LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hàng hoá, có những quy luật kinh tế chi phối hoạt động của những người quản lý sản xuất hàng hoá. Quy luật kinh tế hoạt động ở mỗi phương thức sản xuất hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động của phương thức sản xuất đó. Vì vậy, việc tìm hiểu và nắm bắt các quy luật kinh tế có ý nghĩa hết sức to lớn. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang xây dựng mô hình kinh tế là: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra nhiều thách thức cho công nghiệp dược Việt Nam. Trên thị trường nội địa, dược phẩm Việt Nam chưa chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Nghiên cứu này đánh giá sơ lược thực trạng ngành công nghiệp dược Việt Nam, so sánh tương quan giữa thuốc nội và thuốc ngoại thông qua phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng nhằm tìm hiểu nhận thức và sự lựa chọn thuốc sử dụng của họ. Trên cơ sở nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của thuốc nội so với thuốc ngoại, một số kiến nghị được đề xuất cho các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nhằm từng bước hoàn thiện hoạt động kinh doanh, đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng, đối phó với những thách thức cạnh tranh toàn cầu và đạt được các mục tiêu đề ra.
Đề tài: VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN VÀ PHÂN TÍCH CÁC QUY LUẬT KINH TẾ SẢN XUẤT & LƯU THÔNG HÀNG HÓA GVHD: NGUYỄN THỊ HẢI LÊN SVTH: Đỗ Như Quỳnh 1921524260 Nguyễn Thị Kiều My 1920524616 Hoàng Hồng Diệu 1920533022 Vĩnh Bảo Huyền Trang 1920524440 Hồ Thị Phương Tuyết 1920528859 Lê Bích Trâm 1920722463 Lớp : PHI 162 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG, CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHỮNG QUY LUẬT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I Quy luật giá trị .3 1.1 Nội dung yêu cầu quy luật giá trị……………….…… …4 1.2 Tác dụng quy luật giá trị II Quy luật cạnh tranh 2.1 Nội dung quy luật cạnh tranh……………………………….…6 2.2 Phân loại cạnh tranh ………………………………………………6 2.3 Vai trò cạnh tranh…………………………………………… III Quy luật cung cầu 3.1 Khái niệm cung cầu:……………………………………………8 3.2 Mối quan hệ cung cầu…………………………………….8 IV Quy luật lưu thông tiền tệ lạm phát…………………………………9 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀO THỰC TRẠNG: THUỐC NỘI VÀ THUỐC NGOẠI TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI I THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DƯỢC: BÀI TOÁN THUỐC NỘI VÀ THUỐC NGOẠI TẠI VIỆT NAM…………………………………… 13 II NGUYÊN NHÂN………………………… ……………………………14 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM………………………………………………………………………14 Kết luận .17 Tài liệu tham khảo .18 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế hàng hoá, có quy luật kinh tế chi phối hoạt động người quản lý sản xuất hàng hoá Quy luật kinh tế hoạt động phương thức sản xuất hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động phương thức sản xuất Vì vậy, việc tìm hiểu nắm bắt quy luật kinh tế có ý nghĩa to lớn Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước ta xây dựng mô hình kinh tế là: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức cho công nghiệp dược Việt Nam Trên thị trường nội địa, dược phẩm Việt Nam chưa chiếm lòng tin người tiêu dùng Nghiên cứu đánh giá sơ lược thực trạng ngành công nghiệp dược Việt Nam, so sánh tương quan thuốc nội thuốc ngoại thông qua vấn trực tiếp người tiêu dùng nhằm tìm hiểu nhận thức lựa chọn thuốc sử dụng họ Trên sở nhận