẩm Ghi theo ngành hoạt động sản phẩm doanh nghiệp năm 2012 Tên mã ngành sản phẩm ghi theo mã điều tra IO Mã ngành IO quan thống kê ghi - Mã ngành sản phẩm phần định danh thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến phiếu 03/ĐTDN-IO phải có số liệu chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp - Mã ngành sản phẩm phần định danh thuộc ngành thương mại phiếu 02/ĐTDN-IO tiêu doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, phí vận tải thuê chở hàng bán hoạt động thương mại tách chi tiết theo 168 nhóm ngành sản phẩm quy định 3.2 Cách ghi phiếu cụ thể Cột B: “Tên sản phẩm”: Ghi số liệu doanh thu thuần, giá trị sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho…của hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm vào dòng tương ứng với nhóm ngành sản phẩm 168 sản phẩm nói Cột “giá vốn hàng bán” áp dụng cho hoạt động thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, kinh doanh bất động sản, hoạt động phân phối điện, nước Nếu doanh nghiệp có thuê đơn vị vận tải bên chở hàng hóa doanh nghiệp bán ghi phí vận tải thuê vào cột “Phí vận tải thuê chở hàng bán” dòng sản phẩm ứng với hàng hóa chở bán Chú ý: Đối với đơn vị điều tra doanh nghiệp thương mại phải ghi đầy đủ sản phẩm hàng hóa đơn vị kinh doanh vào dòng, cột tương ứng Cột C “Mã số”: mã số ghi thống nhất, không tự ý sửa chữa thay đổi thứ tự Cột “Doanh thu thuần”: Doanh thu phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo Doanh thu hoat động sản xuất kinh doanh nhỏ tổng doanh thu thuần, mã số 10 phiếu “Kết hoạt động kinh doanh” (Mẫu số B02-DN, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chế độ kế toán doanh nghiệp) mã số 10, phiếu “Kết hoạt động kinh doanh” (mẫu số B02-DNN, ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa) Hoặc: Phát sinh Có tài khoản 511 trừ (-) phát sinh có tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại, trừ (-) phát sinh có tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”, trừ (-) phát sinh có tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”, trừ (-) phát sinh có tài khoản 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”, 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu” Chú ý: Trong đơn vị, hoạt động sản xuất kinh doanh có sản xuất kinh doanh phụ doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh phụ không ghi phiếu điều tra Phiếu điều tra ghi doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh biểu doanh thu sản phẩm sản phẩm phụ hoạt động sản xuất mà VD: Một doanh nghiệp, hoạt động sản xuất dệt, có hoạt động phụ khác may mặc ghi doanh thu việc bán sản phẩm dệt sản xuất doanh nghiệp vào mã ngành 051 (Sợi, vải dệt thoi, sản phẩm dệt hoàn thiện) 052 (Sản phẩm dệt khác) tùy theo sản phẩm cụ thể 1, không ghi doanh thu hoạt động may mặc vào phiếu điều tra Doanh nghiệp sản xuất thép số liệu sản xuất thép ghi vào dòng sản xuất sắt, gang, thép; doanh nghiệp có mua thép (hoặc hàng hóa khác) để bán hoạt động thương nghiệp khác ngành cấp 1, không ghi doanh thu tiêu liên quan khác hoạt động thương nghiệp Như phần chi phí (ghi nhận phiếu 03/ĐTDN-IO) không ghi chi phí hoạt động thương nghiệp Chú ý: Đối với đơn vị nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phương pháp trực tiếp phải loại thuế VAT khỏi doanh thu Đối với hoạt động gia công, doanh thu không bao gồm giá trị nguyên vật liệu người đặt hàng Cột 2, 3: “Giá trị sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho …” gồm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán sản phẩm Các tiêu lấy từ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Phản ánh chi phí sản xuất sản phẩm chế tạo chi phí dịch vụ chưa hoàn thành thời điểm báo cáo, số liệu để ghi vào tiêu “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” số dư Nợ Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh” Sổ Cái - Thành phẩm tồn kho: Phản ánh trị giá thành phẩm doanh nghiệp chế tạo tồn kho thời điểm báo cáo Số liệu ghi vào tiêu “Thành phẩm tồn kho” số dư Nợ Tài khoản 155 “Thành phẩm” Sổ Cái - Hàng gửi bán: Phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hoá gửi bán dịch vụ hoàn thành chưa chấp nhận toán thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Hàng gửi bán” từ Tài khoản 157 “Hàng gửi bán” Sổ Cái Cột “Giá vốn hàng bán”: Chỉ áp dụng đơn vị có doanh thu hoạt động thương nghiệp, khách sạn nhà hàng, kinh doanh bất động sản, hoạt động phân phối điện nước, số liệu lấy từ Mã số 11, biểu “Kết hoạt động kinh doanh”; Hoặc: Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” Chi tiết sản phẩm xem thêm phần giải thích ngành sản phẩm kèm theo Chú ý: Những hoạt động thương nghiệp, khách sạn nhà hàng, phân phối điện, nước, kinh doanh bất động sản dòng có xuất doanh thu cột dòng phải có số liệu “Giá vốn hàng bán” cột Cột “Phí vận tải thuê chở hàng bán”: số tiền doanh nghiệp phải trả cho đơn vị vận tải việc chuyên chở sản phẩm doanh nghiệp sản xuất bán cho người mua Số liệu ghi vào cột bóc tách phân bổ từ tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” chi tiết tách từ tiểu khoản 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài” Phiếu số 03/ĐTDN-IO PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH (Áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã; trừ tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiệp) Mục đích Nhằm thu thập số liệu để lập ma trận sử dụng bảng nguồn sử dụng năm 2012 Chi phí sản xuất kinh doanh ngành hoạt động phản ánh theo loại sản phẩm 168 nhóm ngành sản phẩm phục vụ xác định việc sử dụng sản phẩm cho sản xuất ngành toàn kinh tế để lập bảng cân đối liên ngành (I/O) biên soạn hệ số chi phí trung gian cho nước vùng kinh tế Phạm vi Phiếu áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Số liệu ghi phiếu số thực tế đơn vị chi trình sản xuất, kinh doanh năm 2012 theo giá hành Phương pháp ghi phiếu Cột B “Tên tiêu”: Mục I – Các chi phí vật chất dịch vụ: ghi số liệu vào dòng sản phẩm tương ứng với sản phẩm vật chất dịch vụ mà đơn vị sử dụng trình sản xuất kinh doanh Mục II – Chi phí cho người lao động: bao gồm tiêu sau: + Chi phí nhân công: số liệu lấy từ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”, 623 “Chi phí máy thi công”, 627 “Chi phí sản xuất chung”, 641 “Chi phí bán hàng”, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” + Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm người: Số liệu lấy từ tài khoản 3383 “Bảo hiểm xã hội”, 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”, 3384 “Bảo hiểm y tế”, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” 641 “Chi phí bán hàng” + Kinh phí công đoàn: Số liệu lấy từ số dư Có Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn” + Chi khác cho người lao động nằm quỹ lương: Số liệu lấy từ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”, 623 “Chi phí máy thi công”, 627 “Chi phí sản xuất chung”, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” 641 “Chi phí bán