1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BPTC móng + tầng hầm contrexim

45 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Phạm vi công việc: Dựa trên hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các tài liệu khảo sát địa chất, có liên quan tiếnhành lập thiết kế tổ chức thi công và biện pháp thi công, tiến hành thi công các h

Trang 1

- Căn cứ vào các tiêu chuẩn qui phạm kỹ thuật Việt Nam hiện hành.

- Căn cứ luật xây dựng ngày 26/11/2003 và nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chínhphủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng

- Căn cứ Luật đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày29/09/2006 hớng dẫn thi hành luật đấu thầu

- Căn cứ vào địa điểm xây dựng, mặt bằng thực tế của công trình

- Căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm thực tế thi công các công trình tơng tự củaNhà thầu

II các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng

Toàn bộ quá trình thi công phần móng và tầng hầm công trình nhà thầu áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật sau:

2. Nghiệm thu các công trình xây dựng TCVN-4091-1985

3. Hoàn thiện mặt bằng xây dựng Quy phạm thi công vànghiệm thu TCVN-4516-1988

4. Bàn giao công trình xây dựng Nguyên tắc cơ bản TCVN-5640-1991

5. Thi công nghiệm thu các công tác nền móng TCXD-79-1980

6. Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN-4085-1985

7. Công tác đất Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN-4447-1987

8. Kết cấu BTCT toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm

9. Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối Quy phạm thi công và

10. Kết cấu thép Gia công lắp ráp và nghiệm thu TCXD-170-1989

11. Hệ thống cấp thoát nớc bên trong nhà và công trình Quy

12. Mái bằng và sàn BTCT trong công trình xây dựng Yêu cầu

14. Nớc cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN-4506-1987

Trang 2

15. Gạch và phơng pháp kiểm tra bền nén TCVN-246-1986

17. Bê tông nặng Yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên TCVN-5592-1991

18. Bê tông, Kiểm tra đánh giá độ bền Quy định chung TCVN-5540-1991

19. Kiểm tra cờng độ bê tông tại hiện trờng TCVN-3105-1993

20. Bê tông nặng - Phơng pháp thử độ sụt TCVN-3106-1993

22. Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng yêu cầu kỹ

30. Hớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng TCVN-4459-1987

32 Hệ thống tiêu chuẩn về an toàn lao động Quy định cơ bản TCVN 2287 - 1978

33 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu

chơng 2

quy mô công trình và Các giải pháp kỹ thuật tổng thể

I đặc điểm chung của công trình

1 Mô tả công trình:

Công trình: Trung tâm điều hành thông tin di động mobiphone gồm 15 tầng nằm

trên lô đất có diện tích 3603m2 Hớng Nam toà nhà giáp nhà hỗn hợp HH2, các hớngkhác giáp các đờng nội bộ thuộc khu đô thị mới Yên Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội Toàn bộnhà bố trí 02 cầu thang bộ và 4 cầu thang máy

Hai tầng hầm có diện tích 3768 m2, chiều cao 6 m trong đó 4,80 m nằm dới cốt vỉa hè

Giải pháp kết cấu

Trang 3

Móng cọc BTCT mác 300 đợc hạ xuống bằng phơng pháp khoan nhồi, đờng kínhcọc D=1200mm và D = 800mm, chiều dài cọc khoảng 45,9m Kết cấu móng gồm đàimóng có chiều cao từ 1,5 đến 2,5m đợc liên kết với nhau bằng hệ dầm giằng BTCT mác

300 đổ tại chỗ bằng vữa bê tông thơng phẩm Tờng hầm sử dụng BT thơng phẩm M300,cốt thép CI ; CII Kích thớc cấu kiện cơ bản :

+ Kết cấu sàn : Sàn tầng hầm chiều dày 350mm, sàn các tầng chiều dày 200mm+ Kết cấu cột BTCT có tiết diện : 500x500

+ Kết cấu dầm móng có tiết diện 1350x500, 1650x800,

+ Kết cấu vách tầng hầm có chiều dày 300mm

2 Phạm vi công việc:

Dựa trên hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các tài liệu khảo sát địa chất, có liên quan tiếnhành lập thiết kế tổ chức thi công và biện pháp thi công, tiến hành thi công các hạng mụccông trình theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đã đợc phê duyệt, cụ thể bao gồm :

+ Chuẩn bị đầy đủ phơng tiện, thiết bị, nhân lực và vật t cần thiết để hoàn thànhcông trình theo đúng tiến độ qui định

+ Chuẩn bị các hạng mục phụ trợ cần thiết phục vụ cho công tác thi công: Mặtbằng tạm tập kết vật t vật liệu, văn phòng làm việc tại hiện trờng

+ Thi công các hạng mục công trình theo đúng hồ sơ thiết kế và đảm bảo chất ợng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thi công

l-Việc thi công hạng mục trên đợc tổ chức hết sức khoa học, hợp lý và đảm bảo tốtcác yêu cầu sau: An ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh môi trờng, hạn chế hởng đếncác bộ phận khác của các khu vực lân cận, đặc biệt về an ninh khu vực thi công và phòngchống cháy nổ

