Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Trường THPT Văn Ngọc Chính CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I DAO ĐỘNG CƠ 1.Thế dao động - Là chuyển động có giới hạn khơng gian lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân - VTCB: thường vị trí vật đứng yên Dao động tuần hòan - Là dao động mà sau khoảng thời gian (ngắn nhất)bằng nhau, gọi chu kì( T) , vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ II PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Ví dụ : Giả sử có điểm M chuyển động tròn đường tròn theo chiều dương (ngược chiều quay kim đồng hồ ) với tốc độ góc ω Giả sử thời điểm ban đầu t = 0, điểm M vị trí M ,có P1OM = φ(rad) Sau t giây, tức thời điểm t, điểm M vị trí M, có P O M = (ωt + φ) (rad) Gọi P hình chiếu điểm M lên trục Ox trùng với đường kính đường trịn có gốc trùng với tâm O Khi ấy, tọa độ x = OP điểm P có phương trình x = OMcos (ωt+ϕ) hay x = Acos (ωst+ϕ) với OM =A Lúc dao động điểm P gọi dao động điều hòa Định nghĩa dao động điều hòa - Dao động điều hồ dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian 3.Phương trình dao động điều hịa - Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ dao động + A: biên độ dao động, xmax (A > 0) + ω: tần số góc dao động, đơn vị rad/s + (ωt + ϕ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad + ϕ: pha ban đầu dao động, dương âm 4.Chú ý : - Điểm P dao động điều hòa đọan thẳng ln ln coi hình chiếu điểm M chuyển động trịn lên đường kính đọan thẳng - Đối với phương trình dao động điều hòa ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha chuyển động tròn ngược chiều quay kim đồng hồ III Chu kì, tần số ,tần số góc dao động điều hịa Chu kì tần số Khi vật trở vị trí cũ hướng cũ ta nói vật thực dao động tồn phần * Chu kì (T): dao động điều hòa khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần 2π t T= = = Đơn vị s f ω N * Tần số (f): dao động điều hòa số dao động tuần hoàn thực s ω N f= = = Đơn vị 1/s Hz t T 2π Tần số góc : Trong dao động điều hịa ω gọi tần số góc 2π ω= = 2πf Giữa tần số góc, chu kì tần số có mối liên hệ: T GV: Trầm Tuấn Khải Trang Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 V Vận tốc gia tốc dao động điều hịa Trường THPT Văn Ngọc Chính Vận tốc : - Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian v = x'(t) = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + π ) - Vận tốc biến thiên theo thời gian * Tại x = ± A v = * Tại x = v = vmax = ω.A - Vận tốc biến thiên điều hòa tần số nhanh pha li độ góc π/2 Gia tốc : Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian a = v’=x''(t) = - ω 2Acos(ωt + ϕ) = - ω 2x = ω 2Acos(ωt + ϕ+π ) * Tại x = a = * Tại x = ± A a = amax = ω2A - Dấu ( - ) chứng tỏ gia tốc ngược dầu với li độ hay vectơ gia tốc hướng VTCB có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ - Gia tốc a = hợp lực F = vật qua vị trí cân (x = 0) - Gia tốc Công thức độc lập với thời gian: A2 = x2 + v2 ω2 hay v2 a2 + = A2 ω ω V Đồ thị dao động điều hịa Phương trình x = Acos (ωt + ϕ )(với ϕ = 0) có đồ thị biểu diễn phụ thuộc li độ x vào thời gian t Nó đường hình sin Nên người ta gọi dao động điều hòa dao động hình sin t T T 3T T 3T x A A A s A 2A 3A 4A 6A x A 3T T T −A a Chiều dài quỹ đạo: l = PP’ = 2A b Thời gian vật quãng đường s - Trong chu kì T → vật s = 4A - Trong ½ chu kì T → vật s = 2A - Trong ¼ chu kì T → vật s = A c Tính chất lực hồi phục(lực kéo về) - tỉ lệ với độ dời tính từ vị trí cân - ln ln hướng vị trí