Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 300 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
300
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Các Bài HỌC PHẬT PHÚC TRUNG Huỳnh Ái Tông PL 2555 PHẬT HỌC MỤC LỤC Ấn Ðộ đến thời đức Phật Chánh Hạnh………………………………………… Lƣợc sử đức Phật Phúc Trung………………………………………………… 15 Kiết tập kinh điển Chánh Hạnh ………………………………………………… 19 Trào lƣu tƣ tƣởng Phật giáo Ấn độ Chánh Hạnh…………………………… 32 Các phái Phật giáo Ấn độ Chánh Hạnh…………………………………… 45 Sự truyền bá đạo Phật Phúc Trung ……………………………………………… 51 Phật giáo Trung Hoa Phúc Trung ……………………………………………… 56 Phật giáo Việt Nam Phúc Trung ……………………………………………… 63 Các tông phái Phật giáo Việt Nam Phúc Trung ………………………… 72 Kinh điển Phật giáo Chánh Hạnh……………………………………………… 82 PHÚC TRUNG Bốn đế Phúc Trung……………………………………………………………… 99 Sáu độ Phúc Trung ……………………………………………………………… 104 Tám đƣờng chánh Phúc Trung ………………………………………………… 109 Lý Luân Hồi Phúc Trung ……………………………………………………… 112 Lý Nhân Duyên Phúc Trung …………………………………………………… 118 Mƣời hai nhân duyên Phúc Trung …………………………………………… 120 Lý Nhân Quả Phúc Trung ……………………………………………………… 124 Thiện ác nghiệp báo Phúc Trung ……………………………………………… 129 Năm giới Phúc Trung …………………………………………………………… 135 Bố thí Phúc Trung ……………………………………………………………… .140 Ăn chay Phúc Trung …………………………………………………………… 143 Cúng dƣờng Tam bảo Phúc Trung …………………………………………… 147 Ngƣời Phật Tử Chân Chánh Phúc Trung…………………………………… 151 Phƣơng pháp tu học hàng ngày Phúc Trung ………………………………… 159 Thiền Phúc Trung ……………………………………………………………… 163 Thiền đƣờng chuyển hóa Phúc Trung …………………………………… 179 Niệm Phật Phúc Trung ………………………………………………………… 185 Niệm Phật Pháp mơn thù thắng Chính Hạnh ………………………………… 192 Bát quan trai Phúc Trung ……………………………………………………… 215 Nhập thất Phúc Trung …………………………………………………………… 220 Cách thức trang thiết bàn Phật Phúc Trung ………………………………… 223 Nghi thức Chuông Mõ Phúc Trung ………………………………………… 227 Tụng kinh chủ lễ Phúc Trung ………………………………………………… 231 Ý Nghĩa kinh nhật tụng Phúc Trung ………………………………………… 235 Huệ Năng Lục Tổ Phúc Trung ……………………………………………… 258 Ý nghĩa lễ Vu Lan Chính Hạnh ……………………………………………… 284 Ý nghĩa lễ Phật đản Phúc Trung …………………………………………… 287 Xuân Di Lặc Phúc Trung …………………………………………………… 290 Ý Nghĩa cờ Phật Giáo Thế Giới Minh Ðức & Phúc Trung ……………… 292 Ðoàn Trung Còn nhà học Phật miền Nam Phúc Trung………………… 296 PHẬT HỌC Ấn Ðộ đến thời đức Phật * Ấn độ quốc gia tiếng giới đất rộng, ngƣời đơng, có dãi Hy mã lạp sơn cao giới, có văn minh cao lâu đời, số 0, số Pi (3,1416 ) ngƣời Ấn sử dụng toán học, Kinh Vệ Ðà đƣợc ngƣời Ấn sáng tạo từ 1800 đến 500 năm trƣớc công nguyên, Ấn Ðộ quê hƣơng đức Phật, hay nói khác nơi đạo Phật phát sinh, ngày lan tràn khắp giới hành trì triết thuyết đạo Phật thích ứng với thời đại Do việcTime New Roman tìm hiểu Ấn Ðộ điều cần thiết I.