1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vo ghi bai hoc & Bai tap VAT LI 11 (HS)

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

PHẦN 1: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật - Một vật bị nhiễm điện do: - Để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay khơng ta dựa vào Điện tích Điện tích điểm - Điện tích: Vật bị nhiễm điện gọi - Điện tích điểm: Tương tác điện Hai loại điện tích - Tương tác điện là: - Có hai loại điện tích là: + Các điện tích loại (dấu): + Các điện tích khác loại (dấu): II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi Định luật Cu-lông a Phát biểu định luật b Biểu thức: Trong đó: + + + + Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang c Đặc điểm:  F21 - Điểm đặt: +  + F21 - Phương: - Chiều: + Hai điện tích dấu + Hai điện tích trái dấu - Độ lớn: q1 > 0, q2 < q1 < 0, q2 < Hình vẽ Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi - Điện môi - Ý nghĩa số điện môi ε ( ε ≥ 1): - Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi Trong chân khơng = …, khơng khí ε … ε≈ - Hằng số điện môi đặc trưng cho Bài tập Cọ xát êbônit vào miếng dạ, êbơnit tích điện âm A electron chuyển từ bônit sang B electron chuyển từ sang bônit C prôtôn chuyển từ sang bônit D prôtôn chuyển từ bônit sang Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau không đúng? A q1< q2 < B q1> q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm lần độ lớn lực Cu – lông A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần Sẽ khơng có ý nghĩa ta nói số điện mơi A hắc ín ( nhựa đường) B nhựa C thủy tinh D nhôm Cho điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng nhỏ đặt A chân không (ε = 1) B nước nguyên chất (ε = 81) C dầu hỏa (ε = 2,1) D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn (ε ≈1) Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Hai điện tích điểm đặt mơi trường có ε = cách khoảng (cm) Lực đẩy chúng 8.10-5 (N) Độ lớn hai điện tích A q1=q2 = 2,67.10-6 (C) B q1=q2 = 2,67.10-8 (C) C q1=q2 = 2,67.10-9 (C) D.q1=q2= 2,67.10-7 (C) Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn 10 -4/3 C đặt cách m parafin có số điện mơi chúng A hút lực 0,5 N B hút lực N C đẩy lực 5N D đẩy lực 0,5 N -4 Hai điện tích điểm độ lớn 10 C đặt chân khơng, để tương tác lực có độ lớn 10-3 N chúng phải đặt cách A 30000 m B 300 m C 90000 m D 900 m Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C) chân không cách 6cm Chúng tương tác với lực A 0,1 (N) B 10 (N) C (N) D 0,01 (N) 10 Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lơng mùa rét; C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây 11 Điện tích điểm q1 = 9.10-7 C, đặt cách điện tích q2 đoạn r = 3cm, điện tích xuất lực đẩy tĩnh điện có độ lớn F = 5,4 N a Cho biết điện tích q2 điện tích dương hay âm? Vì sao? b Tìm độ lớn điện tích q2 c Nếu lực tương tác điện tích giảm lần, cho biết khoảng cách điện tích lúc này? 12* Hai điện tích điểm q1 = - 2.10-8 C, q2 = 2.10-6 C, đặt điểm A,B chân không, cách 6cm, điểm nằm điện tích người ta đặt điện tích q = 2.10-6 C, tính lực tương tác q 1, q2 tác dụng lên q3 trường hợp sau: a q3 đặt điểm M trung điểm AB b q3 đặt điểm N nằm cách A 4cm Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích ngun tố - Ngun tử có cấu tạo gồm: - Trong hạt nhân có cấu tạo + qe = + qp = + qn = + me = + mp = + mn - Số prôtôn hạt nhân nên bình thường nguyên tử - Điện tích nguyên tố: Thuyết electron - Cơ sở thuyết electron gì? - Các nội dung thuyết electron II Vận dụng Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vật dẫn điện: Ví dụ: - Vật cách điện Ví dụ: Sự nhiễm điện tiếp xúc A B - - - B A+ + - Hiện tượng: + + + + + - Giải thích: + + + + + + + + M N N M Sự nhiễm điện hưởng ứng A + A + + + - Hiện tượng: + + + -+ + + + - - Giải thích: III Định luật bảo tồn điện tích - Hệ lập điện hệ nào?: - Định luật bảo tồn điện tích: Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Bài tập Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho Trong vật sau có điện tích tự do? A đồng B gỗ khơ C nhựa D mảnh mica Nếu nguyên tử thừa 3,2.10-19 C điện lượng mà nhận thêm electron A ion âm B ion dương C trung hoà điện D không xác định Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện A vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm B vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương C vật nhiễm điện dương vật thiếu e, nhiễm điện âm vật dư e D vật nhiễm điện dương hay âm số e nguyên tử nhiều hay Điều kiện để vật (chất) dẫn điện A vật phải nhiệt độ phịng B vật có chứa điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Vật bị nhiễm điện tiếp xúc tiếp xúc A eletron chuyển từ vật sang vật khác B vật bị nóng lên C điện tích tự tạo vật D điện tích bị Trong tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng A đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B thước nhựa sau mài lên tóc hút vụn giấy C mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D cầu kim loại bị nhiễm điện chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len Đưa kim loại trung hoà điện đặt giá cách điện lại gần cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại A có hai nửa tích điện trái dấu B tích điện dương C tích điện âm D trung hồ điện Một bônit cọ xát với (cả hai cô lập với vật khác) thu điện tích -3.10-8 C Tấm có điện tích A -3.10-8 C B -1,5.10-8 C C 3.10-8 C D 10 Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương C B âm, C dương, D âm D B dương, C âm, D dương 11 Cho cầu kim loại tích điện tích điện + C, - C – C Khi cho chúng tiếp xúc với điện tích hệ A – C B – 11 C C + 14 C D + C 12 Xét cấu tạo nguyên tử phương diện điện Trong nhận định sau, nhận định khơng đúng? A Proton mang điện tích + 1,6.10-19 C B Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton C Tổng số hạt proton notron hạt nhân số electron quay xung quanh nguyên tử D Điện tích proton điện tích electron gọi điện tích nguyên tố 13 Cho vật tích điện 2.10-5C tiếp xúc vật tích điện -8.10-5C Điện tích hai vật sau cân A 2.10-5C B -8.10-5C C -6.10-5C D -3.10-5C Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I Điện trường - Điện trường gì? - Tính chất điện trường gì? II Cường độ điện trường Khái niệm cường độ điện trường - Ý nghĩa cường độ điện trường? Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho Định nghĩa: - Đơn vị đo: ………… …… (……… ) Trong đó: + + + Vectơ cường độ điện trường + M N - - Cường độ điện trường biểu diễn vectơ gọi vectơ cường độ điện trường → - Vectơ cường độ điện trường E có: + Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang + Cường độ điện trường điện tích điểm → - Vectơ cường độ điện trường E điểm M gây điện tích điểm Q có: + Điểm đặt:………………………………… + Phương:…………………………………… + Chiều: o Nếu điện tích dương: o Nếu điện tích âm: o Độ lớn: Trong đó: + + + (   ) + Tổng quát: E1 , E2 = α ⇒ E = E12 + E22 + E1E2 cos α * Độ lớn cường độ điện trường E không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử q Nguyên lí chồng chất điện trường   + E1 ↑↑ E2 :   + E1 ↑↓ E : r r + E1 ⊥ E2 : Các vectơ cường độ điện trường điểm tổng hợp theo quy tắc ………………… III Đường sức điện Đường sức điện trường Các đặc điểm đường sức điện - Qua điểm điện trường có - Hướng đường sức điện điểm Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 10 ... Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN... Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 17 Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 18 Bài 5: ĐIỆN... theo quỹ đạo Tính chất điện trường A điện trường gây cường độ điện trường điểm Vở ghi học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 11 B điện trường gây điện tác dụng lên điện tích đặt C điện trường gây đường sức

Ngày đăng: 22/09/2016, 21:49

w