1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀN TRẦN LỊCH SỬ NHÀ TRẦN – PHẬT GIÁO THỜI TRẦN

56 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Tài liệu mô tả cung đường từ Nam ra Bắc và thể hiện một cách cụ thể về khu dích đền trần Nam Định với sự khác nhau giữa đền Cố Trạch Đền Trùng Hoa Đền Thiên Trường và lịch sử nhà trần với sơ lược về 12 vị vua trần bao gồm: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông,Trần Nhân Tông,Trần Anh Tông,Trần Minh Tông,Trần Hiển Tông,Trần Dụ Tông,Trần Nghệ Tông,Trần Duệ Tông,Trần Phế Ðế,Trần Thuận Tông,Trần Thiếu Ðế. Bên cạnh đó sơ lược về phật giáo dưới thời nhà trần và những ảnh hưởng của phật giáo dưới thời Trần.

TỔNGGVHD: LIÊN ĐOÀN ĐỘNG VIỆT NAM ĐẶNGLAO HỮU GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ™&˜ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “ĐỀN TRẦN - LỊCH SỬ NHÀ TRẦN – PHẬT GIÁO THỜI TRẦN” Giảng viên hướng dẫn: ĐẶNG HỮU GIANG Nghành: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH Khóa: 2016 – 2017 TPHCM, ngày 27 tháng 06 năm 2016 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG MỤC LỤC GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG  SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM TOUR XUYÊN VIỆT Trường đại học Tôn Đức Thắng Cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây QL.1A A Thị xã LONG KHÁNH Km 1776 Cầu Sông Dinh ĐỒNG NAI Km 1771 Huyện HÀM TÂN Giới thiệu lịch sử Bình Thuận TT Tân Minh Km 1754 Cầu Tân Minh Cầu Suối Sâu Tp PHAN THIẾT Đi Phan Rang [Type text] Page BÌNH THUẬN GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG Cầu sông Cạn Huyện TUY PHONG TT Liên Hương Biển CÀ NÁ Tỉnh NINH THUẬN Km1589 Tỉnh BÌNH THUẬN Cầu Đạo Long TP PHAN RANG – THÁP CHÀM NINH THUẬN < Cách Tp.HCM 345km > Km1526 Cầu Mỹ Thanh TX CAM RANH < Cách Tp.HCM 376km > TX CAM RANH < Cách Tp.HCM 450km > Tp NHA TRANG [Type text] Page GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG Đường Hồng Bàng Khách sạn COPAC Tháp bà PONAGAR Hòn Miễu Bến tàu Hòn Tằm Hòn Một Hòn Tằm TP NHA TRANG Huyện Ninh Hòa Km 1438 TỈNH KHÁNH HÒA Đèo Cả TỈNH PHÚ YÊN [Type text] Page Hòn Mun GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG TỈNH PHÚ YÊN TP QUI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH Đưởng Mai Xuân Thưởng Khách sạn EDEN Dốc MỘNG CẦM Mộ HÀN MẠC TỬ Khu du lịch Gềnh Ráng Bãi tắm Hoàng Hậu Bảo tàng QUANG TRUNG QL 19 TỈNH BÌNH ĐỊNH Km 1126 TỈNH QUẢNG NGÃI [Type text] Page Đèo Bình Đê GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG TỈNH QUẢNG NGÃI TỈNH QUẢNG NAM TP.HỘI AN Phố cổ HỘI AN Chùa Cầu Hội quán PHÚC KIẾN Nhà cổ PHÙNG HƯNG QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG Ngũ Hành Sơn Chùa linh ứng Bán đảo Sơn Trà Bà nà Hills [Type text] Page GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG ĐÀ NẴNG THỪA THIÊN HUẾ Chùa Thiên Mụ Kinh thành Huế Chợ Đông Ba Cầu Phú Xuân Cầu An Cựu Chùa Từ Hiếu Lăng Khải Định [Type text] Page Sông Hương Sông An Cựu GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG THỪA THIÊN HUẾ QUẢNG TRỊ 4km Km 772 Thánh địa LA VANG 2km Cầu Trắng Đường Trần H.Đạo Thành cổ Quảng Trị Chợ Đông Hà Km 755 Sông Hiếu [Type text] Cầu Đông Hà Page GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG QUẢNG TRỊ QUẢNG BÌNH 2km Động Phong Nha QUẢNG BÌNH NGHỆ AN Mộ bà Hoàng Thị Loan ( mẹ Bác Hồ ) Cầu Mượu Làng Kim Liên QUÊ NỘI Quê ngoại làng Hoàng Trù [Type text] Page 10 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG ” Mày ra, có phép nước.” Trần Nhật Duật xứng đáng danh nhân Việt Nam, văn võ toàn tài, xem ông tổ ngành ngoại giao Việt Nam Tuy làm đến chức tể tướng thái sư không tham lam quyền lực sống lòng ông tinh thần nghệ sĩ độ lượng nét khảng khái nhân hòa 2.3 Thượng tướng, Thái sư - Trần Quang Khải Trần Quang Khải vua Trần Thái Tông Hoàng hậu Thuận Thiên Con trưởng Trần Thái Tông Trần Quốc Khang (Cũng Hoàng hậu Thuận Thiên sinh hạ thân sinh Trần Liễu, anh ruột vua Trần Thái Tông Trần Quốc Khang phong tước Tĩnh vương), Trần Hoảng (tức vua Trần Thánh Tông: 1258 - 1278) Ông Hoàng tử thứ ba Sau ông vị hoàng tử khác Trần Nhật Vĩnh, Trần Ích Tắc Trần Quang Khải chào đời vào tháng 10 năm Tân Sửu (1241), phong Chiêu Minh Đại Vương vào tháng 11 năm Mậu Ngọ (1258) Tháng năm Tân Dậu (1261) ông phong hàm Thái uý đến tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1282) phong hàm Thái sư, chức Thượng tướng quân Khi tuổi ấu thơ, Trần Quang Khải có lần lâm bệnh nặng, tưởng không cứu Về lần lâm bệnh nặng ông, sử cũ chép rằng: “(Trần) Quang Khải lúc sinh, phát chứng bệnh lên kinh giật, không qua khỏi (Vua Trần) Thái Tông (thấy thế), liền lấy áo Thượng Hoàng (Đây Trần Thừa, người tôn làm Thượng Hoàng, trước chưa làm vua) gươm báu truyền quốc đem đến để bên cạnh nói: [Type text] Page 42 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG - Nếu sống ban cho thứ (Nhưng) đến ông sống lại, (vua Trần) Thái Tông lại nói rằng: - Gươm báu truyền quốc trao bừa được, ban cho áo Thượng Hoàng mà thôi” (Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, 6, tờ 1-b) Lớn lên, Trần Quang Khải người có chí lớn, ham học hỏi, bậc văn tài tiếng, ông sử dụng thông thạo tiếng nói không đồng bào dân tộc người Vua cha yêu quý ông đành, bậc lừng danh văn võ Trần Quốc Tuấn nể trọng ông Sử cũ có chép câu chuyện cảm động ông Trần Quốc Tuấn sau: “(Trần) Quang Khải người có học thức, hiểu tiếng nói giống phiên thuộc (chỉ tiếng đồng bào dân tộc người đất nước ta - NKT) Trước kia, có lần (vua Trần) Thánh Tông đem quân đánh giặc, (Trần) Quang Khải theo hầu cận, Tể tướng phải bỏ trống Đúng lúc có sứ giả phương Bắc đến, (Thượng Hoàng Trần) Thái Tông liền cho gọi Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tới nói: - Thượng Tướng theo hầu vắng, trẫm định lấy khanh làm Tư đồ để tiếp sứ phương Bắc (Hưng Đạo Vương Trần) Quốc Tuấn trả lời: - Việc tiếp sứ giả, thần không dám chối từ, việc phong thần làm Tư đồ thần không dám theo chiếu lệnh Huống chi, Quan Gia (tức vua Trần - NKT) đánh giặc xa (Đây lần xuất chinh đánh dẹp dậy đồng bào dân tộc người Nẫm Bà La (vùng Quảng Bình ngày nay), (Trần) Quang Khải bận theo hầu mà bệ hạ lại tự ý phong chức (cho thần), thế, tình nghĩa (Về thứ họ hàng, Trần Quang Khải vai em nhà Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, song, Trần Quang Khải lại vua Trần Thái Tông em vua Trần Thánh Tông) sợ chưa ổn, Quan Gia (Trần) Quang Khải không vui Chi đợi đến xa giá trở về, lúc đó, thần có xin mệnh chưa muộn” (Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, 5, tờ 1-b tờ 2-a) Thời Trần, quân Nguyên-Mông ba lần sang xâm lược nước ta Lần thứ (1258) diễn Trần Quang Khải 17 tuổi, cho nên, ông chưa có cống hiến đáng kể Nhưng, liên tục hai lần sau (1285 1288), Trần Quang Khải lập nhiều chiến công xuất sắc, góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang chung nước nhà Trong kháng chiến lần thứ hai, nhiệm vụ mà Trần Quang Khải đích thân vua Trần trao phó tăng viện cho cánh quân vùng Thanh Hóa Nghệ An ngày Bấy giờ, quân Nguyên tiến vào nước ta hai hướng khác Hướng thứ từ Bắc đánh xuống, gồm tất 50 vạn quân chủ tướng giặc Thoát Hoan trực tiếp huy Hướng thứ hai gồm gần 10 vạn quân, từ đất Chiêm Thành đánh lên, tướng Toa Đô cầm đầu Kế hoạch ban đầu nhà Trần không giặc hội quân với Để thực [Type text] Page 43 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG kế hoạch này, nhà Trần sai Trần Quốc Khang (Con Trần Liễu danh nghĩa lại vua Trần Thái Tông, Hoàng hậu Thuận Thiên sinh hạ) Trần Quốc Khang Trần Kiện, đem quân trấn giữ vùng Nghệ An Thanh Hóa, tổ chức đánh trả kịch liệt để cản phá lực lượng Toa Đô Ngày 28 tháng giêng năm Ất Dậu (nhằm ngày 5/3/1285), tướng Trần Nhật Duật (Em ruột Trần Quang Khải) lại cử vào để tăng viện Nhưng Trần Nhật Duật