- Ấn Ðộ từ cổ đại đến trước thời đức Phật Từ xa xƣa, Ấn Ðộ có văn hóa cao, trở thành đất nƣóc huyền bí, có sức thu hút nhiều ngƣời, chẳng hạn nhƣ Columbus tìm châu Mỹ mà đến chết tƣởng tìm tới đƣợc Ấn Ðộ Trung Quốc có Pháp Hiền Huyền Trang, Nghĩa Tỉnh tới Ấn Ðộ thỉnh kinh, Việt Nam trƣớc theo truyền thuyết có Từ Ðạo Hạnh, Nguyễn Minh Khơng lặn lội sang Tây Trúc để học đạo thần thông Ấn Ðộ nƣớc có từ lâu đời, phía Bắc giáp với Nepal, Trung Quốc, phía Ðơng giáp với Miến Ðiện, phía Tây giáp với Ba Tƣ A Phú Hãn, sau nầy Ðông Hồi Tây Hồi tách khỏi Ấn Ðộ Ðịa lý tự nhiên chia Ấn Ðộ làm miền : 1.- Rặng Hy Mã Lạp Sơn: Rặng núi nầy quanh năm tuyết phủ, theo tiếng Phạn có nghĩa “nơi cư trú tuyết” vòng cung lồi, chạy dài chừng 2600 số, gồm nhiều đợt núi chạy song song, tạo thành chiều ngang rộng, gồm nhiều đỉnh cao, có 40 cao từ ngàn đến ngàn thƣớc, PHÚC TRUNG tƣờng thành án ngữ phía Bắc nên gió từ đại dƣơng bị giữ lại, biến thành mƣa tƣới nƣớc cho đồng Ấn Hằng rộng lớn, phần năm diện tích Hy Mã Lạp Sơn rừng rậm, có nhiều thú, nhiều đạo sĩ Ấn Ðộ đến chốn cô tịch nầy để tu hành, dân Ấn tin nơi có nhiều thần linh Cho nên rặng núi nầy hữu ích cho nơng nghiệp Ấn Ðộ mà cịn ảnh hƣởng đến văn hóa tâm linh ngƣời dân Ấn 2.- Ðồng Ấn Hằng: Ðồng nầy đồng rộng lớn giới, kéo dài từ biển Ơ Man đến vịnh Ben Gan chiều rộng từ 260 đến 600 số, chiều dài chừng 3600 số, sông Ấn sông Hằng phát xuất từ rặng Hy Mã Lạp Sơn, sơng Ấn phía Tây, dài 2900 số chảy qua vùng Pen Giáp có phụ lƣu đổ biển Á Rập Sơng Hằng phía Ðông dài 3090 số, chảy vịnh Ben Gan, ngƣời Ấn tin tƣởng sơng linh thiêng, có thần thánh bảo trợ cho họ Theo truyền thuyết sông Hằng trƣớc tận trời, sau nhờ thần Si Va, kéo chảy qua đầu tóc mình, lẩn quẩn hàng ngàn năm, đổ xuống trần thế, tạo thành nguồn sông bên sƣờn Hy Mã Lạp Sơn Sông Hằng chảy qua thành phố từ ngàn đời nay, nơi linh thiêng ngƣời dân Ấn, thành phố Va Na Ra Si (Bê Na Rét) Theo ngƣời Ấn, đƣợc tắm dòng nƣớc mát đƣợc chết bên bờ sông Hằng, khúc sông Hằng chảy qua thành phố nầy, diễm phúc lớn đời Lại nữa, hàng năm có hàng chục ngàn ngƣời lặn lội tới tận thƣợng nguồn sông Hằng để trẩy hội dâng hƣơng, mong tìm kiếm đƣợc phúc lành cõi gian đầy khổ đau nầy 3.