Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐIỂN TỌA GIÁO HUẤN ZEN KITCHEN to ENLIGHTENMENT GIÁO HUẤN ĐIỂN TỌA eBook | www.vienchieuonline.org ĐIỂN TỌA GIÁO HUẤN ZEN KITCHEN to ENLIGHTENMENT THIỀN SƯ ĐẠO NGUYÊN HY HUYỀN GIÁO HUẤN ĐIỂN TỌA - 2010 - ytrytry GIÁO HUẤN ĐIỂN TỌA (Tenzo Kyokun) Thiền sư Vĩnh Bình Ðạo Nguyên, Đạo Nguyên Hy Huyền (1200-1253), vị tổ sáng lập dòng Tào Ðộng Nhật Bản Cha mẹ từ nhỏ làm Ðạo Nguyên nhận thấy vô thường đời khiến ông xuất gia 13 tuổi Khởi đầu, ông tu học tông Thiên Thai, với thiền sư thuộc phái thiền Lâm Tế Vinh Tây Minh Toàn, năm Năm 24 tuổi, ơng theo thầy Minh Tồn qua Trung Quốc học đạo với vị tổ thứ 13 dòng Tào Ðộng Như Tịnh Sau bốn năm Trung Quốc, Như Tịnh ấn chứng truyền pháp, ơng trở Nhật lập chùa Vĩnh Bình Echizen (Fukui ngày nay) thành tổ tông Tào Ðộng, tông phái Thiền lớn mạnh Nhật Bản Ngoài tuyệt tác “Chánh Pháp Nhãn Tạng”, Đạo Ngun cịn viết “Vĩnh Bình Thanh Quy” dạy cặn kẽ đệ tử nếp sống tu hành đại chúng Ðiển Tọa Giáo Huấn đầu tuyển tập này, trở thành tiếng có giá trị vượt thời gian không gian, Đạo Nguyên Hy Huyền hàm chứa đạo lý việc bếp núc mà sinh hoạt đời thường Từ thời xa xưa, tự viện Phật giáo, thường thiết lập sáu ban để trông nom công việc tự viện Chư tăng phụ trách ban đệ tử Phật hướng dẫn đại chúng Phật Một viên chức ban điển tọa, người phụ trách công việc nấu nướng bữa ăn cho đại chúng Trong Thiền Uyển Thanh Quy (do đại sư Trường Lô Tông Giác biên soạn vào năm 1102-1103) có viết rằng: “Vị điển tọa (trưởng ban trai phạn) có trách nhiệm phục vụ bữa ăn cho chúng tăng chùa.” Từ ngàn xưa, công việc thường đảm nhiệm bậc thầy có đạo tâm vị phát Bồ-đề tâm rộng lớn Việc tu tập cần tinh nỗ lực Nếu người giao cho trách vụ mà khơng có tinh thần phải chịu đựng nhiều khó nhọc khơng cần thiết mà khơng lợi lạc đường học Đạo Thiền Uyển Thanh Quy nói rằng: “Hãy đặt tâm tỉnh giác vào cơng việc, cố gắng thường xuyên thay đổi ăn khác cho thích hợp với nhu cầu tình thế, để giúp cho đại chúng tu tập thân tâm mà bị chướng ngại nhất.” Thời xưa, đại sư, tổ sư Quy Sơn Linh Hựu Ðộng Sơn Thủ Sơ điển tọa hay phạn đầu Tuy công việc nấu nướng sửa Giáo huấn điển tọa soạn bữa ăn, tinh thần khác hẳn người nấu bếp hay phụ bếp bình thường ngồi đời Khi Trung Hoa, lúc rảnh rỗi tơi thường hay gần gũi với vị tăng có nhiều năm kinh nghiệm làm việc ban khác chùa Họ dạy tơi điều họ học hỏi cơng việc Những họ nói cốt tủy lời dạy truyền trao từ đời qua đời khác chư Phật Tổ giác ngộ Chúng ta phải học tập kỹ Thiền Uyển Thanh Quy để hiểu trách nhiệm vị điển tọa, phải lắng nghe lời nói chi tiết vị thầy làm công tác Bây bắt đầu công việc vị điển tọa bao gồm ngày đêm Sau bữa ăn trưa, vị điển tọa phải đến ban quản lý chùa để lấy gạo, rau gia vị cần thiết cho bữa ăn sáng ăn trưa ngày mai Có đủ thực phẩm tay rồi, vị điển tọa phải vận dụng cẩn thận chăm lo trịng mắt Thiền sư Bảo Ninh Nhân Dũng nói rằng: “Sử dụng tài sản sở hữu chung chùa phải cẩn trọng chăm sóc đơi mắt vậy.” Vị điển tọa phải vận