chưa vào đến nơi Trần Kiện đầu hàng quân Nguyên Trần Quốc Khang vốn người tài cầm quân, thế, giặc dễ dàng tập trung lực lượng đánh vào Trần Nhật Duật Tình hình chiến trường phía Nam mà trở nên khó khăn phức tạp Đó lý khiến vua Trần sai Trần Quang Khải đem quân tăng viện cho Trần Nhật Duật Sự có mặt Trần Quang Khải khiến cho đạo quân Toa Đô bối rối sa lầy Chúng buộc phải đóng lại vùng Thanh Hóa Nghệ An ngày Tháng năm Ất Dậu (1285), nhà Trần tổ chức phản công Một loạt chiến dịch lớn tổ chức Trần Nhật Duật Trần Quang Khải lệnh bí mật vượt qua vùng tạm chiếm để tiến Bắc Chiến dịch Hàm Tử (tháng năm Ất Dậu) Trần Nhật Duật huy người giữ vai trò hợp đồng tác chiến cách tích cực, linh hoạt đầy hiệu Trần Quang Khải Toàn lực lượng quân Nguyên đóng giữ Hàm Tử nhanh chóng bị đánh cho tan tành Cũng tháng năm Ất Dậu (1285), Trần Quang Khải có vinh dự cử làm tướng tổng huy chiến dịch Chương Dương Thăng Long Chỉ thời gian ngắn, lực lượng cửa Trần Quang Khải đẩy lùi quân Nguyên khỏi hai vị trí trọng yếu Nguy bị đại bại thảm hại quân Nguyên bộc lộ rõ rệt Cộng với chiến dịch khác Tây Kết (lần thứ lần thứ hai), ta hoàn toàn quét quân nguyên khỏi bờ cõi Ngày tháng lăm Ất Dậu (1285), Thượng Hoàng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông đại quân nhà Trần trở kinh đô Thăng Long để tổ chức ăn mừng đại thắng Trần Quang Khải cảm khái mà viết rằng: “Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử Quan Thái Bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” (Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, 5, tờ 50-a) Nghĩa là: Cướp giáo giặc bến đò Chương Dương, Bắt giặc Hồ (tức giặc Nguyên-NKT) cửa Hàm Tử Thời thái bình nên gắng đem hết trí tuệ sức lực (để xây dựng), Muôn đời (còn mãi) sông núi [Type text] Page 44 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG Trong kháng chiến lần thứ ba (1288), Trần Quang Khải bố trí theo hầu cận bên cạnh vua Trần Nhân Tông Thượng Hoàng Trần Thánh Tông Ông vừa lo bảo vệ Nhà vua Thượng Hoàng, vừa sẵn sàng tham gia trận mạc quyền huy trực tiếp vua Trần Nhân Tông Thượng Hoàng Trần Thánh Tông Trong trận chiến chiến lược lịch sử Bạch Đằng (9/4/1288), với hàng loạt tướng lĩnh xuất sắc khác, Trần Quang Khải góp phần to lớn vào việc đập tan toàn đạo quân hùng hậu thiện chiến nhà Nguyên tướng Ô Mã Nhi cầm đầu Sau chiến trắng Bạch Đằng, Trần Quang Khải tiếp tục tận tụy phò tá nhà Trần Ông tiếng người có tài giúp vua trị nước, liêm thẳng Ngày tháng năm Giáp Ngọ (1294), Thượng Tướng Thái Sư, Chiêu Minh Đại Vương Trần Quang Khải qua đời bệnh, hưởng thọ 53 tuổi Lê Ngô Cát Phạm Đình Toái trang trọng dành cho Trần Quang Khải lời ca ngợi thật cảm động: “Rợ Nguyên quen thói tham tàn, Quân năm mươi vạn toan tung hoành Vua sai Hưng Đạo Tổng binh, Với Trần Quang Khải dinh tiến vào Chương Dương trận phong đào, Kìa cướp giáo vào có công Hàm Quan trận ruổi giong, Kìa bắt giặc uy phong truyền Giặc Nguyên muốn báo đền, Mượn đường hộ tống binh thuyền lại sang Bạch Đằng cõi chiến tràng, Xương bày trắng đất, máu màng đỏ sông” (Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái Đại Nam quốc sử diễn ca) B ĐỀN TRẦN NAM ĐỊNH [Type text] Page 45 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG LỊCH SỬ ĐỀN TRẦN NAM ĐỊNH Đền Trần tên gọi chung cho cụm di tích đền trần Nam Định Khi bước qua cổng ngọ môn bắt gặp hình ảnh cá chép đá ngự khuôn viên đền Trần Điều gợi đến nguồn gốc dòng họ Trần xưa Trước đây, dòng họ Trần vốn làm nghề chài lưới đánh bắt cá lênh đênh sông nước đời cụ Trần Kinh cụ nghĩ lênh đênh sông nước cụ định dừng chân vùng đất Tức Mặt phủ Thiên Trường phường Lộc Vược thành phố Nam Định để gây dựng nên nghiệp nhà Trần Vào năm 1225, xếp ngài Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng vị vua cuối triều Lý kết hôn với Trần Cảnh nhường cho chồng Trần Cảnh lên vua lấy niên hiệu Trần Thái Tông mở đầu cho vương