điểm mạnh điểm yếu thuốc nội so với thuốc ngoại, số kiến nghị đề xuất cho doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nhằm bước hoàn thiện hoạt động kinh doanh, đáp ứng mong đợi người tiêu dùng, đối phó với thách thức cạnh tranh toàn cầu đạt mục tiêu đề CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG, CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHỮNG QUY LUẬT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ nhân quả, tất yếu, khách quan, bền vững, lắp lắp lại tượng trình kinh tế Kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm sản xuất dùng để bán, để trao đổi thị trường, vận động chịu tác động qui luật kinh tế riêng có nó: + Qui luật giá trị + Qui luật cạnh tranh + Qui luật cung cầu + Qui luật lưu thông tiền tệ CÁC QUY LUẬT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA I Quy luật giá trị I.1 Nội dung yêu cầu quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa quy định chất sản xuất hàng hóa, sở tất quy luật khác sản xuất hàng hóa Nội dung quy luật giá trị là:Việc sản xuất lưu thông hàng hóa phải thực hao phí lao động xã hội cần thiết Người sản xuất trao đổi phải tuân theo mệnh lệnh giá trị thị trường − Đối với người sản xuất: hao phí lao động cá biệt người sản xuất hàng hóa phải nhỏ hao phí lao động xã hội cần thiết − Đối với lưu thông: quy luật giá trị đòi hỏi việc trao đổi hàng hóa dựa hao phí lao động xã hội cần thiết theo nguyên tắc ngang giá I.2 Tác dụng quy luật giá trị: Trong sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác dụng: − Thứ điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa − Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm: • Các hàng hóa sản xuất điều kiện khác nhau, đó, có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, thị trường hàng hóa phải trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết Vậy người sản xuất hàng hóa mà có mức hao phí lao động thấp mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thu nhiều lãi thấp lãi Điều kích thích người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực tiết kiệm nhằm tăng suất lao động, hạ chi phí sản xuất • Sự cạnh tranh liệt làm cho trình diễn mạnh mẽ Nếu người sản xuất làm cuối dẫn đến toàn suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống − Thứ ba,thực lựa chọn tự nhiên phân hóa người sản xuất hàng : • Những người sản xuất hàng hóa có mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động xã hội cần thiết, bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết (theo giá trị) thu nhiều lãi, giàu lên, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, chí thuê lao động trở thành ông chủ.Ngược lại, người sản xuất hàng hóa có mức hao phí lao động cá biệt lớn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, bán hàng hóa rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, chí phá sản, trở thành lao động làm thuê • Đây nguyên nhân làm xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, sở đời chủ nghĩa tư Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nhà nước cần có biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nó, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta II Quy luật cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho mình.Cạnh tranh diễn người sản xuất với người tiêu dùng ; người tiêu dùng với người tiêu dùng ; người sản xuất với người sản xuất II.1 Nội dung quy luật cạnh tranh là: Trong sản xuất hàng hóa, cạnh tranh người sản xuất hàng hóa, người sản xuất người tiêu dùng tất