- Bán đảo Ðê Căng: Chủ yếu cao nguyên Ðê Căng hai dãi đồng hẹp từ 20 đến 60 số, tạo thành hình chữ V, chạy dài theo bờ biển từ Ðông sang Tây, cao nguyên nầy thƣờng đƣợc coi nhƣ nhà bảo tàng cổ xƣa Ấn Ðộ, ngƣời ta tìm thấy lạc gần nhƣ nguyên thủy, thổ ngữ xƣa, nên ngƣời ta cho rằng: ngƣời Ấn Ðộ địa lâu đời sinh sống Ấn Ðộ trải qua hàng chục ngàn năm gồm thiên di xâm nhập, lai tạo giống dân nên đa dạng chủng tộc Tuy nhiên đại thể, chia thành bốn giống sống Ấn Ðộ 1.- Chủng tộc Nê Grơ Íđ: Là chủng tộc địa cổ xƣa nhất, tồn lâu đời, có giống ngƣời Ved Ða Gơn Ðờ, sống Nam trung cao nguyên PHẬT HỌC Ðê Căng, giống ngƣời nầy chủng tộc da đen, vóc ngƣời nhỏ, mũi tẹt, tóc xoắn 2.- Chủng tộc Ðra Vi Ði An: (cịn gọi chủng tộc Ơt Xtra Lơ Ít hay Mê La Nơ Anh Diêng), có nguồn gốc đại dƣơng chủng tộc di cƣ đến Ấn Ðộ sớm nhất, nên đƣợc coi nhƣ ngƣời địa, cƣ trú phần lớn cao nguyên Ðê Căng Giống ngƣời nầy nƣớc da nâu sẫm, khuôn mặt hẹp, mũi thẳng, tóc đen Sự khác biệt chủng tộc nầy với giống A Ry An hệ thống ngôn ngữ 3.- Chủng tộc A Ry An: Là chủng tộc da trắng da nâu sáng, vóc ngƣời cao, mũi thẳng, có nguồn gốc bên ngồi lãnh thổ Ấn Ðộ, giống dân Caucasoid xuất phát từ vùng Caucasus (nay thuộc lãnh thổ Liên Xô, nằm tiếp giáp Thổ Nhĩ Kỳ I Ran) khoảng sau thiên niên kỷ thứ trƣớc công nguyên, từ Tây Bắc tràn vào đồng sơng Ấn, lan sang phía Ðơng tới châu thổ sơng Hằng xuống phía nam tới cao nguyên Ðê Căng, dân địa Ðra Vi Ði An bị bắt làm nô lệ, đồng thời hổn chủng với giống dân nầy, phần khác bị dồn xuống phía Nam Ðặc điểm ngơn ngữ họ có nhiều quan hệ với ngôn ngữ Âu Châu, gọi chung ngữ hệ Ấn - Âu, trải qua hàng chục kỷ, ngƣời A Ry An trở thành dân cƣ yếu Ấn Ðộ 4.- Chủng tộc Mơng Gơ Lơ Íđ: Giống da vàng, thuộc tiểu chủng Miến-Tạng, khơng có râu, gị má cao Chủng tộc nầy xâm nhập vào Ấn Ðộ từ hƣớng Bắc Ðông Bắc, số lan sang phía Ðơng, lai tạo lâu đời, ngày chủng tộc nầy khơng cịn giữ đƣợc đặc trƣng khiết giống dân Nói chung, phƣơng diện lịch sử văn hóa, giống Ðra Vi Ði An nhƣ tảng, giống dân A Ry An yếu tố chủ thể nƣớc Ấn Ðộ truyền thống Ấn Ðộ nƣớc đa dạng phức tạp ngôn ngữ, tiền tệ Ấn Ðộ đồng Ru Bi có ghi đến 12 thứ chữ khác Ngày Ấn Ðộ thức cơng nhận 15 ngôn ngữ, không kể Anh ngữ gần nhƣ thông dụng giao dịch, ngƣời ta chia ngôn ngữ Ấn Ðộ thành hai nhóm : Nhóm ngơn ngữ A Ry An gồm có cổ ngữ San Skrít (tiếng Phạn), đƣợc coi ngơn ngữ thống văn hóa cổ đại ngôn ngữ Hin Ði thông dụng (140 triệu ngƣời dùng) Nhóm ngơn ngữ Ðra Vi Ði An đƣợc dùng cao nguyên Ðề Căng gồm có tiếng Tê Lu Gu, Mun Ða (có họ hàng gần gủi với hệ Môn Khmer), Uốc Ðu ngôn ngữ đặc biệt kết hợp Ấn Ðộ với Hồi Giáo, đƣợc viết theo chữ Á Rập ngữ pháp Hin-Ðu Về mặt tôn