triều Trần với 175 năm trị 14 đời vua Như vậy, nhà Trần nhà Lý xảy xảy hoán đổi vị mà không xảy thương xót gì, hoàn toàn hòa bình Và vua Trần Thái Tông lên ngài nhớ quê hương cũ tức vùng đất Tức Mặt ngài cho Tùng Giá Chiên xây dựng cung điện nhà cửa vào năm 1239 đến năm 1262 cung điện thức hoàn thành Vua đặt tên cho cung cung Trùng Quang với ý nghĩa sau vua Trần nhường cho vua làm thái thượng hoàng thái thượng hoàng không kinh thành Thăng Long mà trở quê hương ( vùng đất Tức Mặt, phủ Thiên Trường ) ngự cung Trùng Quang Đồng thời vua cho xây dựng bên cạnh gọi cung Trùng Hoa với mục đích vị vua đương thời từ kinh thành Thăng Long thăm vấn bái yết vua cha ngự cung Trùng [Type text] Page 46 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG Hoa Có thể nói Phủ Thiên Trường xưa (nay thuộc tỉnh Nam Định) nơi phát tích Vương triều nhà Trần coi kinh đô thứ hai nước Đại Việt sau kinh thành Thăng Long Năm 1258, quân Nguyên Mông xâm lược nước ta lần thứ nhất, vua Trần Thái Tông lệnh thực chiến lược “vườn không nhà trống” kinh thành Thăng Long rút lui phủ Thiên Trường để huy động sức mạnh toàn dân Về sau đánh bại quân Nguyên Mông Năm đó, vào ngày 14 tháng Giêng, phủ Thiên Trường, vua Trần Thái Tông mở tiệc chiêu đãi phong tước cho quan, quân có công đánh giặc Kể từ đó, vào ngày này, vua Trần lại tổ chức nghi thức “khai ấn” cúng tế tổ tiên trời đất, khen thưởng ban lộc người có công, đồng thời mở đầu cho năm làm việc quyền nhà Trần Cung điện Trùng Quang cung Trùng Hoa xưa nguy nga bề giặc Minh sang xâm lược chúng tàn phá nhiều lại móng cũ xưa đến thời Hậu Lê Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi có điều kiện kinh tế, đất nước bình nên cháu họ Trần góp công, góp để xây dựng miếu thờ tổ tông nhà Trần [Type text] Page 47 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG KIẾN TRÚC ĐỀN TRẦN NAM ĐỊNH 2.1 ĐỀN THIÊN TRƯỜNG Đền xây Thái miếu cung Trùng Quang nhà Trần mà trước nhà thờ họ họ Trần Cung Trùng Quang nơi thái thượng hoàng nhà Trần sống làm việc Đền Trần người dân địa phương xây gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 (tức năm 1695) Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền mở rộng xây thêm Đền Thiên Trường gồm có tiền đường, trung đường, tẩm, siêu hương, dãy tả hữu vu, dãy tả hữu ống muống, dãy giải vũ Đông Tây Tổng cộng có tòa, 31 gian Tiền đường đền Thiên Trường gồm gian, dài 13m Tại có đặt ban thờ vị quan có công lớn phù tá nhà Trần Sau tiền đường trung đường nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần Tuy nhiên, tượng thờ mà có vị Trước cửa trung đường có ba cỗ ngai nơi thờ bái vọng vị hoàng đế Sau trung đường tẩm gồm gian Đây nơi thờ vị thủy tổ họ Trần phu nhân họ gian Các hoàng phi nhà Trần đặt vị thờ gian trái, phải Tòa thiêu hương (hay kinh đàn) nơi đặt ban thờ vị công thần nhà Trần Có ban thờ riêng cho quan văn, quan võ 2.2 ĐỀN CỐ TRẠCH [Type text] Page 48 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG Đền Cố Trạch xây vào năm 1894 Theo bia Trùng kiến Hưng Đạo thân vương cố trạch bi kí, lúc tu sửa đền Thiên Trường năm 21 đời Tự Đức (năm 1868), người ta đào thấy phía Đông đền Thiên Trường mảnh bia vỡ có ghi chữ Hưng Đạo thân vương cố trạch (nhà cũ Hưng Đạo thân vương) Đền Cố Trạch đặt vị Trần Hưng Đạo, gia đình gia tướng Tiền đường đền Cố Trạch nơi đặt vị gia tướng thân tín Trần Hưng Đạo (đó Phạm Ngộ, Phạm Ngũ Lão Nguyễn Chế Nghĩa) Thiêu hương (kinh đàn) nơi đặt long đình có tượng Trần Hưng Đạo tượng Phật Bên trái đặt vị quan văn Bên phải đặt vị quan võ Gian tả vu nơi đặt vị Trương Hán Siêu, Phạm Thiện Nhân vị văn thần triều Trần Gian hữu vu nơi đặt vị võ thần triều Trần, vị Trần Công thân nhân họ Trần Tòa trung đường nơi đặt vị tượng Trần Hưng Đạo, vị người trai, Phạm Ngũ Lão tả hữu tướng quân Tòa tẩm nơi đặt vị cha mẹ Trần Hưng Đạo, Trần Hưng Đạo vợ, người trai người dâu Trần Hưng Đạo, gái 