Tiến độ thi công đợc lập dựa trên cơ sở 1 tuần làm việc 7 ngày, tuy nhiên nếu cầnthiết có thể thực hiện công việc trong 2 ca ở vào những giai đoạn cao điểm nhằm đảmbảo tiến độ và có thể áp dụng ở những đoạn cần thiết nhằm giảm tối thiểu ảnh h ởng củacông tác thi công đến giao thông Các công tác thi công ngoài giờ phải đợc thực hiệnkhông gây ảnh hởng về tiếng ồn, ánh sáng, độ rung, bụi, bùn đất và những phiền toái khác

đến khu vực lân cận, những mặt này đợc kiểm soát trong suốt quá trình thi công

3 Điều kiện hạ tầng cơ sở:

Trang 4

Đờng vận chuyển vật liệu vào công trờng phải đi qua khu vực đông dân c vì thếcông tác đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trờng đợc nhà thầu đặc biệt quan tâm

Lối ra vào công trờng đợc thể hiện cụ thể trong bản tổng mặt bằng thi công và đợc

sự đồng ý của chủ đầu t

Hệ thống cấp nớc cho sinh hoạt và thi công nhà thầu sẽ liên hệ với địa phơng đểlấy nguồn nớc chung của khu vực Nhà thầu cam kết sẽ lắp đồng hồ riêng và thanh toántheo đúng hợp đồng với cơ quan chủ quản

Hệ thống điện thi công lấy từ nguồn điện chung của khu vực, điểm đấu điện thi công phải

đợc cơ quan quản lý điện và Chủ đầu t đồng ý

4 Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình tổ chức thi công:

Trong quá trình thi công việc hoạt động của các xe máy thi công sẽ ảnh h ởng trựctiếp tới các hoạt động và sinh hoạt của khu vực bởi vì xung quanh khu vực thi công là cáckhối cơ quan và dân c vẫn hoạt động và sinh hoạt bình thờng hơn nữa khối lợng vật t để đ-

a vào công trờng là rất lớn, phơng tiện vận chuyển đi lại hàng ngày

Các giải pháp để cung cấp điện nớc và thông tin liên lạc đợc chúng tôi thoả thuậnvới các cơ quan quản lý điện, nớc và thanh toán thông qua các đồng hồ đo đếm

II công tác chuẩn bị mặt bằng thi công công trình

Tổng mặt bằng đợc lập cho các giai đoạn để phù hợp với tiến độ thi công côngtrình (Có bản vẽ TMB kèm theo)

1/ Tiến hành làm các thủ tục pháp lý, liên hệ với chính quyền sở tại, giao thôngcông chính và các đơn vị có liên quan, phối hợp trong công tác giữ gìn trật tự, an ninh,môi trờng công cộng Nhà thầu sẽ tiến hành khảo sát công trình ngầm trong mặt bằng thicông bằng việc liên hệ với Chủ đầu t, chính quyền sở tại để có mặt bằng công trình ngầm

2/ Khi gặp các công trình ngầm trong quá trình thi công: nhà thầu sẽ giữ nguyênhiện trạng, báo cáo các cơ quan Chủ quản, lập phơng án giải quyết trình Chủ đầu t phêduyệt Nếu làm h hại đến các công trình ngầm Nhà thầu sẽ bồi thờng thiệt hại do mìnhgây ra

3/ Hệ thống giao thông, đi lại trong công trình: Đợc thiết kế để đảm bảo tính thôngsuốt, thuận tiện và an toàn Đờng giao thông trong công trờng đợc gắn biển báo và đợcduy tu bảo trì trong toàn bộ quá trình thi công

4/ Hệ thống điện, nớc và điện thoại

Cấp nớc:

Trang 5

Nguồn nớc đợc đăng ký mua và sử dụng để thi công đợc nhà thầu mua của địa

ph-ơng cấp tại chân công trình Nhà thầu sẽ ký hợp đồng và lắp đặt đồng hồ tại điểm cấp nớc,ngoài ra nhà thầu dự kiến sẽ khoan giếng, lắp thiết bị lọc nớc để cung cấp một phần nớccho công tác thi công, bảo dỡng, sinh hoạt và phòng chống cháy và dự phòng trờng hợpthiếu nớc thi công khi nguồn cung cấp bị mất Bể dự trữ nớc và hệ thống ống, bơm cấp sẽ

Tuyến 1: Phục vụ điện động lực cho các máy trộn bê tông, máy trộn vữa, đầm đất

và các thiết bị chiếu sáng khi thi công

Tuyến 2: Điện phục vụ cho bảo vệ và sinh hoạt

Toàn bộ hệ thống dây dẫn điện đều đi trên các cột gỗ cao 2 m men theo hàng ràocông trờng và phân nhánh đến từng điểm tiêu thụ Trong trờng hợp phải đi ngầm để đảmbảo an toàn, hệ thống dây dẫn sẽ là dây cáp ngầm PVC