giáo, theo thống kê năm 1971 đƣợc công bố nhƣ sau: PHÚC TRUNG Ðạo Hin Ðu ( Ấn Ðộ Giáo ) 83% dân số Ðạo Hồi 11% Ðạo Sích 2% Ðạo Phật - 0,75% Ðạo Jai Na (Kỳ Na Giáo) - 0,50 % Ðạo Ba Tƣ, Gia Tô, Do Thái - 2% - Thuở xƣa, Ấn Ðộ có văn hóa vùng sơng Ấn (nay sơng Ấn thuộc Hồi quốc phía Tây Ấn Ðộ) vào khoảng 2500 năm đến 1500 năm trƣớc công nguyên, thời kỳ nầy đƣợc gọi Văn hóa tiền Vệ Ðà sau đến văn hóa Vệ Ðà giống dân A Ry An (Aryan) khoảng từ 1800 đến 500 năm trƣớc công nguyên Ngƣời Ấn Ðộ sống vùng sông Ấn có tín ngƣỡng thần linh, nữ thần, ngƣời A Ry An sùng bái lực lƣợng tự nhiên nhƣ thần không trung Va Ru Na, thần bão táo In Ðra, thần lửa A Nhi , họ tổ chức cúng tế tín ngƣỡng tơn giáo ngun thủy đó, ngƣời ta gọi đạo Vệ Ðà, dung hợp hai yếu tố văn hóa A Ry An dân địa sông Ấn vào khoảng thiên niên kỷ thứ trƣớc công nguyên, làm cho văn hóa thành thị dân địa chuyển thành tính chất nơng thơn, biến đổi kinh tế chăn nuôi giống A Ry An sang kinh tế trồng trọt, hình thành văn hóa cổ đại Ấn Ðộ, thống đƣợm tinh thần đạo Vệ Ðà, có tánh chất tảng, ngƣời ta gọi văn hóa Hin Ðu Ðời sống kinh tế ngƣời Ấn chủ yếu nông nghiệp thƣơng mại, mặt xã hội từ tộc họ sớm chuyển thành quốc gia, đứng đầu vị quốc vƣơng Những hình thức tế lễ, quyền uy hạng ngƣời võ sĩ, sớm hình thành xã hội có đẳng cấp để bảo vệ quyền lợi giai cấp Xã hội Ấn Ðộ cổ thời chia thành bốn giai cấp, đứng đầu giai cấp ngƣời tế lễ, đọc kinh Vệ Ðà, thuyết giáo cho quần chúng, giai cấp Bà La Mơn, kế giai cấp ngƣời thống trị nhƣ vua, quan, nhà quý phái gọi Sát Ðế Lợi, kế giai cấp ngƣời bình dân, gồm công, nông, thƣơng gọi giai cấp Tỳ Xá, cuối giai cấp tiện dân, đời đời làm nghề hèn hạ nô lệ Giai đoạn Vệ Ðà gắn liền với xâm nhập ngƣời A Ry An vào vùng đất Ấn, họ có sản phẩm tinh thần kinh Vệ Ðà viết tiếng Phạn, gồm có bộ: PHẬT HỌC Rig Vệ Ðà: Nội dung ca tụng thần linh Ya Juna Vệ Ðà: Tập hợp nghi thức lễ tế tự Sa Ma Vệ Ðà: Gồm khúc ca cầu nguyện Ác Tha Va Vệ Ðà: Sƣu tập câu phù Bộ Vệ Ðà toát lên giáo lý ngƣời thƣờng xuyên có mối liên hệ với thần linh, phản ánh hòa đồng ngƣời vũ trụ Nhờ cúng tế, ngƣời đƣợc thần linh phù hộ che chở, tránh đƣợc điều rủi gặp đƣợc điều may Dần dần ngƣời cúng tế để củng cố địa vị mình, họ sáng tác thánh điển Brah Ma Na tập sách giải, diễn nghĩa gắn liền với kinh Vệ Ðà, giai đoạn đạo Bà La Mơn, tăng lữ nầy có uy đặc quyền, luật Ma Nu thời cổ đại Ấn Ðộ, khẳng định dành ƣu đãi đặc biệt khơng bắt tội xử tử ngƣời thuộc đẳng cấp nầy Hiện tƣợng “Bà La Mơn hóa” lớp xã hội khác lúc đó, thuyết bốn giai đoạn đời Theo đó, ngƣời Ấn Ðộ lần lƣợt trải