2.3 ĐỀN TRÙNG HOA Đền Trùng Hoa Chính phủ tỉnh Nam Định xây dựng từ năm 2000 Đền xây cung Trùng Hoa xưa-nơi đương kim hoàng đế nhà Trần tham vấn vị thái thượng hoàng Trong đền Trùng Hoa có nhiều tượng đồng hoàng đế nhà Trần đặt tòa trung đường tòa tẩm Tòa thiêu hương nơi đặt ngai vị thờ hội đồng quan Gian tả vu thờ quan văn Gian hữu vu thờ quan võ LỄ HỘI ĐỂN TRẦN NAM ĐỊNH Hàng năm, khu di tích Đền Trần Nam Định diễn lễ hội lớn, Lễ khai ấn Đền Trần đầu xuân Hội Đền Trần tháng tám, thu hút đông đảo người dân địa phương du khách thập phương dự, tri ân công đức 14 vị vua Trần cầu mong điều tốt đẹp [Type text] Page 49 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG - Lễ khai ấn Đền Trần Nam Định : ban hành lại vua Minh Mạng ngang qua đây, mà đền thiên trường có câu đối sau: “ Chính hòa miếu chế hưng trùng tạo Minh mệnh tuần hành quốc tế hưng ” Lễ hội diễn từ ngày 14 - 15 tháng Giêng âm lịch Tối ngày 14, Tý, ấn rước bên đền Cố Trạch vòng qua bờ hồ tổ chức lễ đóng ấn ban công đồng đền Thiên Trường ấn có chữ lớn “ Trần Miếu tự điển” tức điển tích nhà Trần hang chữ nhỏ phía “ Tích phúc vô cương” tức vua ban phúc lộc vô bờ bến Vì mà quan niệm người dân đầu năm xin ấn tức vua ban phúc lộc cho năm Sau lễ khai ấn thực 14 cụ cao niên thôn Tức Mặc (phường Lộc Vượng) kết thúc, khách thập phương vào đền Thiên Trường để tế lễ, xin ấn với mong muốn năm thành đạt phát tài Phần hội diễn nhiều hoạt động văn hoá phong phú, độc đáo như: chọi gà, diễn võ hệ, đấu vật, múa lân, chơi cờ thẻ, cầu kiều, hát văn, múa Bài Bông… Trong ngày diễn lễ hội, trước sân đền Thiên Trường phấp phới cờ truyền thống với màu biểu trưng cho ngũ hành hình vuông biểu tượng cho đất (âm) rìa tua hình [Type text] Page 50 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG lưỡi liềm biểu tượng cho trời (dương) Chính cờ thêu chữ "Trần" ghép lại hai chữ "Đông" "A" Lễ khai ấn đền Trần hoạt động văn hóa mang tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục hệ sau truyền thống yêu nước đạo lý uống nước nhớ nguồn; đồng thời niềm tự hào người dân Nam Định từ bao đời - Lễ hội tháng 8: Người dân Nam Định có câu tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ Tháng lễ hội phũ giầy thờ mẫu Liễu Hanh Và ngày 20/8 âm lịch ngày giỗ Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn diễn từ ngày 15 - 20 tháng âm lịch Phần lễ bắt đầu với lễ rước từ đình, đền xung quanh dâng hương đền Thiên Trường Phần hội có hoạt động văn hóa dân gian hấp dẫn như: diễn võ hệ, đấu vật, múa lân, chơi cờ thẻ, cầu kiều, hát văn, múa Bài Bông C PHẬT GIÁO DƯỚI THỜI TRẦN Nhà Trần, vương triều đánh giá phát triển rực rỡ lịch sử phong kiến Việt Nam biết đến giai đoạn mà đạo Phật thật hoà nhập vào lòng dân tộc từ hình thức đến nội dung Dấu ấn Phật giáo thời Trần Yếu tố đưa đến thành công đặc sắc Phật giáo thời Trần không tách rời với nghiệp gìn giữ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đạo Phật thật gieo mầm từ lâu trải qua bao kỷ thích nghi với phong tục, tín ngưỡng người Việt Nam Dưới thời Trần, Phật giáo trở thành cốt tuỷ hoà nhập với văn hóa dân tộc, nói theo cách nhà Phật nước với sữa Do đó, đạo Phật hoàn toàn phù hợp với tâm tư, nguyện vọng dân tộc khao khát hoà bình, yêu độc lập, tự Khi đất nước bước vào chiến tranh chống ngoại xâm, đạo Phật trí tuệ tập hợp tâm hồn yêu nước, thương dân, đoàn kết nhân tâm với ông Bụt từ bi, với Quan Âm cứu khổ giáo lý thực tiễn không tách rời sống bằngthân, khẩu, ý làm nên sức mạnh vô song đủ sức chống lại kẻ thủ xâm lược [Type text] Page 51 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG Đặc sắc Phật giáo đời Trần tính nhập tích cực “Phật pháp gian, bất ly gian pháp” (Phật pháp gian, không xa rời gian) Đạo không tách rời đời đời không thiếu vắng đạo, hai trở thành hợp thể linh động, sáng tạo diệu dụng hoàn cảnh Có thể nói vị vua, thiền sư thời Trần sử dụng