Trang 6

Hàng rào công trờng đợc làm bằng tôn cao 2,5m bao quanh toàn bộ khu vực thicông

Xung quanh tờng rào đều có biểu tợng của nhà thầu xây dựng.Tại các góc của tờngrào có bố trí hệ thống đèn pha chiếu sáng bảo vệ Phòng bảo vệ đợc bố trí tại cổng cóchắn barie

Công trờng có bảo vệ trực 24h/24h chia làm 2 ca đảm bảo trật tự, an ninh trong vàngoài công trờng

III khảo sát đo đạc phục vụ thi công

Công tác trắc đạc đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong thi công công trình đặc biệttrong công tác nghiệm thu kiểm tra chất lợng, vì vậy chúng tôi luôn quan tâm đến côngtác này Công tác này đợc tiến hành từ khi khởi công đến khi kết thúc quá trình thi công

Nội dung công việc

Thiết lập hệ thống chuẩn mức cho công trình Dựa vào toạ độ và cao trình chuẩn

do Chủ đầu t cung cấp Hệ thống này đợc bố trí tại các vị trí thuận lợi và an toàn không bị

ảnh hởng bởi các yếu tố thi công

Hệ mốc đợc duy trì trong suốt quá trình thi công

Máy trắc đạc phục vụ tại công trình đợc trung tâm đo lờng kiểm định và hiệuchỉnh chuẩn xác Trong quá trình thi công chúng tôi sử dụng một máy toàn đạc và mộtmáy thuỷ bình có độ chính xác cấp 3 đạt tiêu chuẩn quốc tế Số lợng và chủng loại thiết bị

đầy đủ phục vụ trong suốt quá trình thi công công trình

Phơng pháp truyền dẫn tim trục dùng phơng pháp toạ độ vuông góc kết hợp vớitoạ độ cực Từ giữa các trục này có các đoạn đo chiều dài đợc thực hiện bằng thớc thép đã

đợc kiểm nghiệm với sai số 1/25000

Độ chính xác:

Với biện pháp đo đạc kiểm tra trong quá trình thi công nh trên công trình sẽ đạt

đ-ợc độ chính xác nh sau:

Trang 7

Khoảng cách giữa tất cả các trục tại bất kỳ vị trí nào không vợt quá 0.5mm so vớikích thớc thiết kế.

Các đờng trục tại mỗi cao trình:

+ Sai lệch không quá 5mm so với đờng trục tơng ứng gần nhất

+ Sai lệch không quá 10mm so với đuờng trục tơng ứng thấp nhất

Sai số cao độ:

+Cao trình so với điểm truyền độ cao gần nhất +-5mm

+ Cao trình so với khống chế cao độ +-10mm

Việc xác định vị trí, kích thớc và cao trình của móng, nền cũng nh các kết cấu củacông trình phải đảm bảo đúng các yêu cầu nh trên

IV nguồn cung cấp, chất lợng vật liệu và các yêu cầu đối với vật liệu

1.Các vật liệu chính

* Cốt thép:

- Nguồn thép sử dụng là thép Thép Thái Nguyên, Việt ý

- Sử dụng 2 loại thép nhóm CI; CII

- Thép phải có chứng chỉ xuất xởng và bằng chứng nguồn gốc Thép đa về công ờng phải lấy mẫu thử theo từng lô trớc khi sử dụng Thử mẫu theo các tiêu chuẩn TCVN197: 1985 và TCVN 198: 1985

tr-* Cốp pha:

Cốp pha thép của Nhà thầu đã đợc trang bị đầy đủ để thi công

Cốp pha gỗ sử dụng ván ép đợc gia công sẵn thành từng tấm, mảng

Trang 8

1.Sơ đồ tổ chức chung cho toàn công trình

Để triển khai thi công dự án một cách khoa học, có tính thống nhất cao giữa cácbên liên quan và Ban chỉ huy công trờng trong các giai đoạn thi công, phải lập sơ đồ ph-

ơng án phối hợp trình Chủ đầu t, T vấn giám sát và nhà thầu thi công

Để tiến hành tổ chức thi công đợc tốt nhà thầu thành lập ban chỉ huy công trình.Chỉ huy trởng là kỹ s có năng lực, trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm quản lý và

tổ chức thi công Trực tiếp quan hệ với chủ đầu t, thảo luận và giải quyết các vấn đề theohợp đồng hoặc phát sinh (nếu có) Chỉ huy trởng công trờng là ngời điều hành và chịutrách nhiệm về kỹ thuật, tiến độ, kế hoạch cung ứng vật t, cho công trình,

Ban chỉ huy công trờng bao gồm chỉ huy trởng công trình, các đội trởng, các cán

bộ kỹ thuật trực tiếp điều hành các xởng, đội xe máy thi công và các tổ công nhân chuyênngành sau:

điều tiết các nhóm thợ sao cho phù hợp với các hạng mục công việc

2 Bố trí nhiệm vụ và phối hợp giữa các bộ phận

Do yêu cầu kỹ thuật thi công, công trình đòi hỏi đảm bảo chất lợng cao, có nhiều

Trang 9

lợng nhiều khi tập trung cao độ phải thi công trong điều kiện phức tạp Vì vậy lực lợngcán bộ và công nhân viên làm việc tại công trờng phải đợc chọn lọc, công nhân phải có ýthức tổ chức kỷ luật và tay nghề cao, có kinh nghiệm Bộ máy quản lý tổ chức gọn có chấtlợng, có quan hệ trực tiếp Ban chỉ huy công trờng thực hiện các điều kiện theo hợp đồng

mà Nhà thầu ký kết, điều hành thi công tại hiện trờng bằng cách trực tiếp đến tận ngời lao