cân nên gọi lực hồi phục - Tại vị trí biên Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA - Tại VTCB Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = Bài tập Vật tốc chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại nào? A Khi li độ có độ lớn cực đại B Khi li độ không C Khi pha cực đại D Khi gia tốc có độ lớn cực đại Gia tốc chất điểm dao động điều hồ khơng nào? A Khi li độ lớn cực đại B Khi vận tốc cực đại C Khi li độ cực tiểu; D Khi vận tốc Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nào? A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ GV: Trầm Tuấn Khải Trang t Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Trường THPT Văn Ngọc Chính π π C Sớm pha so với li độ D Trễ pha so với li độ 2 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nào? A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ π π C Sớm pha so với li độ; D Trễ pha so với li độ 2 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc ; C Sớm pha π/2 so với vận tốc ; D Trễ pha π/2 so với vận tốc Trong dao động điều hòa, đại lượng dao động tần số với li độ? A Vận tốc, gia tốc lực B Vận tốc, động C Động năng, lực D Vận tốc, gia tốc động Chọn phát biểu sai nói dao động điều hồ? A Vận tốc ln trễ pha π /2 so với gia tốc B Gia tốc sớm pha π so với li độ C Vận tốc gia tốc ngược pha D Vận tốc sớm pha π /2 so với li độ Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình A v = Acos(ωt + φ) B v = Aωcos(ωt + φ) C v = - Asin(ωt + φ) D v = - Aωsin(ωt + φ) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = - ωA.D vmax = - ω2A 10 Gia tốc vật dao động điều hồ khơng A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật đạt cực tiểu C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại π 11 Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x= cos(πt + )cm , pha dao động chất điểm t =1s A π (rad) B π (rad) C 1,5 π (rad) D 0,5 π (rad) 12 Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 8cos(4πt)cm, biên độ dao động vật A A = 4cm B A = 8cm C A = 4m D A = 8m 13 Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kì dao động chất điểm A T = 1s B T = 2s C T = 0,5s D T = 1Hz 14 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, tần số dao động vật A f = 6Hz B f = 4Hz C f = 2Hz D f = 0,5Hz 15 Một vật d đ đ h theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, vận tốc vật thời điểm t = 7,5s A v = B v = 75,4cm/s C v = - 75,4cm/s D v = 6cm/s 16 Một vật d đ đ h theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc vật thời điểm t = 5s A a = B a = 947,5cm/s2 C a = - 947,5cm/s2 D a = 947,5cm/s 17 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật π π π π A x = 4cos(2πt - ) cm B x = 4cos(πt - ) cm C x = 4cos(2πt + ) cm D x = 4cos(πt + ) cm 2 2 18 Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 8cosπt (cm) Thời gian vật từ li độ x = - cm đến vị trí x = 8cm A 4s B 2s C 1s D 3s 19 Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz Khi t = vật qua vị trí cân theo chiều âm Phương trình dđđh vật A x = 6cos 4πt (cm) B x = 6cos(4πt + π/2) (cm) C x = 6cos(4πt + π) (cm) D x = 6cos(4πt - π/2) (cm) 20 Đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc theo li độ dao động điều hồ có dạng A đường parabol B đường tròn C đường elip D đường hypebol GV: Trầm Tuấn Khải Trang Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Trường THPT Văn Ngọc Chính BÀI 2: CON LẮC LỊ XO I Con lắc lò xo Xét lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của lị xo có độ cứng k