yếu khách quan, yêu cầu thường xuyên người sản xuất hàng hóa II.2 Phân loại cạnh tranh : Có nhiều tiêu thức phân loại cạnh tranh, nhiên, số cách phân loại là: − Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia thành hai loại: • Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ Trong đó, doanh nghiệp yếu phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, chí bị phá sản, doanh nghiệp mạnh chiếm ưu Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh tất yếu xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp • Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị an toàn Cạnh tranh ngành tạo xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh doanh thu lợi nhuận cao tất yếu dẫn tới hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân − Xét theo mức độ cạnh tranh: • Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà có nhiều người bán sản phẩm tương tự phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã Giá sản phẩm cungcầu thị trường định Các doanh nghiệp tự nhập, rút lui khỏi thị trường Do đó, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu lợi nhuận tối đa phải tìm biện pháp giảm chi phí đầu vào, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng • Cạnh tranh không hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo loại thị trường phổ biến Sức mạnh thị trường thuộc số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp thị trường kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ khác Sự khác biệt loại hàng hoá, dịch vụ nhãn hiệu Có loại hàng hoá, dịch vụ chất lượng song lựa chọn người tiêu dùng lại vào uy tín, nhãn hiệu sản phẩm Các hình thức cạnh tranh không hoàn hảo độc quyền, độc quyền tập đoàn, cạnh tranh mang tính độc quyền − Xét theo chủ thể tham gia thị trường: • Cạnh tranh người bán người mua: Là cạnh tranh diễn theo “ luật ” mua rẻ bán đắt Người mua muốn mua rẻ, ngược lại người bán lại muốn bán đắt Sự canh tranh thực trình mặc cuối giá hình thành hành động bán mua thực • Cạnh tranh người mua Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi loại hàng hoá dịch vụ mà mức cung cấp nhỏ nhu cầu tiêu dùng cạnh tranh trở nên liệt giá dịch vụ hàng hoá tăng Kết cuối người bán thu lợi nhuận cao, người mua thêm số tiền Đây cạnh tranh mà người mua tự làm hại • Cạnh tranh người bán Đây cạnh tranh gay go liệt nhất, có ý nghĩa sống doanh nghiệp Khi sản xuất hàng hoá phát triển, số người bán tăng lên cạnh tranh liệt doanh nghiệp muốn giành lấy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ kết đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần với tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất Trong chạy đua doanh nghiệp chiến lược cạnh tranh thích hợp bị gạt khỏi thị trường đồng thời lại mở rộng đường cho doanh nghiệp nắm “ vũ khí ” cạnh tranh dám chấp nhận luật chơi phát triển II.3 Vai trò cạnh tranh: Quy luật cạnh tranh xuất phát từ chất sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị Cạnh tranh có vai trò quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế…Thực tế cho thấy, đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ, bảo thủ, phát triển.Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh có mặt tiêu cực, thể cạnh tranh không lành mạnh dùng thủ đoạn vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật nhằm thu nhiều lợi ích cho mình, gây tổn hại đến lợi ích tập thể, xã hội, cộng đồng làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp quyền, tung tin phá hoại uy tín đối thủ, cạnh tranh làm tăng phân hóa giàu nghèo tổn hại môi trường sinh thái v.v III Quy luật cung cầu III.1 Khái niệm cung cầu: − Cầu hiểu nhu cầu có khả toán xã hội loại hàng hoá hay dịch vụ thị trường mức giá khoảng thời gian định Nói cách khác, cầu loại hàng hoá hay dịch vụ lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua dự kiến mua thị trường mức giá khoảng thời gian định − Cung loại hàng hóa hay dịch vụ tổng số hàng hóa hay dịch vụ mà chủ thể kinh tế đưa bán thị trường mức giá khoảng thời gian định, bao gồm hàng hóa bán chưa bán III.2 Mối quan hệ cung cầu: Cung cầu có mối quan hệ chặt chẽ với Cầu xác định cung ngược lại, cung xác định cầu Cầu xác định khối lượng, cấu cung hàng hóa: Chỉ có hàng hóa dự kiến có cầu sản xuất, cung ứng; hàng hóa tiêu thụ nhiều, nhanh nghĩa có cầu lớn cung ứng nhiều ngược lại Đến lượt mình, cung tác động đến cầu, kích thích cầu: Những hàng hóa sản xuất, cung ứng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sở thích người tiêu dùng ưa thích hơn, bán chạy hơn, làm cho cầu chúng tăng lên Vì vậy, người sản xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sở thích người tiêu dùng, dự đoán thay đổi cầu, phát nhu cầu , để cải tiến chất lượng, hình thức, mẫu mã cho phù hợp; đồng thời phải quảng cáo để kích thích cầu Giữa cung, cầu giá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: - Giá = giá trị trạng thái cung cầu cân - Giá < giá trị trị cung xu giảm, cầu xu tăng - Giá > giá trị trị cung xu tăng, cầu xu giảm - Cung > cầu giá có xu giảm - Cung < cầu giá có xu tăng - Cung = cầu giá ổn định tương đối Đó chế tự điều chỉnh kinh tế hàng hóa Cơ chế quy luật cung cầu IV Quy luật lưu thông tiền tệ : Quy luật lưu thông tiền tệ quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu thông hàng hóa thời kỳ định Mác cho rằng, số lượng tiền tệ cần cho lưu thông ba nhân tố quy định: số lượng hàng hóa lưu thông thị trường, giá trung bình hàng hóa tốc độ lưu thông cua đơn vị tiền tệ loại Sự tác động ba nhân tố khối lượng tiền tệ cần cho lưu thông diễn theo quy luật phổ biến là: Tổng số giá hàng hóa chia cho ô vòng lưu thông đồng tiền loại thời gian định − Khi tiền thực chức phương tiện lưu thong, số lượng tiền cần thiết cho lưu thong tính theo công thức : Trong đó: M: phương tiện cần thiết cho lưu thông P: mức giá Q: khối lưojwng hàng hóa đem lưu thông V: số vòng luân chuyển trung bình đơn vị tiền tệ − Khi tiền thực chức phương tiện toán số lượng cần thiết cho lưu thông xác định sau: Quy luật lưu thông tiền tệ quy luật quy định lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa thời kỳ định Quy luật thể sau: Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá thời kỳ định xác định tổng giá hàng hóa lưu thông thời kỳ chia cho tốc độ lưu thông đồng tiền Trong đó: − Tốc độ lưu thông đồng tiền số vòng quay trung bình đơn vị tiền tệ − Tổng giá loại hàng hóa giá nhân với khối lượng đưa vào lưu thông hàng hóa Tổng giá hàng hóa lưu thông tổng giá tất loại hàng hóa lưu thông Lượng tiền cần thiết cho lưu thông tính cho thời kỳ định, ứng dụng công thức cần lưu ý số điểm sau: − Trong tính tổng giá phải loại bỏ hàng hóa không đưa lưu thông thời kỳ như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không đem bán để bán thời kỳ sau; hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau cần toán tiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa mua (bán) hình thức toán không dùng tiền mặt ký sổ, chuyển khoản,… − Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng để ứng trước, để đặt hàng thời kỳ lại nhận hàng thời kỳ sau lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu đến kỳ toán Khi vàng bạc dùng làm tiền số lượng tiền vàng hay bạc làm phương tiện lưu thông hình thành cách tự phát Bởi vì, tiền vàng hay tiền bạc (hoặc cải vàng, bạc) thực chức phương tiện cất trữ Nếu số lượng tiền vàng hay tiền bạc lớn số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa việc tích trữ tiền tăng lên ngược lại Chẳng hạn, sản xuất giảm sút, số lượng hàng hóa đem lưu thông đi, số lượng tiền lưu thông trở nên lớn số lượng tiền cần thiết cho lưu thông, việc tích trữ tiền tăng lên Khi phát hành tiền giấy tình hình khác Tiền giấy ký hiệu giá trị, thay tiền vàng hay bạc chức làm phương tiện lưu thông, thân tiền giấy giá trị thực Trong chế độ tiền giấy vị vàng, đồng tiền giấy ký hiệu lượng vàng định dự trữ quỹ dự trữ nhà nước ngân hàng Về nguyên tắc, lúc đồng tiền giấy đổi sang lượng vàng mà ấn định Trong trường hợp lượng tiền cần thiết cho lưu thông tự điều tiết giống chế độ tiền vàng Tuy nhiên, thực tế không diễn vậy, nhìn chung lượng vàng dự trữ không đủ bảo đảm cho lượng tiền giấy phát hành, lạm phát xảy Hơn nữa, chế độ bảo đảm vàng không thực nghiêm túc, cuối bị bãi bỏ, chuyển sang chế độ tiền giấy nhà nước ấn định giá trị phát hành ban đầu vàng đứng đằng sau bảo đảm Khi đó, đồng tiền tung vào lưu thông giá trị thường xuyên bị biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác kinh tế, đặc biệt yếu tố phát hành tiền: lượng tiền phát hành không phù hợp với lượng tiền cần thiết cho lưu thông Đồng thời, lượng tiền cần thiết cho lưu thông thường xuyên biến đổi giá trị đơn vị tiền tệ thường xuyên thay đổi Khi lượng tiền giấy phát hành cao lượng tiền cần thiết cho lưu thông gọi lạm phát; ngược lại, lượng tiền giấy phát hành thấp lượng tiền cần thiết cho lưu thông gọi giảm phát Lạm phát đôi với việc giá hầu hết hàng hóa đồng loạt tăng lên làm cho giá trị đơn vị tiền tệ giảm, sức mua đồng tiền giảm Sở dĩ lượng tiền phát hành vượt mức cần thiết làm xuất tình trạng ứ đọng tiền tệ; người giữ tiền sẵn sàng cho vay tiền với lãi suất thấp hơn, sẵn sàng bỏ số tiền lớn để mua đơn vị hàng hóa, làm cho hàng hóa bị khan hiếm, giá leo thang Có thể nói, bề lạm phát tình trạng mức giá chung tăng lên, giá trị đơn vị tiền tệ giảm, sức mua đồng tiền giảm Chính vậy, để đo lường mức lạm phát, người ta dùng số giá Có hai loại số giá sử dụng phổ biến thống kê kinh tế số giá sản xuất số giá tiêu dùng Căn vào mức giá tăng lên người ta chia lạm phát thành lạm phát vừa phải (chỉ số giá tăng lên 10% năm), lạm phát phi mã (từ 10% năm trở lên) siêu lạm phát (chỉ số giá tăng lên hàng trăm, hàng nghìn phần trăm năm nữa) Lạm phát nhẹ, vừa phải biểu phát triển lành mạnh kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, kích thích xuất khẩu…Tuy nhiên, lạm phát phi mã, đặc biệt siêu lạm phát, có sức tàn phá ghê gớm kinh tế; dẫn tới phân phối lại nguồn thu nhập tầng lớp dân cư: người nắm giữ hàng hóa, người vay lợi; người có thu nhập nắm giữ tài sản tiền, người cho vay bị thiệt (do sức mua đồng tiền giảm sút); khuyến khích đầu hàng hóa, cản trở sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế bị méo mó, biến dạng, tâm lý người dân hoang mang Siêu lạm phát gắn liền với khủng hoảng kinh tế - xã hội Do đó, việc chống lạm phát cao mục tiêu hàng đầu nước giới Ngày nay, lý thuyết kinh tế học đại phân biệt loại lạm phát khác như: lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, mở rộng tín