động hoặc thông qua các bộ phận giúp việc (Là các kỹ s) theo từng chuyên môn Bộ phậnchủ yếu gồm các kỹ s giám sát kỹ thuật thi công phải là những ngời có trình độ, hiểu biếtchuyên môn và trình độ tổ chức thi công giỏi có đủ năng lực điều hành, lập các biện pháp

kỹ thuật thi công giám sát và hớng dẫn thực hiện các biện pháp kỹ thuật thi công, pháthiện các thiết sót báo cáo kỹ s giám sát bên A và cơ quan thiết kế để lập biện pháp xử lý

Các bộ phận phụ trách an toàn lao động kiêm đời sống hiện trờng chịu trách nhiệmgiám sát việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn và thực hiện các chế độ cung cấptrang thiết bị bảo hộ cho công nhân, máy móc đồng thời đảm bảo thực hiện các vấn đềchăm lo đời sống, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên tại hiện trờng

Bộ phận phụ trách vật t, kho tàng và bảo vệ chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứngvật t cho các bộ phận thi công theo sự điều hành của ban chỉ huy công trờng căn cứ vào kếhoạch thi công, chịu trách nhiệm về số lợng, chất lợng vật t, cung ứng và lu giữ tại côngtrờng thực hiện các biện pháp bảo vệ kho tàng, trật tự an ninh trong phạm vi thi công, báocáo và kết hợp với lực lợng bảo vệ và các cơ quan chức năng có liên quan giải quyết cácvấn đề pháp sinh

Các tổ sản xuất chịu trách nhiệm thực hành các công tác theo biện pháp thi công

và biện pháp kỹ thuật an toàn đã vạch ra dới sự điều khiển của kỹ s t vấn giám sát về antoàn và bảo hộ lao động của cán bộ phụ trách an toàn lao động Chịu trách nhiệm tuântheo các quy định về làm việc và trật tự an toàn công trờng

VI thiết bị thi công

Trong quá trình thi công chúng tôi sử dụng máy móc và thiết bị thi công chi tiết

nh bảng kê thiết bị thi công với các thiết bị tơng đối hiện đại và đợc bố trí phù hợp vớitừng loại công việc

Các máy móc thiết bị do đội máy móc thi công quản lý dới sự điều hành trực tiếpcủa chỉ huy trởng công trờng

Các thiết bị thi công trớc khi đa vào thi công đã đợc kiểm tra và bảo dỡng thờngxuyên, định kỳ đợc đánh giá với chất lợng tốt nhất

Trang 10

Căn cứ vào khối lợng và kế hoạch tiến độ thi công đối với từng loại công việc trìnhcho kỹ s t vấn giám sát lịch phân bổ, điều động thiết bị thi công và vị trí của các loại máynày đợc đa đến công trờng.

danh sách thiết bị thi công chính:

ViI giải pháp chống ồn, chống bụi

Bao che công trình bằng hệ thống giáo đứng kết hợp với tấm bạt ni lông để ngăn cáchcông trình với các khu vực lân cận nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trong suốt quátrình thi công

Phế thải vận chuyển ra ngoài đợc dùng xe chuyên dụng, che đậy cẩn thận

Viii Biện pháp thi công tổng thể

Khu vực lán trại phục vụ thi công công trình đợc bố trí hợp lý (Có bản vẽ tổng mặtbằng kèm theo)

Quá trình thi công khối nhà dựa trên nguyên tắc chính là thi công từ phía trong rangoài Đảm bảo sự di chuyển của máy, thiết bị thi công, vật t vật liệu đợc hợp lý, khônggây chồng chéo

Trang 11

chơng 3

Biện pháp thi công chi tiết

- Thi công phần khung sàn bê tông cốt thép toàn khối

* Sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công và thực tế hiện tr ờng: Nhàthầu chúng tôi đề xuất các giải pháp kỹ thuật thi công cho các hạng mục công trình nhsau:

I Mặt bằng thi công:

Sau khi xem xét, tham quan địa điểm để tự nghiên cứu đánh giá mặt bằng, điều kiện

tự nhiên, lối ra vào công trờng và các công trình lân cận Nhà thầu tổ chức mặt bằng thicông đợc lập cho các giai đoạn để phù hợp với tiến độ thi công và cơ sở hạ tầng phục vụcho các giai đoạn thi công các công tác chủ yếu nh sau:

- Làm hàng rào che chắn khu vực thi công, có bảo vệ 24/24h Có hệ thống điệnchiếu sáng phục vụ thi công và bảo vệ quanh công trình

- Bố trí lán trại, kho bãi trong khu vực thi công

+ Nhà thầu sẽ dựng lán trại tạm để phục vụ thi công công trình hệ thống lán trại đợclàm bằng tôn múi liên kết với các cột và kèo thép đảm bảo thi công nhanh và linh hoạttrong việc di chuyển