hàng”, lấy phần chi khác cho người lao động không kể hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chú ý: tiêu chi phí nhân công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm người, kinh phí công đoàn chi khác cho người lao động vào số phát sinh năm hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh Mục III-Thuế sản xuất khác: Chỉ ghi vào cột tổng số bao gồm: + Thuế môn bài: Ghi số tiền thuế phát sinh phải nộp năm + Thuế đất, thuế tài nguyên, Thuế tài nguyên phát sinh phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, số liệu lấy từ TK 3336-Thuế tài nguyên Thuế nhà đất, tiền thuê đất phát sinh phải nộp tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, số liệu lấy từ TK 3337-thuế nhà đất, tiền thuê đất + Lệ phí, chi phí khác coi thuế, lệ phí: số liệu từ tài khoản 3339 “Phí, lệ phí khoản phải nộp khác” Mục IV- Khấu hao tài sản cố định: Lấy số liệu từ tài khoản 214 Cột C “Mã số”: mã số ghi thống nhất, không tự ý sửa chữa thay đổi thứ tự Cột dọc: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Cột “Tổng số”: Ghi toàn chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ, dụng cụ, khoản chi cho người lao động, loại phí (thuế sản xuất), trích khấu hao năm sản xuất kinh doanh (tương ứng với doanh thu ghi phiếu 02/ĐTDN-IO) doanh nghiệp Đơn vị sử dụng loại nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ, dịch vụ ghi vào dòng theo danh mục 168 ngành sản phẩm Số liệu ghi vào cột thu thập từ phát sinh nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” không bao gồm phí vận tải thuê ngoài, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Cột “Chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp” (Tổng số): Là toàn chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ, nhân công, loại phí, khấu hao mà đơn vị sử dụng cho sản xuất, kinh doanh năm (tương ứng với doanh thu phiếu 02/ĐTDN-IO) Số liệu ghi vào cột từ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Cột chi phí bao gồm chi phí cho sản xuất chi phí sản xuất phụ trợ sản xuất Ví dụ: Trong đơn vị sản xuất đường sản phẩm đường sản phẩm có sản phẩm phụ trợ cồn phân vi sinh Chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp hiểu bao gồm toàn chi phí cho sản xuất đường sản xuất cồn, phân vi sinh Cột “Tách riêng giá trị NVL có nguồn gốc từ nhập khẩu”: Ghi giá trị sản phẩm nhập năm sử dụng trình sản xuất kinh doanh năm đơn vị Những sản phẩm đơn vị nhập trực tiếp gián tiếp từ nước (thông qua đơn vị khác) Ví dụ: Đơn vị A (sản xuất dây cáp) nhập đồng để sản xuất cáp giá trị đồng nhập dùng vào sản xuất năm ghi vào dòng mã số 075 “Sản phẩm kim loại màu, kim loại quý dịch vụ đúc kim loại”, cột – Tổng số: ghi giá trị đồng mà đơn vị sử dụng vào sản xuất năm, cột bao gồm giá trị đồng sản xuất nước nhập khẩu; cột – giá trị NVL có nguồn gốc nhập khẩu: ghi giá trị đồng mà đơn vị nhập đưa vào sản xuất năm Nếu đơn vị B (Bưu điện) sử dụng cáp đơn vị A sản xuất giá trị cáp mà đơn vị B mua đưa vào sản xuất năm ghi cột – Tổng số Khai thác qua tờ khai thuế giá trị gia tăng tổng hợp nhập-xuất-tổng nguyên vật liệu Cột “Tách riêng giá trị nguyên vật liệu người đặt hàng”: Ghi toàn phần giá trị nguyên vật liệu mà người đặt hàng giao cho đơn vị gia công, chế biến Nguyên vật liệu thuộc nhóm sản phẩm ghi vào nhóm ngành sản phẩm Số liệu ghi vào cột số phát sinh năm từ tiêu bảng cân đối kế toán, khoản 02 “Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công” Trường hợp gia công cho