tiềm đạo Phật, khiến Phật giáo trở thành lực hùng mạnh yểm trợ cho công bảo vệ xây dựng đất nước triều đình Nói Phật giáo đầu đời Trần, đạo Phật dân tu, mà vua tu Nói nhà nho Lê Quát đời Trần “phân nửa thiên hạ tu”, người xuất gia đông, đa số dân chúng người tu gia, chùa chiền đâu có Lúc đạo Phật bước vào thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử Phật giáo đồ Việt Nam có ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống, văn hóa, tư tưởng, đồng hóa với hầu hết hình thức tín ngưỡng, tập tục sơ khai Cũng từ bao giờ, chùa mọc lên phận hữu cơ, gắn bó thân thiết với cộng đồng xã hội “đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Đất đất vua, coi sóc phần hồn, phần đời sống tình cảm, lại vị sư chùa Đó tri thức làng, người có uy tín trọng vọng, góp phần động viên quần chúng nhiều kháng chiến chống đế quốc phương Bắc dân tộc ta Sang đến nửa sau kỷ thứ XIV, “chiếc rễ” đạo Phật ngày ăn sâu thêm nếp sống tình cảm tín ngưỡng giới đại chúng bình dân, không giữ vai trò lãnh đạo trí thức, văn hóa trị Giới trí thức hướng đạo Nho phương châm cứu nước dựng nước Còn với đạo Phật, tôn giáo tồn đất nước ta lâu, in dấu ấn sâu sắc vào văn hóa dân tộc, phong tục tập quán đức tính người Tông phái Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhân dân ta Tịnh độ tông, kế Thiền tông Tịnh độ tông đem lại tư tưởng vị tha, từ bi, cứu khổ cứu nạn, tinh thần bình đẳng chất phác, lòng thương yêu người thương thân mình, tình thương bao la, tình thương đồng loại tình thương sinh vật Thiền tông sâu tư tưởng, nhiều vua Trần ủng hộ chủ trương Với tất yếu tố đó, Phật giáo thời Trần trở thành phận văn hóa dân tộc, có ảnh hưởng tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội, làm nên vẻ vang lịch sử nhà Trần Những ảnh hưởng Phật giáo thời Trần 2.1 Trong nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc: Trải qua triều đại, từ kỷ X đến kỷ XIV, đường đấu tranh dựng nước giữ nước, quốc gia Đại Cồ Việt, Đại Việt không ngừng củng cố, trưởng thành vững mạnh Để có đất nước hùng cường, bên cạnh việc đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập, vấn đề đặt không phần quan trọng đấu tranh cho thống vững đất nước Đã từ lâu đời, đại gia đình dân tộc chung sống ổn định lãnh thổ thuộc quốc gia Đại Việt biết chụm lại, đoàn kết thành khối để tồn phát triển “đoàn kết sức [Type text] Page 52 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG mạnh”, chân lý không học đầu miệng, mà thấm vào xương tủy biến thành hành động thành viên xã hội Chân lý nhào nặn lên tâm hồn, đức tính giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam Trong sức mạnh tinh thần ấy, thực tiễn chứng minh khẳng định có tư tưởng chủ đạo đạo Phật, mà vị vua Trần Phật tử thành, thiền sư, trị nước với tâm vô ngã, vị tha đạo Phật Nhờ hội tụ tướng sĩ tài ba thao lược, dân quân lòng yêu nước thương nhà, đồng tâm đoàn kết Tinh thần từ bi đoàn kết đạo Phật kết hợp với tinh thần nồng nàn yêu nước dân tộc Việt Nam rõ ràng không làm nên lĩnh ý chí chiến đấu mà tảng sách ngoại giao mềm dẻo, đức độ, cao thượng tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc Phật giáo với tư tưởng truyền thống quốc với ông vua đời Trần mà hàng đầu vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Đó ông vua biết lấy lòng dân làm lòng mình, lấy ý muốn dân làm ý muốn Những ông vua học, hiểu thi hành giáo lý uyên bác đạo Phật, để trở thành đấng minh quân Những ông vua Phật điều khiển sức mạnh tinh thần kỳ diệu tạo nên chiến công vẻ vang Trong vòng 30 năm (1258 - 1288), dân tộc ta ba lần đương đầu với đạo quân xâm lược khét tiếng đế quốc Nguyên Mông sau kháng chiến, dân tộc ta lại kiên cường, sáng tạo thắng lợi vang dội Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời đại nhà Trần ca anh hùng bất hủ, thể sâu sắc rực rỡ lòng yêu nước, khí phách anh hùng, trí thông minh sáng tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc ta Từ tầng lớp xã hội, từ thành phần dân tộc, lứa tuổi khác nhau, qua kháng chiến, xuất người tích anh hùng tiêu biểu cho phẩm chất cao quý Thắng lợi to lớn dân tộc ta nêu cao gương sức mạnh khả chiến thắng dân tộc kiên đấu tranh bảo vệ lẽ phải chiến thắng luôn thuộc lẽ phải, kẻ thù có bạo sức mạnh đến đâu 2.2 Trong việc xây dựng gia giáo người Việt: Muốn cải tạo xã hội, trước hết phải chuyển hóa người, chuyển vọng thành chân, chuyển mê thành ngộ Mà muốn thay đổi người phải tin người có phật tính Đó lời ân cần nhắc nhở thiền sư Viên Chứng với vua Trần Thái Tông: “Sơn vô Phật, tồn hồ tâm” (Trong núi vốn Phật, Phật tâm ta) Tự tin có Phật tính đồng nghĩa với tự tin có chân lý, có sức mạnh vạn Đấy yếu tố định chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược, mà sức mạnh kết tinh sở sức mạnh tinh thần Phật giáo đôi với tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc, với kinh tế phồn vinh quốc phòng vững Đạo Phật tỏ đáp ứng tích cực đòi hỏi xúc dân tộc ta kỷ XIII, kỷ xây dựng bảo vệ đất nước Đạo Phật hòa vào dòng sống dân tộc, tạo sức mạnh tinh thần, đưa đất nước đến nhiều thắng lợi, nâng thời đại ngang tầm với lịch sử Điều quan trọng chiến thắng đối phương mà tự chiến thắng mình, vua Trần Nhân Tông nói: [Type text] Page 53 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG “Buông lửa giác ngộ đốt hoại thảy rừng tà ngày trước Cầm kiếm trí tuệ quét cho không tính thức thuở nay” (Cư trần lạc đạo phú) Đời Trần điểm son bật suốt trình giữ nước lịch sử Đại Việt Trong đó, Phật giáo tích cực góp phần tạo dựng cho xã hội đời Trần thành tựu rực rỡ Một xã hội giáo dục giáo lý Ngũ giới Thập thiện, mà vua Trần xem khuôn mẫu, chuẩn mực sống cho toàn dân Điều chứng minh rõ ràng qua phần lịch sử Phật giáo đời Trần góp phần xây dựng cải tạo gia đình xã hội, đem lại an vui, hạnh phúc cho người, hướng đến đời sống chân, thiện, mỹ Vì cá nhân có an vui, gia đình, xã hội bình an, mà vua đầu đời Trần thể nghiệm thành công Giáo lý Ngũ giới hay Thập thiện vấn đề xa xôi, giáo điều nghiêm ngặt, hay điều mang tính thần thánh cao siêu mà thiết thực, gần gũi người, không khứ, hay tương lai, mà chừng người nỗi thống khổ, bách đời sống, có giá trị Từ thấy rõ giá trị lợi ích thiết thực Ngũ giới hay Thập thiện sống, thấy rõ tài đức vị vua đời Trần giác ngộ, giáo dục người dân sống hạnh phúc, xã hội hài hòa, ổn định 2.3 Trong văn học: Lúc giờ, văn học chữ Hán chiếm ưu văn đàn Những tác phẩm lớn nhất, có giá trị tác phẩm văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm xuất bước đầu có cống hiến Chữ Nôm, loại văn tự ông cha ta sáng tạo sở tiếp nhận chữ Hán, vốn có lịch sử lâu dài trước đó, từ buổi đầu giữ vai trò bổ sung cho chữ Hán, đến đây, từ địa vị thứ văn tự làm nhiệm vụ bổ sung, chữ Nôm phát triển thành chữ viết văn học Điều đáng lưu ý thời Trần, nho sĩ mà quí tộc Hoàng đế Thượng hoàng tham gia sáng tác văn học chữ Nôm Trong An Nam chí lược, Lê Trắc cho biết lúc người ta dùng chữ Nôm để sáng tác nhạc Văn học đời Trần thấm nhuần tính cách dung hợp khai phóng đạo Phật Nền học vấn đời Trần không bị ràng buộc khoa thi cử, sách tôn giáo nhà Trần sách tự bình đẳng, giới sĩ phu dù xuất thân từ truyền thống tôn giáo triều đình đãi ngộ hậu Đó nguyên nhân khiến cho văn học đời Trần giàu có, sáng ngời đầy ý thức tự tin Thi ca đời Trần chịu ảnh hưởng thiền học sâu đậm với tác phẩm mang nặng dấu ấn Phật giáo Văn học thời Trần có nhiều thể loại như: truyện ký, sự, sử học, thơ văn, phú, hịch, v v… có nhiều sáng tác có nguồn gốc liên quan đến thiền sư Vua Trần Nhân Tông, nhà sư Huyền Quang để lại tác phẩm văn học Phật giáo chữ Nôm như: Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Cư trần lạc đạo phú, Vịnh Vân Yên tự phú Tác phẩm Trần Thái Tông gồm có: Kim cang tam muội kinh tự, Thiền tông nam tự, Khoá Hư lục; Tuệ Trung [Type text] Page 