dụng mức Dù cách phân loại có nguyên nhân dẫn đến lạm phát cân đối hàng tiền số lượng tiền giấy vượt mức cần thiết cho lưu thông CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀO THỰC TRẠNG: THUỐC NỘI VÀ THUỐC NGOẠI TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI IV THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DƯỢC: BÀI TOÁN THUỐC NỘI VÀ THUỐC NGOẠI TẠI VIỆT NAM : Theo tính toán Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) bình quân năm người Việt Nam chi cho việc mua thuốc 600 nghìn đồng, nửa số thuốc ngoại Những năm gần thị trường thuốc Việt có tăng tỷ trọng, nhiên tỷ lệ sử dụng thuốc nội tuyến khác nhau, BV tuyến TW chiếm khoảng 12 %; tuyến tỉnh 34%; tuyến huyện 62%.Thuốc nội dùng BV phổ biến kháng sinh, giảm đau loại thuốc bổ trợ khác Tuy thuốc nội có chiếm 45-50% số lượng dùng BV chi phí lại rẻ nhiều , chiếm khoảng 25-30% tổng chi phí tiến thuốc toàn BV Trong đó, số lượng thuốc ngoại 50 đến 55% chi phí lại chiếm tới 65 đến 70% Hiện nay, ngành dược Việt Nam sản xuất tất nhóm dược lý (27/27 nhóm dược lý) chất lượng thuốc ngày nâng lên Các công ty dược nước tiến hành chứng minh tương đương sinh học với 44 loại hoạt chất Kết hoạt chất có tác dụng điều trị bệnh giống thuốc gốc, thuốc ngoại nhập Trong trình kiểm soát chất lượng thuốc giả, thuốc chất lượng Việt Nam ngày giảm: Thuốc giả từ 0,1% năm 2010 0,02%; thuốc chất lượng từ 3% xuống 3%, đánh giá nước có tỉ lệ thuốc giả, thuốc chất lượng thấp Theo báo cáo Bộ Y tế, tỉ lệ tiền mua thuốc sản xuất Việt Nam thuốc ngoại nhập bệnh viện tuyến năm 2010 15.000 tỉ đồng, tỉ lệ tiền mua thuốc nội chiếm 38,7% Con số năm 2008 1,1 tỉ USD; năm 2009 1,2 tỉ USD; năm 2013 khoảng 1,7 tỉ USD… Một thực trạng rõ ràng, nước có gần 180 DN sản xuất thuốc chủ yếu sản xuất nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn (kháng sinh), vitamin, thuốc bổ, giảm đau thuốc đặc trị lại chưa nhiều Theo nhận định nhiều chuyên gia dược, thuốc ngoại nhập thường xuyên chiếm từ 60-70% thị phần Việt Nam có khuynh hướng tăng mạnh V NGUYÊN NHÂN Chất lượng thuốc tân dược sản xuất nước đánh giá không thua so với loại thuốc ngoại, nhà máy sản xuất thuốc Việt Nam hoạt động với khoảng 50% công suất Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thuốc “nội” bị "thắt nút" từ đầu Các doanh nghiệp sản xuất thuốc Việt Nam vừa phải cạnh tranh thuốc “ngoại” thị trường vừa phải cạnh tranh khốc liệt với ( thuốc nội) sân nhà Thuốc Việt chưa sử dụng nhiều bệnh viện việc tuyên truyền chưa sâu rộng, người dân tâm lý “sính ngoại” Thêm vào đó, bác sĩ kê đơn thuốc theo thói quen, có loại thuốc Việt tương đương tốt kê thuốc ngoại Việc đấu thầu thuốc tạo điều kiện nhiều cho thuốc nội, niềm tin sử dụng thuốc nội chưa cao Mặt hàng thuốc nội hạn chế, thuốc sản xuất chưa thật thuyết phục người dân bác sĩ Trong doanh nghiệp (DN) sản xuất dược nước cố gắng đẩy mạnh sản xuất, ứng dụng công nghệ đại nhiều DN ngoại tiếp tục “bảo kê” để tung hoành giữ vị trí độc tôn nhiều năm qua Hiện nay, nhà máy sản xuất thuốc nước, đa phần sản xuất trùng lắp chủ yếu tập trung vào loại thuốc thông thường như: Giảm nhiệt, giảm đau, kháng sinh tập trung vào sản xuất loại thuốc đặc trị ung thư, tim mạch… Do đó, để trúng thầu vào bệnh viện, doanh nghiệp phải cạnh tranh với giá VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM: Về lâu dài, doanh nghiệp cần đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng đội ngũ nhà khoa học giỏi để nghiên cứu tìm phương thuốc mới, nâng cao lực quản