+ Kho chứa xi măng, sắt thép, gạch lát, ốp dùng kho kín có mái che

+ Bãi để vật liệu rời để riêng biệt nhau tránh lẫn, để gần trạm trộn bê tông, máy trộnvữa

Xe ô tô chở vật liệu đến khu vực tập kết vật liệu phải phủ kín, chở vào giờ thích hợp

- Chuẩn bị nớc thi công: để thi công, bảo dỡng bê tông

Trang 12

- Nguồn điện phục vụ thi công: Đăng ký sử dụng nguồn điện chung của khu vựckéo vào tủ tổng Nguồn cấp vào tủ tổng là dây dẫn điện bọc cao su, đợc treo trên cột điệntạm dẫn vào công trờng Các mối nối dây đợc bọc kỹ, các hộp cầu dao tổng và trung gian

đặt trong hộp gỗ kín, đặt cao hơn mặt đất từ 1.0 đến 1.5m

- Bố trí các thiết bị phòng chống cháy nổ theo qui định, thuận tiện cho ng ời sửdụng

- Căn cứ vào điều kiện thực tế thi công và tiến độ thi công Nhà thầu tổ chức thicông theo trình tự các công việc

II.Giải pháp thi công các công tác chủ yếu đợc tiến hành theo trình tự nh sau:

+ Dùng máy thuỷ bình xác định cao độ mặt bằng hiện tại so với cao độ chuẩn để có

kế hoạch thi công đào móng và đập bêtông đầu cọc chính xác

- Tiêu chuẩn quy phạm áp dụng:

- TCXDVN 309-2004 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu

Trang 13

- Theo thiết kế, nền đợc xử lý bằng cọc khoan nhồi đờng kính D = 800 mm và D =

- Khu vực đài thang máy: cốt đào đất móng là: - 8.15 giáp đờng nội bộ

- Khu vực đài khác: cốt đào đất móng là: - 5.65 nằm phía bên trong móng

Căn cứ theo mặt cắt địa chất, hồ sơ thiết kế tầng hầm Đơn vị thi công chúng tôi đề xuất phơng án thi công ép cừ Larsen IVvà ép cọc bạch đàn gia cố hố móng tầng hầm Công trình Trung tâm điều hành di động mobiphone nh sau:

2.3 Phơng án thi công:

- ép cừ Larsen toàn bộ chu vi các trục 1-1, H-H và đài Đ8 phía giáp đờng nội bộ,tổng chiều dài ép cứ Larsen 109,6m, cọc cừ Larsen IV dài 10-12m mũi cừ đợc chôn vàolớp sét pha dẻo mềm Dùng hệ giằng ngang I200 và hệ thanh chống ngang I300 liên kếtvới các thanh I300 ngàm sâu trong đất áp sát cọc khoan nhồi Phần góc vuông phía trong

hố đào nhà thầu dùng hệ I300 chống chéo góc nhằm tạo thành miếng cứng tại các góc.Các thanh chống I300 đợc liên kết hàn với nhau bằng các thanh I200 để tăng độ cứng

- Định vị tuyến cừ bằng máy trắc đạc, đào thành hào theo tuyến ép cừ kích thớcrộng 2,0m sâu 0,8m để có thể ép đỉnh cừ bằng mặt cốt đất thiên nhiên tạo điều kiện cho

xe và các thiết bị vận chuyển dễ dàng

- Tiến hành ép cừ theo tuyến đã định trong biện pháp thi công phần tầng hầm Saukhi ép xong tiến hành đào đất xuống cốt -1,0m và cốt 4,0m theo cốt hiện trạng để tiếnhành lắp đặt giằng I200 dọc theo tuyến cừ Tiến hành đào đến cốt -6.85m, cốt -5,65; cốt -8,15m Đào đến đâu tiến hành chống ngang bằng hệ chống I300 vào hệ giằng I200 đã lắp

đặt tại cốt -1,0m và cốt -4,0m so với cốt hiện trạng Phần đất còn lại nhà thầu tiếnhành đào tiếp bằng thủ công để tránh ảnh hởng đến phần bê tông đầu cọc

2.4 Biện pháp và tổ chức thi công

a Chuẩn bị mặt bằng và tập kết máy móc thiết bị :

- Tập kết cừ bạch đàn, cừ Larsen 4 dài 10 - 12m dải dọc chu vi ép đảm bảo việc dichuyển của máy ép và cẩu không bị ảnh hởng

- Lắp đặt hệ thống điện thi công

Trang 14

- Công tác trắc địa (Định vị các trục biên và cao độ chuẩn của công trình).

- Dùng máy ép thuỷ lực kết hợp xe cẩu tự hành chuyên dụng, có các thông số kỹthuật sau :

Loại máy Số lợng Công suất Sức nâng/Lực ép Năng suất

+ Dùng hai máy ép kết hợp hai xe cẩu tự hành để thi công hệ tờng cừ vây hố móng

Điểm xuất phát của máy thứ nhất tại vị trí trục 1-1 và ép theo hớng 1-H, máy thứ hai xuấtphát thi công tại vị trí trục H-H và ép theo hớng 7-1 Hai máy thi công song song và hoànthành công tác ép cừ tại vị trí đài cọc Đ8 Chu vi ép cừ Larsen 10-12m = 109,6m

+ Tổng chiều dài ép cừ 12m = 109,6/0.4*12= 3285 md

Sau khi bê tông tờng tầng hầm đạt 80% R28 ngày và đã chống thấm xong tờng, nhàthầu sẽ tiến hành lấp đất chèn khe giữa tờng tầng hầm và tờng cừ trớc khi nhổ cừ

c Di chuyển thiết bị và dọn dẹp mặt bằng :

Sử dụng 1 máy ép thuỷ lực KGK130C4-GIKEN để nhổ cừ

Vận chuyển thiết bị ra khỏi công trờng

Trong quá trình thi công †ải đặc biệt chú ý quá trình đào đất và hệ giằng chống ờng xuyên có cán bộ kỹ thuật giám sát chặt chẽ khi đào đất thi công móng kiểm tra theodõi sự chuyển vị cuả tờng cừ

Th-2.5 Tiến độ thi công :

Trình tự các bớc thi công chính

- Nhận bàn giao mặt bằng

- Định vị tim trục

- Đấu nối điện thi công từ cầu dao tổng ( có đồng hồ đo điện riêng cho công trình )

- Đào đất theo đờng cừ đã định vị

- Tiến hành thi công ép cừ vây Larsen.

- Thời gian thi công là: 12 ngày

Trang 15

- Thời gian lu cừ : trong suốt quá trình thi công móng và tầng hầm( khoảng 151ngày).

- Thời gian nhổ cừ : khoảng 12 ngày ( sau khi thi công toàn bộ tầng hầm )

2.6 Mặt bằng tổ chức thi công :

* Mặt bằng tổ chức giao thông :

Nhà thầu sẽ tiến hành làm đờng tạm phục vụ công tác thi công đào đất

* Cấp điện cho thi công :

Hệ thống điện đợc kéo đến các cầu dao phân phối bằng cáp bọc cao su đợc đi trêncác cột cao  3m và bố trí hợp lý, an toàn không gây ảnh hởng đến giao thông cũng nh sửdụng

Bố trí các hộp cầu dao có Automate bảo vệ và mạng đấu nối điện theo đúng tiêuchuẩn quy phạm an toàn trong XD TCVN 5308 - 91

* Thoát nớc cho thi công :

Trong quá trình đào đất thi công hệ giằng chống tờng cừ, phải đào rãnh thoát nớcmặt hố móng xung quanh chân tờng cừ và thu về các ga thu nớc tạm Tại các ga thu nớc

bố trí máy bơm nớc 3 pha và công nhân trực liên tục để bơm nớc ra khỏi hố móng Đơn vịthi công sẽ bố trí 3 máy bơm 1,5kW loại 3 pha

* Những yêu cầu về vệ sinh.

Tổ chức huấn luyện, phổ biến các quy định, nội quy làm việc và vệ sinh tại công ờng, các yêu cầu của Ban quản lý về công tác giữ vệ sinh chung

tr-Vệ sinh công nghiệp sẽ đợc thực hiện thờng xuyên, hàng ngày trên công trờng.+ Tiến hành đo đạc định vị các trục ngang, dọc bằng máy toàn đạc Truyền các trụcnày vào các vật kiến trúc liền kề hoặc các vật chuẩn khác

2.7 Thuyết minh tính toán biện pháp chắn giữ hố móng bằng cừ Larsen 4

Giới thiệu chung :

Công trình Trung tâm điều hành thông tin di động mobiphone có hố móng với

chiều sâu đào ~ 8m so với mặt đất tự nhiên Với chiều sâu nh vậy nên ta có thể xếp đây là

hố móng sâu,thi công cần có biện pháp chắn giữ mái đất khỏi sạt và bảo đảm độ bền, độ

ổn định, điều kiện sử dụng bình thờng trong quá trình thi công Biện pháp thi công là ép

cừ Larsen 4 dài10- 12m, ép hết chiều dài cừ và kết hợp hệ giằng chống ngang theo mặtphẳng song song với mặt đất.Ta cần kiểm tra hệ thống biện pháp này theo những điềukiện trên : Bền, ổn định, Sử dụng bình thờng Nhà thầu tính toán cho Bunker điển hìnhtrục 1-1 có chiều sâu đào ~ 6m

2.7.1 Xác định sơ đồ tính toán :

Trang 16

-Khai báo vào Sap2000 hệ khung không gian

-Vì thế,ta khai báo cừ Larssen là cấu kiện dài 10m, 1 đầu ngàm, áp lực đất chủ động

và hoạt tải mặt đất chạy hết chiều dài 10m, áp lực đất bị động chạy từ cốt đáy đào xuống4m Các thanh cừ là phần tử thanh đặt cách nhau 40cm