nước khai thác qua tờ khai hải quan Cột 5: “Chi phí bán hàng”, số liệu ghi vào cột thu thập từ tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” Chi phí bán hàng không bao gồm chi phí vận tải thuê tách dòng MS 186 Cột 6: “Chi phí quản lý”, số liệu ghi vào cột thu thập từ tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Chú ý : Chi phí bán hàng Chi phí quản lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp có nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí cần bóc tách theo tỷ lệ doanh thu hoạt động sản xuất so với tổng doanh thu “Chi phí vận tải thuê tách từ chi phí bán hàng”: Tách riêng số tiền doanh nghiệp bỏ thuê vận tải bên chở hàng hóa bán (nếu có) để ghi vào dòng mã số 186 Nếu dòng mã 186 có số liệu MS 187 (Giá trị sản phẩm tiêu thụ có sử dụng dịch vụ vận tải thuê ngoài) phải có số liệu “Giá trị sản phẩm tiêu thụ có sử dụng dịch vụ vận tải thuê ngoài”: Ghi tổng số doanh thu tiêu thụ sản phẩm đơn vị có sử dụng dịch vụ vận tải thuê “Trợ cấp, trợ giá”: Đối với doanh nghiệp thực nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu (đơn đặt hàng) Nhà nước, nhà nước trợ cấp, trợ giá theo quy định, tách riêng phần trợ cấp, trợ giá doanh thu Chú ý: Một số lưu ý đơn vị có chu kỳ sản xuất dài (trên năm) ngành xây dựng, ngành nông lâm nghiệp, thủy sản sau: * Ngành xây dựng: Chi phí sản xuất kinh doanh tương ứng với doanh thu tiêu thụ chênh lệch sản phẩm tồn kho, chi phí xây dựng dở dang * Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản: - Đối với loại sản phẩm cho thu hoạch lần (chu kỳ sản xuất vòng năm, vụ hay năm) chi phí sản xuất bỏ ứng với sản phẩm thu hoạch Ví dụ 1: Vụ lúa đông xuân, thu hoạch vào mùa xuân năm sau chi phí sản xuất phải tính từ mùa đông năm trước Ví dụ 2: Nuôi bò thịt sau năm bán chi phí sản xuất phải tính từ lúc mua bò, nuôi bò đến bán bò (tính theo giá thành) - Đối với sản phẩm cho thu hoạch nhiều lần (Ví dụ: vườn ăn quả, chè, cà phê; gia súc nuôi lấy sữa, làm sức kéo…): chi phí sản xuất toàn chi phí thực năm điều tra Nếu năm, đơn vị bán đàn gia súc xử lý nhượng bán tài sản cố định không ghi vào phiếu Một số vấn đề chung: - Dòng vận tải hàng hoá ngành đường không ghi số liệu trừ trường hợp đặc biệt đơn vị nghệ thuật thuê vận chuyển phông, bạt, dụng cụ biểu diễn; thuê chuyển đồ dùng văn phòng đơn vị thay đổi địa điểm làm việc… - Các chi phí ăn uống MS 018 ( Sản phẩm chăn nuôi gia cầm), MS 035 (Sản phẩm chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt), MS 036 (Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến, bảo quản), MS 037 (Rau chế biến), MS 038 (Dầu mỡ động thực vật chế biến), MS 039 (Sữa sản phẩm từ sữa), MS 047 (Rượu loại), MS 048 (Bia) v.v… nguyên vật liệu đầu vào cần thiết cho trình sản xuất đơn vị không đưa vào chi phí vật chất đơn vị Các chi phí xử lý tùy theo tính chất khoản chi phí: + Nếu chi ăn trưa, ca ba cho cán bộ, công nhân viên ghi tổng chi phí vào MS 179 (Chi ăn trưa, ăn ca) Chi phí ăn trưa, ăn ca cho người lao động hình thức (phát tiền ăn cho người lao động; thuê người nấu ăn; mua xuất ăn) đưa vào thu nhập người lao động; + Nếu chi tiếp khách quan ghi vào MS 177 (Tiền bồi dưỡng báo cáo viên hội nghị, chi tiếp khách); + Nếu chi cho ăn uống học sinh loại bỏ chi phí khỏi dòng tương ứng tổng chi phí biểu - Dòng “Dịch vụ ăn uống” (MS 130) ghi nhận trường hợp sau: + Chi tiếp khách nhà hàng có hóa đơn toán tổng chi phí nhỏ 5% tổng chi phí sản xuất kinh doanh (Phần lớn 5% không đưa