lý kinh doanh Phát triển công nghiệp dược nâng cao chất lượng thuốc Nâng cao chất lượng thuốc để tăng khả cạnh tranh yêu cầu cấp bách Các doanh nghiệp cần đổi công nghệ, hoàn thiện quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc Tổ chức y tế giới (GMP/WHO) Nếu doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam đồng loạt đạt tiêu chuẩn nhận đánh giá tích cực tin tưởng người tiêu dùng chất lượng thuốc sản xuất hoàn toàn khác Giải pháp thực thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất từ doanh nghiệp nước theo phương thức nhượng quyền để doanh nghiệp nước nhanh chóng nắm bắt công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm chất lượng cao Bên cạnh đó, Bộ Y tế cần khuyến khích phát triển công nghiệp dược liệu, xây dựng nhà máy hóa dược nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu có chất lượng phục vụ cho công nghiệp bào chế thuốc nước, tránh lệ thuộc vào nguồn nhập Theo chuyên gia, tảng cốt lõi để phát triển công nghiệp dược lực nghiên cứu phát triển Điều lại phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực Ngành dược quan hữu quan cần có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phép tăng mức đầu tư cho nghiên cứu phát triển Hiện mức đầu tư cho nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất dược phẩm chiếm khoảng 5% doanh thu số lên đến 15-25% công ty nước [5] Song song với việc đầu tư cho nghiên cứu phát triển, doanh nghiệp dược cần đầu tư hệ thống nhà kho đạt tiêu chuẩn Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) nhằm đảm bảo chất lượng thuốc đưa thị trường Ngoài ra, ngành dược cần có phương án xếp lại sở sản xuất thuốc nước theo hướng chuyên môn hóa có tính đến nhu cầu sử dụng thuốc, mô hình bệnh tật người Việt Nam, lực quản lý, lực sản xuất trình độ kỹ thuật doanh nghiệp, đồng thời tránh trùng lắp Các doanh nghiệp nước thực liên kết, sáp nhập để hình thành tập đoàn dược phẩm đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Đảm bảo tiện lợi cho người tiêu dùng Thuốc việc đóng gói phải tạo tiện lợi cho sử dụng bảo quản người tiêu dùng Trên bao bì phải ghi rõ hạn sử dụng đặc biệt nơi sản xuất để người tiêu dùng dễ dàng phân biệt xuất xứ thuốc, giúp họ an tâm lựa chọn thuốc sử dụng Bên cạnh đó, hình thức thuốc mẫu mã bao bì yếu tố cần đầu tư cải tiến nhằm gây ấn tượng tăng cảm nhận người tiêu dùng chất lượng Ngoài ra, hướng dẫn sử dụng kèm theo thuốc yếu tố quan trọng việc lựa chọn chuyển đổi thuốc sử dụng người tiêu dùng Tài liệu cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu để người tiêu dùng sử dụng cách an toàn Thay đổi nhận thức người tiêu dùng thuốc nội Các doanh nghiệp sản xuất dược Việt Nam vấp phải khó khăn tâm lý người kê đơn người dùng thuốc có xu hướng chuộng hàng ngoại, nghĩ thuốc ngoại tốt thuốc nội, thuốc đắt tiền tốt Trên thực tế, thuốc nhập từ hãng dược lớn Âu - Mỹ thường có chất lượng cao ổn định, thuốc nhập từ quốc gia tên tuổi thị trường dược phẩm chưa hẳn có chất lượng ổn định Hơn nữa, thuốc ngoại dù thuốc hãng lớn hay hãng tên tuổi có giá cao nhiều lý khác Vì vậy, giá cao đôi với chất lượng mác ngoại nhập xác định chất lượng thuốc Thông qua bác sĩ với cách giải thích khoa học, cần tuyên truyền cho người dân hiểu thuốc nội sản xuất công nghệ đại, nguyên liệu nhập khẩu, đạt tiêu chuẩn cho dù sản xuất nước đạt chất lượng không thua thuốc ngoại Vấn đề dùng thuốc ngoại, dùng thuốc nội, giải thích thuốc nội để người tiêu dùng tin tưởng vào thuốc nội mà không băn khoăn giá thấp cao