(bằng chiều rộng của cừ)

b.Tiết diện

-Trong Sap2000 không có tiết diện cừ Larssen.Phơng pháp phân tích của Sap2000

là phơng pháp phần tử hữu hạn,chỉ phụ thuộc vào E(mô đuyn đàn hồi,ờ đây là vật liệubằng thép), F(diện tích mặt cắt ngang), J(mô men quán tính) nên ta có thể thay thế tiếtdiện cừ Larsen bằng tiết diện chữ nhật có cùng F,J

-Chuyển đổi sang tiết diện bxh :

b.h3/12 = J và b.h = F > b,h

2.Hệ giằng

*Liên kết

-Lợt giằng bo I300 liên kết với cừ Larsen khai báo liên kết cứng

-Thanh ngang I300 liên kết với giằng bo I300 là 1phơng ngàm,1 phơng khớp (giảiphóng R2)

-Hệ giằng dọc I300 và các thanh gia cờng chéo khai báo 2 đầu khớp theo 2 phơng.(Các cấu kiện đợc liên kết với nhau bằng các mối hàn kết hợp bản táp kết hợp vớimối hàn đơn thuần)

2.7.2 Xác định tải trọng

a.Tải trọng bản thân

-Sap2000 tự tính

b.Tĩnh tải

Trang 17

-Theo báo cáo khảo sát địa chất của Công ty khảo sát và xây dựng-Bộ xây dựng thìvùng đất Bunker gần hố CPT2,CPT3.Vùng này là đất sét dẻo chảy có chiều dày trên dới20m.Thực tế sau khi khảo sát thì nền ở đây đã đợc tôn thêm 3m cát lấp.

Trang 18

(Qui đổi T/m2 ra T/m bằng cách nhân với 0,4m là bề rộng tiết diện cừ Larsen4)

2.7.3 Xác định nội lực

-Sau khi khai báo đầy đủ các thông số, Sap2000 cho ta nội lực,chuyển vị của hệgiằng và của cừ Larssen.Kết quả lấy nội lực theo Tổ hợp

tổ hợp = áp lực đất + hoạt tải

2.7.4 Kiểm tra độ bền,ổn định của các cấu kiện nguy hiểm nhất

-Sử dụng công thức Euler

Pth = 2.E.Jmin / (l)2

E = 2100000 (Kg/cm2 )(Mô đuyn đàn hồi của thép)

Jmin - Mô men quán tính tiết diện theo phơng nhỏ nhất

 - Hệ số Poison,phụ thuộc dạng liên kết của cấu kiện

l - chiều dài của cấu kiện

a Thanh ngang I300

Trang 19

-Cấu kiện này lu tâm nhất 2 điều là chuyển vị và mô men uốn.Trích 1 khung ngang

có mặt 2 thanh cừ (bảng tính) có chuyển vị và nội lực là tơng đối lớn so với các thanhkhác, ta có :

+Điểm chuyển vị lớn nhất ~ 4cm > Chấp nhận đợc !

Kết luận: Hệ thống giằng cừ chống giữ hố móng bảo đảm độ bền vững và ổn định

*Tài liệu sủ dụng :

-Thiết kế và thi công hố móng sâu: PGS.TS.Nguyễn Bá Kế

-Thiết kế kết cấu thép: GS.TS.Đoàn Định Kiến

-Sức bền vật liệu: PGS.TS.Lê Ngọc Hồng

-Phần mềm Sap2000

-Tham khảo một số công trình thực tế tơng tự đã thi công

3 Công tác đào đất, ép cọc bạch đàn và đập đầu cọc

Trang 20

- Tiến hành đào móng bằng máy kết hợp thủ công Sử dụng 3 máy đào dung tích gầu1.8m3 làm liên tục hai ca một ngày Do các trục A-A và 7-7 có mặt bằng thi công tơng

đối rộng, chiều cao đào lơn nên mái taluy sẽ giật thành 2 cấp và đợc giá cố ép cừ bạch đàn

- Máy xúc đào đất đến đâu tiến hành vuốt mái taluy và ép cọc bạch đàn gia cố đến

đó, chu vi ép cọc bạch đàn gia cố là 104m Mái taluy sau khi vuốt phẳng dùng cót ép ápsát mặt mái sau đó mới ép cọc

- ép cọc bạch đàn hàng thứ 1: các cọc cách nhau 20cm áp sát mặt tấm cót ép, hàngthứ 2 ép so le và cách hàng thứ 1 khoảng 0.2m sau đó dùng thép 5ly buộc néo liên kết 2hàng cọc với nhau

- Quá trình đập đầu cọc bêtông cũng đợc tiến hành đồng thời khi tiến hành đào đất

Do bêtông đầu cọc có mác thấp nên máy xúc có thể vừa đào vừa phá đầu cọc

- Phần đất đào lên đợc chuyển đi tới vị trí tập kết do Chủ đầu t quy định Sửa móngtheo các kích thớc hố móng bằng thủ công đúng với kích thớc thiết kế

- Cần phải tổ chức thi công cho hợp lý theo dây chuyền tránh tập trung ngời vào mộtchỗ, phân rõ ràng các tuyến làm việc