vào mục chi phí coi chi phí lấy từ thặng dư sản xuất doanh nghiệp) + Chi cho ăn uống nhà hàng dịp liên hoan, lễ kỷ niệm không mang tính chất định kỳ, thường xuyên (Nếu khoản chi mang tính định kỳ, thường xuyên đưa vào mục “Chi ăn trưa, ăn ca” (MS 179) - Dòng (MS 116) ghi vào số tiền doanh nghiệp chi để sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe có động khác mô tô, xe máy … - Dòng bán buôn (MS 117), bán lẻ (MS 118) không xuất số liệu phí thương nghiệp tính giá trị nguyên vật liệu mua vào - Khi dòng MS 176 (Tiền lưu trú, phụ cấp đường công tác phí) có xuất số liệu thông thường có số liệu dòng: MS 119 (Dịch vụ vận tải hành khách đường sắt); MS 121 (Dịch vụ vận tải xe buýt, Dịch vụ vận tải hành khách đường khác); MS 123 (Dịch vụ vận tải hành khách đường thủy); MS 125 (Dịch vụ vận tải hành khách hàng không) dòng MS 129 (Dịch vụ lưu trú) - Các dòng thường xuất số liệu: MS 057 (Giấy sản phẩm từ giấy); MS 060 (Nhiên liệu dầu xăng; dầu mỡ bôi trơn); MS 066 (Sản phẩm hóa chất khác; sợi nhân tạo) MS 102 (Dịch vụ truyền tải phân phối điện); MS 105 (Nước tự nhiên khai thác); MS 134 (Dịch vụ viễn thông); MS 169 (Chi phí nhân công); MS 304 (Khấu hao TSCĐtrường hợp đơn vị khấu hao hao mòn TSCĐ, đơn vị không khai báo nhà cửa, phương tiện vận tải … cho quan thuế đơn vị chưa tính hao mòn TSCĐ mà đồng ý quan tài đoàn kiểm tra Cục Thống kê trao đổi để xem có tính toán bổ sung thông tin vào phiếu điều tra hay không? Song riêng đơn vị hoạt động theo Luật Doanh nghiệp HTX thiết phải tính toán bổ sung vào phiếu điều tra) Tùy theo ngành hoạt động đơn vị mà chi phí đặc thù bắt buộc phải xuất như: Nếu đơn vị tham gia hoạt động trồng trọt phải xuất chi phí giống, phân bón, nước tưới, thuốc trừ sâu;… - Dòng dịch vụ trung gian tài (MS 137): ghi khoản chi phí doanh nghiệp phí ngân hàng (phí trực tiếp) bao gồm loại phí như: phí chuyển tiền, toán tiền, mở tài khoản… - Dòng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm nhân thọ (MS 138): ghi chi phí doanh nghiệp mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động tính vào sản xuất kinh doanh đơn vị (không phải từ quỹ phúc lợi) - Dòng dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm phi nhân thọ (MS 139): ghi chi phí doanh nghiệp mua bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm cháy nổ, phương tiện vận tải, bảo hiểm xây dựng, … - Dòng dịch vụ hiệp hội, tổ chức khác (MS 165): ghi số liệu đơn vị phải trả mua dịch vụ hiệp hội số tiền nộp nguyệt phí, niên liễm cho hội hoạt động nghề nghiệp mà đơn vị hội viên như: Hiệp hội mía đường, hiệp hội dệt may… Không ghi vào số tiền doanh nghiệp nộp cho hiệp hội mang tính chất chuyển nhượng - Chi quản lý nhà nước: Nếu khoản chi phí chi phí thành lập doanh nghiệp, quan đơn vị cử người công tác nước số khoản chi mua dịch vụ làm hộ chiếu, phí visa ghi vào dòng này, chi phí phong bao, quà tặng đưa xuống mục II khoản “Chi trả công lao động khác không nằm quỹ lương” - Chi văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục ghi vào dòng tương ứng thuộc mục I hay đưa xuống mục II phải tuân theo nguyên tắc loại chi mang tính thường xuyên, định kỳ, ổn định ghi vào mục I, trường hợp ngược lại ghi vào mục II Ví dụ: doanh nghiệp bồi dưỡng cho cán tham gia biểu diễn văn nghệ số tiền ghi vào mục II; doanh nghiệp phát thuốc định kỳ cho công nhân lại tính vào mục I; doanh nghiệp trả tiền cho đơn vị giáo dục để đào tạo cán bộ, công nhân doanh nghiệp tính vào mục I, công ty trợ cấp cho công nhân tham gia khoá học nâng cao nghiệp vụ lại ghi vào mục II - Doanh nghiệp chi tiếp khách nhà hàng sử dụng dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên dịch vụ ăn uống khác; dịch vụ phục vụ đồ uống.