có khối lượng khơng đáng kể; đầu lò xo giữ cố định Vật m trượt mặt phẳng ngang khơng ma sát Ở VTCB (nơi lị xo khơng biến dạng) Vật đứng yên lúc đầu đứng yên Kéo vật khỏi VTCB đọan nhỏ bng vật dao động đoạn thẳng quanh VTCB k F=0 r N m r P k r Nm rv = P r F k r N m r P r F II Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học - Chọn trục tọa độ Ox song song với với trục lò xo, chiều dương chiều tăng độ dài lò xo, gốc tọa độ O VTCB uur ur ur - Ở vị trí có li độ x trọng lực P phản lực N cân nên hợp lực F tác dụng lên vật lực đàn hồi ur lị uxo: ur Ta có: P = − N uur ur uur ur Fhl = P + N + F đh = F đh k ⇔ x // + x = 0(1) ⇒ ma = − Kx m K k đặt ω = ⇒ ω = m m x = A cos(ωt + ϕ ) Nghiệm phương trình (1) là: - Tần số góc, chu kì, tần số k ω= m m T = 2π k f = 2π k m T1 m N = = m2 N1 T2 ⇒ Chu kì lắc lò xo ⇒ Tần số lắc lò xo - tỉ lệ thuận bậc hai khối lượng m - tỉ lệ thuận bậc hai khối lượng k - tỉ lệ nghịch bậc hai độ cứng k - tỉ lệ nghịch bậc hai độ cứng m - Chu kì T phụ thuộc vào khối lượng m độ cứng lò xo - Chu kì T khơng phụ thuộc vào biên độ A (sự kích thích ban đầu) * Lực kéo về: lực ln hướng vị trí cân bằng.Vật dao động điều hịa chịu lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ: F= -kx II Khảo sát dao động lò xo mặt lượng Động lắc lò xo 2 2 Wđ = mv = mω A sin (ω t + ϕ ) 2 2.Thế lắc lò xo Chọn mốc vị trí cân 1 Wt = kx = mω A cos(ωt + ϕ ) 2 k 2 với x li độ vật m, ω = ⇔ k = mω m Cơ lắc lị xo Sự bảo tồn Khi ma sát không đáng kể GV: Trầm Tuấn Khải Trang Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 1 W = Wđ + Wt = kA2 = mω2A2 2 Trường THPT Văn Ngọc Chính *Kết luận: Cơ lắc lị xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Khi khơng có ma sát lắc lị xo bảo tòan Chú ý: Động năng, lắc biến thiên điều hịa với chu kì T , tần số 2f, tốc độ góc ω Với lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trớ cân lò xo dãn đoạn Ta có k∆l = mg ω= k g = m ∆l f= k g = 2π m 2π ∆l Vận tốc, vị trí vật : + Động = n lần : +Thế = n lần đ.năng : Bài tập Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Phương trình dao động vật nặng A x = 4cos(10t)cm B x = 4cos(10t - π π π )cm C x = 4cos(10πt - )cm D x = 4cos(10πt + )cm 2 2 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Vận tốc cực đại vật nặng là: A vmax = 160cm/s B vmax = 40cm/s C vmax = 20cm/s D vmax = 80cm/s Con lắc lò xo ngang dao động điều hồ, vận tốc vật khơng vật chuyển động qua A VTCB B vị trí vật có li độ cực đại C vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng D vị trí mà lực đàn hồi lị xo khơng Trong dao động điều hồ lắc lị xo, phát biểu sau không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì A T = 2π m ; k B T = 2π k ; m C T = 2π l ; g D T = 2π g l Con lắc lò xo gồm vật m = 200g lò xo k = 50N/m,(lấy π = 10) dao động điều hoà với chu kì A T = 0,2s B T = 0,4s C T = 50s D T = 100s Một lắc lị xo dao động điều hồ với chu kì T = 0,5s, khối lượng nặng m = 400g, (lấy π2 = 10) Độ cứng lò xo A k = 0,156N/m GV: Trầm Tuấn Khải B k = 32N/m C k = 64N/m D k = 6400N/m Trang Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Trường THPT Văn Ngọc Chính Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng vật m = 0,4kg, (lấy π2 = 10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A Fmax = 525N B Fmax = 5,12N C Fmax = 256N D Fmax = 2,56N Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng kg lị xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 5m B A = 5cm C A = 0,125m D A = 0,25cm 10 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lị xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương trục toạ độ Phương trình li độ dao động nặng π π π A x = 5cos(40t - ) m B x = 0,5cos(40t + ) m C x = 5cos(40t - ) cm D x = 5cos(40t )cm 2 11 Chu kì dao động lắc lò xo tăng lần A.biên độ tăng lần B khối lượng vật nặng tăng gấp lần C.khối lượng vật nặng tăng gấp lần D.