xuất xứ nội ngoại Điều giúp giảm gánh nặng chi phí thuốc cho bệnh nhân bối cảnh giá thuốc ngoại ngày tăng cao Khai thác thị trường tại, thâm nhập thị trường tiềm Đối tượng sử dụng thuốc nội với tỷ lệ lớn người làm nông, làm vườn, nhân viên văn phòng, công nhân, nội trợ, hưu trí, sinh viên, người trẻ tuổi, hộ gia đình có mức thu nhập thấp Vì vậy, doanh nghiệp dược nước cần tập trung khai thác thị trường rộng lớn này, phải thường xuyên trưng cầu ý kiến tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng thông qua đội ngũ trình dược viên, nhà phân phối, thông qua điều tra nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp không nên cạnh tranh giá giá thấp biện pháp hữu hiệu Doanh nghiệp hạ giá, doanh nghiệp khác hạ giá theo Kết đơn vị sản xuất dược nước làm khó cho Điều lại nguyên nhân làm cho chất lượng thuốc giảm, bao bì, mẫu mã xấu gánh nặng chi phí ngày tăng Hơn nữa, giá thấp làm giảm ấn tượng người tiêu dùng chất lượng thuốc nội Khi niềm tin cộng đồng gia tăng, doanh nghiệp có hội khai thác thị trường có thu nhập cao, công việc ổn định Cuộc vận động sử dụng thuốc nội nên tập trung vào nhóm người tiêu dùng Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu Một thương hiệu có giá trị, có sắc riêng lợi cạnh tranh lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, so với doanh nghiệp nước doanh nghiệp Việt Nam thua quảng bá thương hiệu Tùy theo nguồn kinh phí cho truyền thông Marketing mà doanh nghiệp xây dựng chiến dịch quảng bá cho sản phẩm, thương hiệu mình, phải làm cho người dân, bác sĩ, dược sĩ, giới chuyên môn, bệnh viện người bán thuốc biết nhớ đến thương hiệu Các doanh nghiệp tăng cường quảng bá thông qua phương tiện phù hợp ý nhấn mạnh đến cải thiện chất lượng nhằm tạo dựng niềm tin người tiêu dùng nước KẾT LUẬN Nghiên cứu mô tả cách khái quát đánh giá mang tính so sánh người tiêu dùng thuốc nội thuốc ngoại, xác định tiêu chí lựa chọn thuốc sử dụng họ đề xuất số kiến nghị giúp doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đối phó với thách thức tương lai Để nâng cao thương hiệu thuốc Việt trước hết đòi hỏi doanh nghiệp dược Việt Nam phải không ngừng đầu tư nghiên cứu, đổi công nghệ sản xuất, nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động Ngoài ra, quan quản lý Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp nước thông qua việc cải thiện môi trường để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đóng góp vào phát triển đất nước Do hạn chế thời gian kinh phí nên nghiên cứu thực loại thuốc thông dụng mà chưa thể triển khai nghiên cứu loại thuốc đặc trị Nhiều yếu tố có khả ảnh hưởng đến nhận thức hành vi người tiêu dùng chưa xem xét đến Ngoài ra, nghiên cứu chưa thể tiếp cận hai đối tượng không phần quan trọng bác sĩ dược sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO − TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 − BÁO TUỔI TRẺ ONLINE 24/08/2011 − BÁO TIN TỨC http://baotintuc.vn/tin-tuc/thuoc-noi-bai-2-lep-ve-vi-tam-lysinh-ngoai-20120911012000894.htm − Giáo trình “Những nguyên lý Chủ nghĩa Mac Lênin BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM TÊN MSSV CÔNG VIỆC % Đỗ Như Quỳnh 1921524560 Tập hợp hoàn thành tiểu luận 24% Nguyễn Thị Kiều My 1920524616 Tìm kiếm, tra cứu tài liệu 14% Vĩnh Bảo Huyền Trang 1920524440 Tìm kiếm, tra cứu tài liệu 16% Hồ Thị Phương Tuyết 1920528859 Tìm kiếm, tra cứu tài liệu 16% Hoàng Hồng Diệu 1920533022 Tìm kiếm, tra cứu tài liệu 16% Lê Bích Trâm 1920722463 Tìm kiếm, tra cứu tài liệu 14%