qua giai đoạn: đồ đệ Bà La Môn, chủ gia đình, ẩn sĩ đạo sĩ khất thực, nhƣ giai đoạn cuối đời, ngƣời Ấn Ðộ hầu nhƣ trở thành đạo sĩ Bà La Môn Tất điều nầy củng cố thêm quan niệm trật tự xã hội, quy phạm có tánh cách vĩnh Ngƣời ta cho đạo Bà La Mơn xây dựng tảng có ba yếu tố: đạo, đẳng cấp giai đoạn đời sống Giai đoạn cuối dài đạo Bà La Mơn, chuyển hóa thành Ấn Ðộ Giáo (đạo Hin Ðu) hình thức phát triển cao đạo Bà La Mơn Kinh điển Ấn Ðộ Giáo gồm có kinh Vệ Ðà tác phẩm văn học Về kinh điển có bốn kinh Vệ Ðà, sách giải Brah Ma Na, đỉnh cao hệ thống giáo lý tự biện Ấn Ðộ Giáo tập trung kinh U Pa Ni Sáđ Về tác phẩm văn học số lƣợng đa dạng, chủ yếu truyện cổ tích Pu Ra Na, hai sử thi Ma Ha Bha Ra Ta Ra Ma Ya Na Nổi bật tác phẩm Chí Tơn Ca (Bha Ga Vad Ghi Ta) lồng vào sử thi Ma Ha Bha Ra Ta Tác phẩm nầy tổng kết xuất sắc giáo lý Ấn Ðộ Giáo, nhà nghiên cứu đánh giá: “một thánh kinh vĩ đại, đầy đủ vắn tắc tất thánh kinh nhân loại” Cập phạm trù Ấn Ðộ Giáo Át Man Brah Man: Brah Man ngã vũ trụ, tuyệt đối, dƣới khía cạnh tơn giáo yếu tố thần linh PHÚC TRUNG đƣợc bao chứa thấm nhuần vạn vật Còn Át Man ngã cá thể, đặc thù vật, ngƣời mảnh Brah Man, tồn cách cụ thể đơn Vậy Át Man Brah Man ngƣợc lại Nếu Át Man Brah Man tảng giới quan Kác Man Sam Ma Ra tảng nhân sinh quan Theo thuyết Sam Ma Ra, chết ngƣời chuyển hóa sang kiếp sống khác, tái sinh luân hồi, gắn liền với Sam Ma Ra Kác Man, quan hệ nhân quả, theo hành động ngƣời đƣợc trả giá, tồn ngồi ý muốn ngƣời, theo đuổi ngƣời khơng lầm lẫn Và thuyết Mok Sa ngƣời khó nhƣng tránh khỏi luân hồi nghiệp báo cách gắng sức đến giải Vì giác ngộ đƣợc chân lý Át Man - Brah Man, ý thức đƣợc đời sống phù du, hiểu thấu lẽ sống chết, dập tất động lực đẩy bánh xe nghiệp báo, luân hồi, dừng lại Tác Phẩm Chí Tơn Ca ba đƣờng cho ngƣời muốn giải thốt, : Con đƣờng hành động, hăng hái làm tròn bổn phận đời, đƣờng trí thức, rũ bỏ cám dỗ, chuyên tâm rèn luyện tinh thần cuối đƣờng sùng tín, tin yêu vị thần lựa chọn, tơn kính nhƣ đấng chí tơn Các nghi lễ cúng tế Ấn Ðộ Giáo cải cách đơn giản nhiều so với Bà La Môn II.- Thời Kỳ Ðức Phật: A.- Kỳ Na Giáo: Cùng thời gian đạo Phật, Ấn Ðộ có Kỳ Na Giáo, giáo chủ Vardhamana (Ðại Hùng), ông sinh gần thành Vaisali nƣớc Líc Sa Víc thuộc vùng biên giới Ðơng Bắc Ấn Ðộ, ơng hồng tử triều đình, có vợ gái, sau tu 12 năm đắc đạo dƣới gốc Bồ Ðề trở thành đấng giác ngộ, đƣợc suy tôn Ma Ha Vi Ra Theo truyền thuyết, trƣớc có vị tu đắc đạo, Ma Ha Vi Ra vị đắc đạo cuối thứ 24 Sau đắc đạo ông sống khổ hạnh với 11 môn đệ khắp nơi truyền đạo Năm 527 trƣớc công nguyên, Ma