dụng tất thực phẩm có cách trân quý, nấu cho vua Những thực phẩm nấu chưa nấu phải chăm sóc Sau đó, tồn ban điển tọa hội bếp định nấu ăn cho ngày hơm sau, ví dụ nấu cháo loại gì, loại rau dùng gia vị Trong Thiền Uyển Thanh Quy nói rằng: “Khi Đạo Nguyên Hy Huyền định số lượng thực phẩm ăn cho bữa ăn sáng trưa mai, vị điển tọa phải đến tham khảo với vị tăng viên chức ban khác chùa1 Sau chọn ăn rồi, dán thực đơn lên bảng trước phòng sư trụ trì, trước Pháp đường.” Khi việc làm xong bắt đầu sửa soạn cho bữa ăn sáng ngày mai Không người khác làm việc vo gạo, lặt rau, mà phải làm việc với đơi bàn tay Đặt hết tâm vào cơng việc, để mắt đến cần thiết Đừng tán tâm hay mục chìm phương diện mà bỏ qua phương diện khác Ðừng bỏ lỡ giọt công đức đại dương công đức (bằng cách giao phó cơng việc cho người khác) Nên tu dưỡng tinh thần phấn đấu bồi đắp núi thiện Cũng Thiền Uyển Thanh Quy có nói rằng: “Nếu bữa ăn khơng có hài hịa sáu gia vị ba đức tính2, vị điển tọa khơng thực phục vụ đại chúng.” Khi đãi gạo, cẩn thận nhặt bỏ hạt sạn, nhặt sạn cẩn thận đừng để hạt gạo Nhìn gạo phải thấy sạn; nhìn sạn phải thấy gạo Hãy xem xét cẩn thận hai Rồi ba Sáu ban chùa ban tổng quản lý, thư ký, thủ bổn, hành chánh, điển tọa, bảo trì Sáu gia vị đắng, chua, ngọt, mặn, nhạt cay Ba đức tính khinh an, tịnh khiết, pháp Giáo huấn điển tọa đức phối hợp hài hòa với sáu vị cách tự nhiên Tuyết Phong Nghĩa Tồn có lần làm điển tọa chùa Ðộng Sơn Lương Giới Một ngày nọ, Tuyết Phong vo gạo Ðộng Sơn tình cờ ngang qua, hỏi rằng: “Ðãi cát bỏ gạo hay đãi gạo bỏ cát?” Tuyết Phong trả lời: “Ðãi bỏ cát lẫn gạo.” Ðộng Sơn hỏi tiếp: “Thế đại chúng lấy ăn?” Ðáp lại, Tuyết Phong liền lật úp thau đãi gạo Ðộng Sơn bảo: “Nhân duyên ơng khơng thích hợp đây, ơng nên tìm vị thầy khác.3” Cũng vậy, từ xa xưa tới bậc đại sư đường tu tập làm cơng tác với đơi bàn tay Thế ngày người tu non nớt lại lơ việc tu tập! Cổ đức có nói: “Tu tập tâm người điển tọa thể qua xăn tay áo lên làm việc.” Để đừng hao hột gạo đãi sạn, cẩn thận với đơi bàn tay Thiền Uyển Thanh Quy có nói: “Hãy chánh niệm sửa soạn ăn, xem xét khía cạnh, tất nhiên tốt đẹp.” Ðừng phí phạm đổ nước vo gạo Thời xưa người ta thường dùng khăn để chắt lọc nước Trong câu chuyện này, gạo sạn có ý nghĩa tượng trưng cho niệm thiện niệm ác, hay trí tuệ giác ngộ mê lầm si Sau Tuyết Phong qua tu học với Ðức Sơn vị thiền sư tiếng với thủ thuật kỳ đặc ...GIÁO HUẤN ĐIỂN TỌA eBook | www.vienchieuonline.org ĐIỂN TỌA GIÁO HUẤN ZEN KITCHEN to ENLIGHTENMENT THIỀN SƯ ĐẠO NGUYÊN HY HUYỀN GIÁO HUẤN ĐIỂN TỌA - 2010 - ytrytry GIÁO HUẤN ĐIỂN TỌA (Tenzo... nhất.” Thời xưa, đại sư, tổ sư Quy Sơn Linh Hựu Ðộng Sơn Thủ Sơ điển tọa hay phạn đầu Tuy công việc nấu nướng sửa Giáo huấn điển tọa soạn bữa ăn, tinh thần khác hẳn người nấu bếp hay phụ bếp bình... Quy để hiểu trách nhiệm vị điển tọa, phải lắng nghe lời nói chi tiết vị thầy làm công tác Bây bắt đầu công việc vị điển tọa bao gồm ngày đêm Sau bữa ăn trưa, vị điển tọa phải đến ban quản lý chùa