độ cứng lò xo giảm lần 12 Năng lượng vật dao động điều hòa A với vật vật qua vị trí cân B với vật vật có li độ cực đại C tỉ lệ với biên độ dao động D.bằng với động vật có li độ cực đại 13 Một lắc lị xo dao động điều hịa Biết lị xo có độ cứng 36 N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy π2 = 10 Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số A Hz B Hz C 12 Hz D Hz 14 Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm) Mốc vị trí cân Lấy π2 = 10 Cơ lắc A 0,10 J B 0,05 J C 1,00 J D 0,50 J GV: Trầm Tuấn Khải Trang Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Trường THPT Văn Ngọc Chính BÀI 3: CON LẮC ĐƠN I Thế lắc đơn ? - Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo đầu dây dài lkhơng dãn có khối lượng khơng đáng kể - VTCB O: Dây có phương thẳng đứng Khi cho dây lệch khỏi VTCB lắc dao động quanh O II Khảo sát dao động lắv đơn mặt động lực học Chọn chiều dương từ trái sang phải, gốc tọa độ VTCB O - Chọn gốc tọa độ vị trí cân chiều dương từ trái sang phải: ¼ = lα Li độ cong s = OM α ; s có giá trị dương lắc lệch khỏi VTCB theo chiều dương ngược uur ulại r ur ur uur ur * Fhl = T + P = T + Pn + Pt ⇒ ma = −mg sin α (1) Nếu li độ góc α (rad)nhỏ (α < 20 ) ta có: s sin α ≈ α = nên từ (1) ta có: l g s // + s = (2) l g g -Đặt ω = ⇒ ω = l l (2)là: α ≈phương α ) contrình * Vậy dao động nghiệm nhỏ ( sincủa lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc, chu kì, tần số ω= g l l T = 2π g g f = 2π l T1 N l = = l N1 T2 ⇒ Chu kì lắc đơn - tỉ lệ thuận bậc hai chiều dài l - tỉ lệ nghịch bậc hai g - Chỉ phụ thuộc vào chiều dài l gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm - Khơng phụ thuộc vào biên độ A khối lượng m III Khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng Động lắc đơn Wđ = mv 2 Thế lắc đơn Chọn mốc vị trí cân Wt = mgZ = mgl(1 − cos α ) Cơ lắc đơn Nếu bỏ qua ma sát thì: W = mv + mgl(1 − cos α ) = k đổi - Tỉ số động năng, năng, Wt x2 v 2max − v = = Wđ A − x v2 Wđ A2 − x v2 = = W A2 v max Wt x2 v2 − v2 = = max2 W A v max Lưu ý: Tại VTCB động cực đại, biên cực đại động IV Ứng dụng xác định gia tốc rơi tự GV: Trầm Tuấn Khải Trang Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Đo chu kì T nơi trái đất ⇒ g = Trường THPT Văn Ngọc Chính 4π l từ tìm phân bố khối lượng khống vật T2 lịng đất địa điểm đo Bài tập Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hồ với chu kì l m k g ; B T = 2π ; C T = 2π ; D T = 2π g k m l 2 Con lắc đơn dao động điều hồ nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s , với chu kì T = 2s Chiều dài lắc A l = 3,120m B l = 96,60cm C l = 0,993m D l = 0,040m Một lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại A t = 0,5s B t = 1,0s C t = 1,5s D t = 2,0s Một lắc dao động với biên độ nhỏ Chu kì lắc không thay đổi A thay đổi chiều dài lắc B thay đổi gia tốc trọng trường C tăng biên độ góc lên 300 D thay đổi khối lượng lắc Công thức sau dùng để tính tần số dao động lắc đơn l l g g A f = B f = C f = D f = 2π g π g 2π l π l Một lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ α Khi lắc qua vị trí α vận tốc cảu lắc xác định công thức ? 