được ghi vào dòng dịch vụ ăn uống (MS 130) - Nếu doanh nghiệp bồi dưỡng cho cán ghi vào mục II “Chi khác cho người lao động không nằm quỹ lương” - Đơn vị chi trả hoa hồng chi trả cho cá nhân coi trả công lao động thuê ngoài, trả cho tổ chức coi chi phí trung gian ghi vào dòng tương ứng với dịch vụ mà tổ chức cung cấp - Trong đơn vị điều tra sửa chữa nhỏ không tách theo loại sản phẩm tương ứng ghi vào dòng xây dựng tương ứng - Về trang phục lao động, trang phục lao động mặc nơi làm việc nơi công cộng ghi vào dòng mã số 180, sử dụng lúc làm việc đưa vào sản phẩm tương ứng mục I - Về công tác phí: Chi phí tàu xe ghi vào dòng tương ứng mục I (dòng mã số 119, 121, 123 125); tiền thuê khách sạn nhà trọ ghi vào dòng dịch vụ lưu trú ngắn ngày sở lưu trú khác thuộc mục I, tiền lưu trú phụ cấp đường ghi vào dòng mã số 176 mục II - Chi mua vật rẻ tiền mau hỏng phải tách riêng theo loại sản phẩm để ghi vào dòng tương ứng mục I Nếu vật rẻ tiền mau hỏng có giá trị lớn ghi phần phân bổ năm theo ngành sản phẩm tương ứng - Các trường hợp doanh nghiệp khoán chi phí tiền cho người lao động tự sử dụng như: tiền điện thoại, xăng xe, khách sạn, nhà trọ … quy ước ghi loại chi phí vào dòng sản phẩm tương ứng mục I Phiếu số 04m/ĐTDN-IO PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (Áp dụng cho quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiệp) Mục đích Nhằm thu thập số liệu để lập ma trận sử dụng bảng nguồn sử dụng năm 2012 Chi phí sản xuất ngành phản ánh theo loại sản phẩm 168 nhóm ngành sản phẩm để xác định việc sử dụng sản phẩm cho sản xuất ngành, toàn kinh tế biên soạn hệ số chi phí trung gian cho nước vùng kinh tế Phạm vi Phiếu áp dụng cho quan Đảng, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đoàn thể, đơn vị nghiệp, tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiệp Số liệu ghi phiếu số thực tế đơn vị chi trình hoạt động năm 2012 Phương pháp ghi phiếu Số liệu ghi vào phiếu điều tra vào: - Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài - Chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chế độ kế toán hành nghiệp ban hành theo định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài - Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập thông tư số 71/2006/TT-BTC thông tư số 113/2007/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định - Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập thông tư số 91/2006/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định - Đối với đơn vị nghiệp công lập thực Thông tư 140/2007/TT- BTC ngày 30/11/2007 - Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành chế độ kế toán ngân sách tài xã - Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn TSCĐ quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng NSNN - Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Cột B “Tên tiêu”: Mục I – Các chi phí vật chất dịch vụ: ghi số liệu vào dòng sản phẩm tương ứng với sản phẩm vật chất dịch vụ mà đơn vị sử dụng trình hoạt động Theo mục lục ngân sách nhà nước lấy từ tiểu nhóm 0130 “Chi hàng hóa, dịch vụ”, mục 6500 “Thanh toán dịch vụ công”, mục 6550 “Vật tư văn phòng”, mục 6600 “Thông tin, truyền thông, liên lạc”, mục 6900 “Chi sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn tu bảo dưỡng công trình sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên”, phần mục 6650 “Hội nghị”, mục 6700 “Công tác phí”, mục 6750 “Chi phí thuê mướn”, mục 6800 “Chi đoàn ra”, mục 6850 “Chi đoàn vào”, mục 7000 “Chi phí nghiệp vụ chuyên môn ngành”, mục 6200 “Tiền thưởng”, mục 6250 “Phúc lợi tập thể” Mục II – Chi cho người lao động: Số liệu lấy từ tiểu nhóm 0129 “Chi toán cho cá nhân” bao gồm tiêu sau: - Tiền công, tiền lương, phụ cấp: Số liệu lấy từ mục 6000 “Tiền lương”, mục 6050 “Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng”, mục 6100 “Phụ cấp lương”, phần mục 6150 “Học bổng học sinh, sinh viên”, mục 6350 “Chi cho cán xã, thôn, đương chức”, lấy số phát sinh có tài khoản 334 “Phải trả công chức, viên chức” - Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm người: Số liệu lấy phần mục 6300 “Các khoản đóng góp” - Kinh phí công đoàn: số liệu lấy từ tiểu mục 6303 thuộc mục 6300 “Các khoản đóng góp” - Chi khác cho người lao động: bao gồm khoản + Chi trả thu nhập tăng thêm số liệu lấy từ tiểu mục 6404 + Tiền lưu trú, phụ cấp đường bóc từ công tác phí thuộc mục 6700 “Công tác phí” + Tiền thưởng thường xuyên theo định mức, tiền thưởng đột xuất theo định mức: Số liệu lấy từ mục 6200 “Tiền thưởng” + Chi ăn trưa, ca ba: Số liệu lấy từ tiểu mục mục 6400 “Các khoản toán khác cho cá nhân” + Chi trả công lao động khác không nằm quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ… Chú ý: tiêu chi phí nhân công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm người, kinh phí công đoàn chi khác cho người lao động vào số phát sinh năm toán Mục III-Thuế sản xuất: Đối với tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nghiệp đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ ghi loại thuế khoản khác phải nộp cho ngân sách nhà nước (nếu có) như: + Thuế VAT hàng bán nội địa thuế VAT hàng nhập phát sinh phải nộp năm + Thuế môn phát sinh phải nộp năm + Thuế đất, thuế tài nguyên phát sinh phải nộp năm + Lệ phí + Các chi phí khác coi thuế, lệ phí Cột C “Mã số”: mã số ghi thống nhất, không tự ý sửa chữa thay đổi thứ tự Cột dọc: Chi phí hoạt động đơn vị: Cột “Tổng số”: Ghi toàn chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, dịch vụ, chi cho người lao động, loại thuế, trích khấu hao lợi nhuận (nếu có) phát sinh năm Đơn vị sử dụng loại nguyên, nhiên, vật liệu liệu, dịch vụ ghi vào dòng tương ứng theo 168 ngành sản phẩm Số liệu ghi vào cột lấy từ bên Nợ Tài khoản 661 “Chi hoạt động”, Tài khoản 662 “Chi dự án”, Tài khoản 635 “Chi theo đơn đặt hàng Nhà nước”, Tài khoản 631 “Chi hoạt động sản xuất kinh doanh” Mục IV: Hao mòn/khấu hao TSCĐ: Lấy số liệu từ bên phát sinh Có Tài khoản 214 Mục V:Trả lãi tiền vay (nếu có): Chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền lãi phải trả đơn vị vay phát sinh kỳ báo cáo đơn vị Mục VI: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (nếu có): Chỉ tiêu phản ánh tổng số lợi nhuận thực kỳ đơn vị trước trừ thuế thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận khác phát sinh kỳ báo cáo Cột “Giá trị hàng hoá có nguồn gốc từ nhập khẩu”: Ghi giá trị hàng hoá nhập năm đơn vị sử dụng cho hoạt động Những hàng hoá đơn vị nhập trực tiếp gián tiếp từ nước (thông qua đơn vị khác) Một số vấn đề cần ý: - Dòng phí vận tải hàng hoá không ghi số liệu - Dòng thương nghiệp không ghi số liệu, phí thương nghiệp nằm chi phí nguyên vật liệu - Dòng mã số 116 ghi số tiền đơn vị chi để sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe có động khác mô tô, xe máy … - Dòng ngân hàng, bảo hiểm: ghi số liệu phí ngân hàng (phí trực tiếp) bao gồm loại phí như: phí chuyển tiền, toán tiền, mở tài khoản…; phí bảo hiểm đơn vị mua công ty bảo hiểm (Ở ghi phí bảo hiểm thương mại) Dòng mã số 138 ghi Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm nhân thọ, Dòng mã số 139 ghi Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm phi nhân thọ - Dòng dịch vụ hiệp hội, tổ chức khác (dòng mã số 165) ghi số liệu đơn vị nộp loại phí cho hội hoạt động, mà đơn vị hội viên như: Hiệp hội mía đường, hiệp hội dệt may… Không ghi vào số tiền đơn vị nộp cho hiệp hội mang tính chất chuyển nhượng - Chi quản lý nhà nước: Nếu quan, đơn vị cử người công tác nước số khoản chi mua dịch vụ làm hộ chiếu, phí visa ghi vào dòng mã số 155, chi phí phong bao, quà tặng đưa xuống mục II “Chi trả công khác không nằm quỹ lương” - Chi văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục đưa vào dòng tương ứng thuộc mục I hay đưa xuống mục II phải tuân thủ nguyên tắc loại chi mang tính thường xuyên, định kỳ, ổn định tính vào mục I, trường hợp ngược lại ghi vào mục II Ví dụ: đơn vị bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức (gọi tắt cán bộ) tham gia biểu diễn văn nghệ số tiền ghi vào mục II (dòng 181); đơn vị phát thuốc định kỳ cho cán lại tính vào mục I (dòng 067); đơn vị trả tiền cho đơn vị giáo dục để đào tạo cán đơn vị tính vào mục I (dòng 156), trợ cấp cho cán tham gia khoá học nâng cao nghiệp vụ lại ghi vào mục II (dòng mã số 181) - Đơn vị chi tiếp khách, khoản đưa vào dòng nhà hàng dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên dịch vụ ăn uống khác; dịch vụ phục vụ đồ uống (dòng mã số 130) - Trong đơn vị điều tra sửa chữa nhỏ không tách theo loại sản phẩm tương ứng ghi vào dòng xây dựng tương ứng - Về trang phục lao động, trang phục lao động mặc nơi làm việc nơi công cộng ghi vào dòng mã số 180, sử dụng lúc làm việc đưa vào sản phẩm tương ứng mục I, ví dụ trang phục quần áo ghi vao ( dòng mã số 053) - Về công tác phí: Chi phí tàu xe ghi vào dòng tương ứng mục I (dòng mã số 119, 121, 123 125); tiền thuê khách sạn nhà trọ ghi vào dòng dịch vụ lưu trú ngắn ngày sở lưu trú khác thuộc mục I (dòng mã số 129), tiền lưu trú phụ cấp đường ghi vào dòng mã số 176 mục II - Chi mua vật rẻ tiền mau hỏng phải tách riêng theo loại sản phẩm để ghi vào dòng tương ứng mục I - Các trường hợp đơn vị khoán chi phí tiền cho người lao động tự sử dụng như: tiền điện thoại, xăng xe, khách sạn, nhà trọ … quy ước ghi loại chi phí vào dòng sản phẩm tương ứng mục I - Khoản phí đơn vị nộp cho cấp (thí dụ trường tiểu học nộp cho phòng giáo dục đào tạo quận, huyện …) ghi vào dòng mã số 181 - Đối với đơn vị thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP khoản tiết kiệm từ chi thường xuyên tiền điện, tiền nước, tiền văn phòng phẩm … phải vào quy chế chi tiêu nội quan có thẩm quyền phê duyệt để đưa vào dòng sản phẩm tương ứng, ghi vào dòng 181 “Chi trả công lao động khác không nằm quỹ lương”, để mua sắm thiết bị tài sản cố định không ghi vào phiếu điều tra Nếu đơn vị khoán quỹ lương theo biên chế năm chưa bố trí đủ số biên chế quy định cán đơn vị nhận thêm khoản thu nhập từ khoản tiết kiệm (thu nhập tăng thêm tiền công, tiền lương) ghi vào dòng chi khác cho người lao động nằm quỹ lương (mã 175)

Ngày đăng: 24/09/2016, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan