1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC PHẬT

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 516,66 KB

Nội dung

1 GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC PHẬT Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ) Nguồn :Thuvienhoasen.org Hỡi dấn bước theo Con Đường, đón nhận lời giảng huấn ta, chẳng khác uống mật, từ Các lời giảng huấn ta đích thật, tràn ngập niềm hân hoan Mang áp dụng lời cách đạt Con Đường Đức Phật Lời giới thiệu người dịch: Trong sách nhỏ mang tựa đề "Phật Giáo nhập môn" (ABC du Bouddhisme, nhà xuất Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal dành chương để trình bày đề tài Giáo Huấn Đức Phật Dưới phần chuyển ngữ toàn chương (chương V, tr 77-97) Xin lưu ý chữ nghiêng đặt hai dấu ngoặc ghi người dịch nhằm giúp người đọc dễ theo dõi phần số ý tưởng trình bày nguyên Các kinh sách Phật Giáo quan trọng nhất? Vào mùa mưa sau ngày Đức Phật tịch diệt đại hội triệu tập gồm năm trăm đệ tử Ngài A-nan-đà, người em họvà đệ tử Đức Phật đứng lên để thuật lại toàn giáo huấn vị Thầy gọi Sutra (Kinh hay Khế kinh) Khởi đầu từ dịng truyền thừa hình thành dựa vào cách học thuộc lịng Đức Phật khơng tự tay viết câu cả, nên tất kinh bắt đầu câu sau đây: "Tôi nghe vầy", kể lại trường hợp Đức Phật giảng kinh Nhằm mục đích giúp cho việc học thuộc lòng dễ dàng nên số câu mang tính cách cơng thức (stéréotypé- lập lập lại mang vài "sáo ngữ") hoa mỹ ghép thêm vào Sau phần trình bày A-nan-đà đến lượt Ưu-ba-li (Upali, đệ tử uyên bác khác Đức Phật) nêu lên tất quy luật cách hành xử sống tập thể nơi tu viện, gọi chung Vinaya (Luật Tạng)- chữ vinaya có nghĩa "những giúp vượt khỏi khổ đau" Các quy luật tổng hợp đúc kết từ hệ thống suy nghĩ lôgic (hợp lý) cả, mà quy luật mà Đức Phật đưa suốt nhiều năm liền thời gian Ngài lãnh đạo Tăng Đoàn Tóm lại quy luật đặt dựa vào kinh nghiệm trực tiếp Đức Phật Sau kinh gọi A-tì-đạt-ma Luận (Abhidharma- cịn gọi Luận Tạng) soạn thảo với mục đích tổng hợp tồn bộgiáo huấn Đức Phật, việc soạn thảo kéo dài suốt thời gian dài qua nhiều kỷ Tạng kinh phân tích tâm thức người cách vơ xác sâu sắc, cách miêu tả thể dạng tâm thần lầm lẫn khiến cho tâm thức bị biến thể phân hóa Ba kinh sách trênđây - Sutra, Vinaya Abhidharma - biểu trưng cho toàn giáo huấn Đức Phật Vậy sutra (kinh) gì? Nguyên nghĩa chữ sutra "sợi chỉ" hiểu rộng có nghĩa "may" từ chữ phát sinh chữ sew (may) tiếng Anh Các lời giảng Đức Phật đan kết vào để tạo văn - sutra Cách hai mươi kỷ tức vào kỷ thứ I sau kỷ nguyên, Sri Lanka (Tích Lan) lâm vào thời kỳ nhiễu nhương, nhà sư xứ định sử dụng tiếng Pa-li, loại chữ viết địa phương thuộc cổ ngữ Ấn Độ gần với Phạn ngữ, để chép lại toàn lời giảng Đức Phật Các chép tay trở thành số kinh điển thống xưa Phật Giáo Việc ghi chép thực vào khoảng năm 80 Về sau kinh dịch sang tiếng Trung Quốc Tây Tạng lưu giữ đến Các kinh dù soạn thảo nhiều kỷ sau Đức Phật tịch diệt, xem thực ghi chép lại lời giảng Đức Phật Đối với người Phật Giáo thật tâm linh mang tầm quan trọng lớn lao thiết yếu nhiều so với thật lịch sử Một kinh cần phản ảnh tinh thần giáo lý Đức Phật đủ để xem kinh Ngài Các kinh điển Phật Giáo xem tương đương với Thánh Kinh? Đức Phật Chúa Giê-su không viết Giáo huấn vị mang tính cách truyền Thế đến với Phật Giáo lại hồn tồn khác hẳn với Ki-tô Giáo điểm kinh điển Phật Giáo khơng hồn tồn thống Mỗi học phái tự chọn lựa gom góp lời giảng truyền Đức Phật theo cách mình, đơi cho thấy nhiều khác biệt Tóm lại khơng có kinh điển thống đại diện cho Phật giáo toàn thể tất học phái trí chấp nhận cách tuyệt đối Ngồi lại cịn điểm khác thật đáng ngạc nhiên nhiều quốc gia Phật Giáo việc tu học học phái không thiết ưu tiên dựa vào lời thuyết giảng trực tiếp Đức Phật, mà dựa vào tập sách riêng tông phái lớn mà học phái trực thuộc Chẳng hạn người tu tập thiền Zen nghiên cứu trước tác Đạo Nguyên (Dogen)tức vị thầy đưa thiền học Zen vào Nhật Bản (câu không xác lắm, thiền học chan Trung Quốc đưa vào Nhật từ kỷ thứ VIII, cịn Đạo Ngun sinh vào năm 1200 người đưa học phái Tào Động từ Trung Quốc vào Nhật vào năm 1227, xem ông người thiết lập triển khai học phái Nhật Bản Thiền học Nhật tồn thể Thiền học nói chung có nhiều học phái, số có hai học phái lớn Lâm Tế Tào Động Học phái Lâm Tếchú trọng nhiều vào việc học hỏi cơng án, học phái Tào Động lại quan tâm đến việc ngồi thiền Các trước tác Chính Pháp Nhãn Tạng - Shobogenzo - Đạo Nguyên xem tác phẩm thâm thúy thiền học Nhật Bản nói chung ơng xem nhà tư tưởng lớn lịch sử văn hóa Nhật Bản Các học phái chi phái khác thiền học Nhật Bản thường nghiên cứu trước tác ơng để tu tập Ngồi chữ Zen mang ý nghĩa tổng quát chữ viết tắt chữ Zenna, chữ Zenna chữ dịch âm từ chữ Hán 10 Chan-na - tiếng Việt dịch âm chữ Thiền-na Chữ Chan-na Trung Quốc lại chữ dịch âm từ chữ Phạn Dhyana, chữ Phạn Dhyana trường hợp có nghĩa phép thiền định kết hợp dhyana - có nghĩa tập trung -, prajna - có nghĩa trí tuệ),và đệ tử Tan-tra thừa Tây Tạng nghiên cứu hát Mậtlặc Nhật-ba, vị "anh hùng" (tức người Bồ-tát) vị thánh nhân Phật Giáo Tây Tạng Tóm lại tác phẩm vị xem tương đương với kinh điển sutra thống (xin ý hai số hàng trăm thí dụ khác, mang tính cách tiêu biểu nhằm nêu lên chút ý niệm tổng quát số kinh sách vô đa dạng phong phú Phật Giáo) ... tinh thần giáo lý Đức Phật đủ để xem kinh Ngài Các kinh điển Phật Giáo xem tương đương với Thánh Kinh? Đức Phật Chúa Giê-su khơng viết Giáo huấn vị mang tính cách truyền Thế đến với Phật Giáo lại... giảng mà Đức Phật ban cho họ dịp Phật Giáo thật chủ yếu tương tự Bài Thuyết Giáo Núi Ki-tô Giáo. Đấy số giảng huấn thật hoi dù kỷ trôi qua giảng giống giảng mà Ngài vừa truyền cho hôm Dầu Đức Phật. .. sách Phật Giáo quan trọng nhất? Vào mùa mưa sau ngày Đức Phật tịch diệt đại hội triệu tập gồm năm trăm đệ tử Ngài A-nan-đà, người em họvà đệ tử Đức Phật đứng lên để thuật lại toàn giáo huấn vị

Ngày đăng: 22/09/2016, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w