2g A v = gl (cos α − cos α ) B v = (cos α − cos α ) l g C v = gl (cos α + cos α ) D v = (cos α − cos α ) 2l Con lắc đơn dao động điều hòa, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kì 2s Tại vị trí lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kì A T = s B T = 4,24 s C T = 3,46s D T = 1,5s A Một lắc đơn dao động với chu kì T = 3s Thời gian ngắn để lắc từ vị trí x1 = − đến A vị trí có li độ x2 = + 1 A t = s B t = s C t = s D t = s 6 10 Đối với lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ chiều dài l lắc chu kì dao động T A đường hyperbol B Đường parabol C đường elip D Đường thẳng 11 Cho lắc đơn dài l = 1m, dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc α = 600 thả nhẹ Bỏ qua ma sát Tốc độ vật qua vị trí có li độ góc α = 300 A 2,71m/s B 7,32m/s C 2,71cm/s D 2,17m/s 12 Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm Kéo lắc khỏi vị trí cân góc 60 bng không vận tốc đầu Lấy g = 10m/s Năng lượng dao động vật A 0,27J B 0,13J C 0,5J D 1J 13 Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc Biết khối lượng vật nhỏ lắc 90 g chiều dài dây treo m Chọn mốc vị trí cân bằng, lắc xấp xỉ A 6,8.10-3 J B 3,8.10-3 J C 5,8.10-3 J D 4,8.10-3 J GV: Trầm Tuấn Khải Trang A T = 2π Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Trường THPT Văn Ngọc Chính BÀI 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN Khi khảo sát dao động hệ, ta thấy không ma sát dao động hệ tiếp diễn mãi, ta có dao động riêng Chu kì tần số dao động riêng chu kì riêng, tần số riêng I Dao động tắt dần ? Thế dao động tắt dần Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Dao động tắt dần nhanh môi trường nhớt (lực cản lớn) Dao động tắt dần chậm coi gần dạng cosin với tần số góc ω0( tần số dao động riêng) biên độ giảm dần theo thời gian Giải thích: Nguyên nhân làm cho dao động tắt dần lực cản môi trường, lực ma sát Ứng dụng Trong thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc tơ ứng dụng dao động tắt dần II Dao động trì Để dao động không bị tắt dần cách cung cấp lượng để giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng gọi dao động trì * Ví dụ: dao động lắc đồng hồ dao động trì Tức lúc lên dây cót ta tích lũy cho dây cót lượng để truyền qua cấu trung gian Cơ cấu điều khiển cung cấp theo chu kì riêng III Dao động cưỡng Thế dao động cưỡng Dao động chịu tác dụng ngọai lực cưỡng điều hòa ( F = F0 cos ωt ) theo thời gian gọi dao động cưỡng 2.Ví dụ Khi xe buýt dừng mà không tắt máy Hành khách ngồi xe thấy thân xe dao động Đó dao động cưỡng tác dụng lực cưỡng tuần hịan pit- tơng xi lanh Đặc điểm - Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số ngọai lực cưỡng ( nói chung dao động điều hòa) - Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng (tỉ lệ thuận với fo) f − f0 ( Khi f ; f0 A lớn) IV Hiện tượng cộng hưởng Định nghĩa Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng dần lên đến giá trị cực đại tần số f ngọai lực cưỡng tần số dao động riêng hệ f0 gọi tượng cộng hưởng - Điều kiện để có cộng hưởng: f = f0 Giải thích Khi f = f hệ cung cấp lượng lúc nên biên độ dao động hệ tăng lên Khi biên độ đạt tới giá trị không đổi cực đại tốc độ tiêu hao lượng ma sát tốc độ cung cấp lượng Tầm quan trọng tượng cộng hưởng Hiện tượng cộng hưởng khơng có hại mà cịn có lợi * Có hại: Sự dao động tịa nhà, bệ máy, khung xe … có tần số riêng Vì phải cẩn thận có cộng hưởng ,nó đổ gãy * Có lợi: Hộp đàn đàn ghi ta, violon… hộp cộng hưởng cho khơng