54 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG Thượng Sĩ năm mươi thơ, kệ; Pháp Loa cóĐoạn sách lục chương thiền đạo gồm bốn luận thuyết Những tác phẩm truyền đến ngày trở thành nguồn sử liệu vô quí báu, việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc mà việc nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Những đóng góp văn học thiền sư đời Trần mãi “đóa hoa tươi đẹp”, tài sản quý báu văn học dân tộc Mỗi dòng thơ thiền sư vầng hào quang tỏa ngát hương thơm hòa quyện không gian soi sáng cho hệ chúng ta, đường, hướng đích thực, an trú hạnh phúc bất tận trước dòng thời gian 2.4 Trong nghệ thuật, kiến trúc mỹ thuật: Những chùa tháp dựng lên từ bàn tay khối óc niềm tin quần chúng, để phục vụ cho tầng lớp trí thức, giai cấp quí tộc mà chủ yếu phục vụ cho tín ngưỡng quần chúng dân gian Mặc dầu vua quan xây dựng chùa tháp có lúc cá nhân, cá nhân hòa chung với ý muốn quần chúng nên mang tính tập thể, tính cộng đồng, lợi ích chung toàn dân sản phẩm dân tộc Hơn hết hình ảnh chùa trở nên thân quen gần gũi đời sống quần chúng Về tượng, bên cạnh tượng Phật hàng loạt gồm nhiều chủng loại Các tượng Phật thời Trần thường có dáng ngồi, mắt lim dim, tai to Các loại tượng khác tượng người, tượng ngựa… phần nhiều tạc đá chủ yếu đặt lăng mộ hay điện thờ Tương tự phù điêu thời Lý, phù điêu thời Trần thường có hình người Phong phú nghệ thuật điêu khắc chạm trang trí khắp công trình kiến trúc Có thể du nhập nghệ thuật Chiêm Thành, hình người có cánh, hình chim đánh trống, hình thần Garuda…Có thể ảnh hưởng nghệ thuật Trung Quốc, hoa văn câu đối, câu liễn hay hoành phi… Nhưng đáng kể chạm khắc thể sắc riêng nghệ thuật điêu khắc đời Trần Trong phần lớn chạm khắc trang trí, người ta thấy có nhiều họa tiết hoa sen, hình núi hoa cúc nối tiếp Đặc biệt hình rồng trơn đề, vốn phổ biến thời Lý, đến họa tiết trang trí chủ đạo, khác đầu rồng to hơn, chạm cặp, uốn đề Họa tiết hình rồng đề tìm thấy nhiều chùa Phật Tích, chùa Long Đọi Sơn, chùa Phổ Minh Qua trình đào thải, chọn lọc nâng cao để củng cố độc lập tự chủ dân tộc, tinh thần tự hào, ý thức tự tôn tồn đất nước xác định cách vững vàng, Nhà Trần lập nên chiến công hiển hách, thành tựu rực rỡ công trị quốc, kiến thiết đất nước đời sống văn hóa tinh thần Đó thành vô giá người dân Đại Việt lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm Đó cách để người dân đất nước Việt Nam gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hóa Đại Việt [Type text] Page 55 GVHD: ĐẶNG HỮU GIANG III LỜI KẾT Chuyến hành trình xuyên Việt vừa qua mở mang cho nhiều hình ảnh kiến thức bổ ích mà thông qua hòa vào thiên nhiên vào quê hương đất nước Có lẽ, hình ảnh thân thương không phai mờ tâm trí Tôi nhận nghề hướng dẫn mà học làm nghề vô thú vị Tôi trở thành “ đại sứ văn hóa ” để truyền lại cho người, hệ vẻ đẹp hùng vĩ đất nước không lịch sử người, văn hóa, thiên nhiên v.v Và chân thành cảm ơn trường đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện cho thực tập để cảm nhận nghiên cứu sâu đất nước Việt Nam tươi đẹp Hơn hết điểm mà qua, “ đền Trần ” nơi lưu lại tâm trí hào hùng đất nước gia tộc Qua nghiên cứu sâu bị hút 14 đời vua trần Đền Trần lễ hội dân gian gắn liền với chiến công vẻ vang hào hùng dân tộc Nhưng hiểu sâu rộng giúp đỡ tận tình thầy chủ nhiệm Đặng Hữu Giang anh hướng dẫn viên anh Trịnh Minh Chánh anh Nguyễn Hoàng Sang giúp mở mang them nhiều kiến thức mà chưa biết Qua muốn gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy anh hướng dẫn viên du lịch Sau cùng, cảm nhận nét đẹp văn hóa sâu sắc dần bị lãng quên phép lạ điều lại khai sáng nghiên cứu nghe anh hướng dẫn kể Từ đó, mong tiếp thu nghiên cứu nhiều kiến thức bổ ích từ thầy cô để truyền đạt lại cho du khách sau này! TPHCM, Ngày 27 Tháng Năm 2016 [Type text] Page 56

Ngày đăng: 24/09/2016, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w