Ha Vi Ra Pát Na, thọ 72 tuổi, đƣợc tín đồ cho ông tịch diệt vào cõi niết bàn, lúc tăng ni theo ơng đến 50 ngàn ngƣời, đa số phụ nữ PHẬT HỌC Kỳ Na Giáo phủ nhận giáo lý Vệ Ðà, thừa nhận tính đa diện thực, thƣờng lấy ví dụ ngƣời mù rờ voi, ngƣời mù biết phần voi, từ suy ngƣời nhận thức vật phiến diện nhƣ anh mù Kỳ Na Giáo có số nét giống đạo Phật, họ có khái niệm Tam Bảo (ba phép quý) : lòng tin đắn, nhận thức đắn hạnh kiểm đắn Còn điều răn cấm là: khơng sát sanh, khơng nói dối, khơng trộm cắp, khơng gian dâm, không giữ riêng Ðặc biệt Kỳ Na Giáo có thuyết A Him Sa (khơng giết hại sinh linh), đƣợc coi nhƣ nguyên tắc quán triệt ý nghĩ hành động tín đồ Sự thực hành cụ thể A Him Sa tu khổ hạnh, ăn chay để tránh nghiệp báo đạt đến Niết bàn, họ có tục tuyệt thực, ảnh hƣởng sau nầy thánh Găn Ði tranh đấu bất bạo động, để giành lại độc lập cho Ấn Ðộ từ đế quốc Anh Sau giáo chủ Ha Ha Vi Ra qua đời thời gian, Kỳ Na Giáo phân thành hai phái, phái không y gọi Lõa hình phái Bạch Y (mặc y trắng) Phái khơng y cho họ gìn giữ theo truyền thống khổ hạnh không công nhận kinh sách, bị coi ngƣời đời sau đƣa vào, giáo lý giới luật phái Bạch y có phần cởi mở Nhìn chung hai phái khơng có mâu thuẩn, đối lập B.- Lục sư ngoại đạo phái: Ðƣơng thời đức Thế Tơn có nhà ngoại đạo, chủ trƣơng lý thuyết khác nhau, Phật giáo gọi Lục Sƣ ngoại đạo, phái nầy bộc phát nhứt thời tiêu diệt Ðại cƣơng có : 1.- Phái Nan Ðà Ca Diếp (Pùrana Kàssápa): Phái nầy chủ trƣơng thuyết ngẫu nhiên, không tin luật nhân Phật giáo gọi phái nầy “Phái vô nhân quả” 2.- Phái Mạt Già Lê Câu Xá Lợi (Makkhali Gosàla): Phái nầy chủ trƣơng thuyết tự nhiên, vật không bị ảnh hƣởng nguyên nhân Phật giáo gọi phái nầy “Tà mệnh ngoại đạo” 3.- Phái A Di Ða Thúy Xá Khâm Bà La (Ajitakesa Kambali): Phái nầy chủ trƣơng thuyết Duy vật luận Cho ngƣời tứ đại “Ðất, nƣớc, lửa, gió” hợp thành, chết thân hồn tứ đại, khơng tơn trọng tinh thần, đạo đức, chủ trƣơng hƣởng khối lạc nhục thể mục đích 10 ... Hạnh…………………………… 32 Các phái Phật giáo Ấn độ Chánh Hạnh…………………………………… 45 Sự truyền bá đạo Phật Phúc Trung ……………………………………………… 51 Phật giáo Trung Hoa Phúc Trung ……………………………………………… 56 Phật giáo Việt... chung thất với Phật 4) Xin Phật đừng đem A Nan theo hầu nơi mà thí chủ thỉnh có Phật đến thọ trai 20 PHÚC TRUNG 5) Xin đức Phật ngự đến nơi mà A Nan nhận lời thí chủ 6) Xin đức Phật cho phép A... chọn, tơn kính nhƣ đấng chí tôn Các nghi lễ cúng tế Ấn Ðộ Giáo cải cách đơn giản nhiều so với Bà La Môn II.- Thời Kỳ Ðức Phật: A.- Kỳ Na Giáo: Cùng thời gian đạo Phật, Ấn Ðộ có Kỳ Na Giáo, giáo