khí hộp dao động cộng hưởng với nhiều tần số khác Bài tập Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn dao động khơng khí GV: Trầm Tuấn Khải Trang Tóm tắt Lý thuyết & Bài tập Vật lí 12 Trường THPT Văn Ngọc Chính A trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo C lực cản mơi trường D dây treo có khối lượng đáng kể Chọn câu Đúng Dao động trì dao động tắt dần mà người ta A làm lực cản môi trường vật chuyển động B tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động C tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kì D kích thích lại dao động sau dao động bị tắt dần Phát biểu sau không đúng? A Biên độ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động B Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C Biên độ dao động trì phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm cho dao động chu kì D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng Phát biểu sau đúng? A Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành nhiệt B Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành hoá C Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành điện D Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành quang Phát biểu sau đúng? Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật Phát biểu sau đúng? Hiện tượng cộng hưởng xảy với A dao động điều hoà B dao động riêng C dao động tắt dần D với dao động cưỡng Phát biểu sau không đúng? A Tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng B Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng C Chu kì dao động cưỡng khơng chu kì dao động riêng D Chu kì dao động cưỡng chu kì lực cưỡng Trong dao động sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A lắc đồng hồ B khung xe ôtô sau qua chỗ đường gồ ghề C lắc lị xo phịng thí nghiệm D rung cầu xe ôtô chạy qua Trong dao động trì, lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng A làm cho tần số dao động không giảm B bù lại tiêu hao lượng lực cản mà khơng làm thay đổi chu kì dao động riêng hệ C làm cho li độ dao động không giảm xuống D làm cho động vật tăng lên 10 Hai lắc đơn có nặng gỗ, nặng chì kích thước Khi khơng có lực cản hai lắc có chu kỳ biên độ dao động giống Khi đặt vào khơng khí lắc tắt dần nhanh hơn? A Con lắc chì B Con lắc gỗ C Không xác định D Tuỳ thuộc vào môi trường 11 Biên độ dao động tắt dần chậm vật giảm 3% sau chu kì Phần dao động bị dao động toàn phần A 3% B 9% C 6% D 1,5% 12 Một người xách xô nước đường, bước 50cm Chu kì dao động riêng nước xô 1s Để nước xô sóng sánh mạnh người phải với vận tốc A v = 100cm/s B v = 75cm/s C v = 50cm/s D v = 25cm/s 13 Một xe máy chạy đường lát bê tông, cách 10m đường lại có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng khung xe lò xo giảm xóc 1,6s Hỏi xe chạy với vận tốc xe bị xóc mạnh nhất? A 25km/h B 18,4km/h C 22,5km/h D 30,8km/h GV: Trầm Tuấn Khải Trang 10 ... A1 + A2 + Khi x1 & x ngược pha thì: ∆ϕ = ϕ − ? ?1 = (2n + 1) π ; với n = 0; ± 1; ±2;±3 ⇒ Amin = A1 − A2 π ; với n = 0; ± 1; ±2;±3 ⇒ A = A1 − A ≤ A ≤ A1 + A + Khi x1 & x vng pha thì: ∆ϕ = ϕ − ? ?1. .. cos(ϕ − ? ?1 ) + Pha ban đầu ϕ dao động tổng hợp xác định bởi: tan ϕ = A1 sin ? ?1 + A2 sin ϕ A1 cos ? ?1 + A2 cos ϕ 2 Ảnh hưởng độ lệch pha + Khi x1 & x pha thì: ∆ϕ = ϕ − ? ?1 = 2nπ ; với n = 0; ± 1; ±2;±3... = 0,01s B T = 0,1s C T = 50s 10 Cho sóng ngang có phương trình sóng u = sin 2π ( D T = 10 0s t x − )mm , x tính cm, t 0 ,1 50 tính giây Bước sóng A λ = 0,1m B λ = 50cm C λ = 8mm D λ = 1m 11 Sóng