- Việc đào móng bằng thủ công tuân theo TCVN 4447-87

- Xung quanh hố đào có rãnh thu nớc và bố trí máy bơm để hút nớc liên tục trongsuốt quá trình thi công Nớc trớc khi thoát vào hệ thống thoát nớc chung đợc làm sạch vàlắng bùn

- Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu cộng với khoảngcách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng thêm 0.2 m Trong trờng hợp cần thiết có côngnhân làm việc dới đáy hố móng thì khoảng cách tối thiểu giữa kết cấu móng và vách hốmóng phải lớn hơn 0.7m Nếu hố móng có mái dốc thì khoảng cách giữa chân mái dốc vàchân kết cấu móng ít nhất phải là 0.3 m

- Sau khi đào xong dùng máy trắc đạc kiểm tra lại cao độ và tim cốt, kích thớc hìnhhọc các hố móng và báo cho bên giám sát nghiệm thu công tác đào móng rồi mới chuyểntiếp công việc

- Nghiệm thu đào móng trớc khi đổ bê tông lót móng

Xử lý sự cố khi đào đất

- Khi đào đất ở khu vực có nớc ngầm hoặc gặp trời ma, cần bố trí các hố ga và làmrãnh ở mép hố đào để thu nớc về hố ga rồi dùng bơm ra ngoài

Trang 21

- Khi đào đất gặp cát chảy, bùn chảy phải làm hố có tầng lọc ng ợc để thu nớc trongrồi mới bơm Không đợc bơm nớc trực tiếp có cát vì sẽ làm rỗng đất và phá hỏng cấu trúc

đất nguyên ở xung quanh

- Đang đào đất gặp trời ma làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng nhanh chóng húthết nớc trong hố móng , xúc hết chỗ đất sập xuống ,mặt bằng đáy hố móng phải đ ợc dọnsạch, giữ khô để tránh hoá bùn, bố trí máy bơm đủ công suất để hút toàn bộ n ớc có trong

- Vữa bê tông đợc trộn đúng cấp phối, đúng mác máy trộn

- Kiểm tra định vị lấy lại mốc, cao độ mặt bê tông lót, chỉnh phẳng đúng cao độmặt bê tông lót

- Bê tông lót đợc đa xuống hố móng bằng phơng pháp thủ công; dựa vào thúnghộc cho trợt lên cầu ván Để đảm bảo độ chặt của lớp đệm ta dùng đầm cóc, lớpbêtông lót sử dụng đầm bàn để tạo mặt phẳng

- Kiểm tra lại toàn bộ bề mặt lớp bê tông lót bằng máy thuỷ bình, nếu không bằngphẳng phải có biện pháp xử lý ngay

- Sau khi tiến hành nghiệm thu và có xác nhận của kỹ s giám sát mới đợc chuyểnbớc thi công

Trang 22

Các loại thép khi mang vào sử dụng phải có các chứng chỉ của nhà sản xuất hoặc

ng-ời cung cấp, các chứng chỉ thí nghiệm cần thiết trình cho kỹ s t vấn Giám Sát công trìnhduyệt trớc khi gia công

Cốt thép đợc cất giữ dới mái che và xếp thành đống phân biệt theo số hiệu đờngkính, chiều dài và ghi mã hiệu để tiện việc sử dụng

Cốt thép trớc khi gia công và trớc khi đổ bê tông cần đảm bảo bề mặt sạch, khôngdính bùn đất dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắnthẳng

Cắt, uốn cốt thép bằng phơng pháp cơ học thủ công theo chủng loại, kích thớc thiết

kế Cốt thép trớc và sau khi gia công phải thoả mãn yêu cầu của TCVN 4453-1995

Đặt cốt thép đúng vị trí, buộc nút bằng thép 1, buộc các miếng kê bằng vữaximăng cách nhau 0,5m Độ cong vênh còn lại của cốt thép không đợc vợt quá độ sai lệchcho phép của chiều dày lớp bảo vệ Hình dạng của cốt thép sau khi lắp dựng phải đợc giữvững trong suốt thời gian đổ bê tông không bị biến dạng, xê dịch

Sau khi lắp đặt cốt thép đài và giằng xong tiến hành dựng thép chờ cột và chờ váchtầng hầm, thép chờ từ dới móng lên trên một đoạn 30D-35 D

b Công tác ghép cốp pha móng

Sử dụng côppha thép định hình kết hợp côppha gỗ chế tạo tại công trờng đáp ứng

đ-ợc các yêu cầu của tiêu chuẩn xây dựng TCVN và các tiêu chuẩn hiện hành

Các tấm côppha móng đợc gia công lắp dựng đúng các thiết kế các hộp ván theo cáckích thớc trong thiết kế rồi đặt vào vị trí móng theo các trục móng

Cốppha móng đợc định vị, chống ổn định, chỉnh độ chính xác, bằng các thanh đà gỗthiết diện và cột thép Sau đó mời kỹ s t vấn giám sát kiểm tra nghiệm thu ván khuôn-cốtthép trớc khi đổ bê tông

Vệ sinh côppha lần cuối trớc khi đổ bê tông, chèn các khe chống thoát nớc xi măng

Ngày đăng: 23/09/2016, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w