Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh. Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh. HS: SGK,VBT, vở, viết,thước… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Ổn Định I.Kiểm tra bài cũ: (2’) II.Bài mới (30’) 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét: Bài tập 1: (SGK trang 11) Bài tập 2: (SGK trang 12) 3. Ghi nhớ: (SGK trang 12) 4.Luyện tập: (SGK trang 12) 5. Củng cố dặn dò: (2’) Cho HS hát. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV nhận xét đánh giá. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại. Cho HS đọc yc, BT, đọc cả bài văn:“Hoàng hôn trên sông Hương” Mời HS đọc thầm lại bài văn, nêu mở bài, thân bài, kết bài. Mời HS trình bày. GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. a) a. Mở bài: (từ đầu đến… hằng ngày rất yên tỉnh.) => Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tỉnh. b. Thân bài: Gồm 2 đoạn: Đoạn 1: từ Mùa thu …. Hai hàng cây.=> Sự thay đổi sắc màu của sông Hương . Đoạn 2: từ Phía bên sông….cũng chấm dứt. =>Hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. ==>Sự thay đổi của cảnh theo thời gian c.Kết bài: (câu cuối).=> Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. Cho HS đọc yc BT2. Mời HS đọc thầm lại bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Cho HS nêu sự khác nhau về thứ tự miêu tả với bài: “Hoàng hôn trên sông Hương.” Mời HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. QCLMNM tả từng bộ phận cảnh theo thứ tự. + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. + Tả các màu vàng Tắt khác nhau của cảnh và vật. + Tả thời tiết và con người. Cho HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. Mời HS đọc ghi nhớ trong sgk. Cho HS đọc yêu cầu BT và bài văn: “ Nắng trưa” Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn. Cho HS thảo luận theo cặp và phát biểu ý kiến. Nhận xét. GV theo dõi nhận xét, chốt lại ý đúng. Mở bài: Câu văn đầu.=> Nhận xét chung về nắng trưa. Thân bài: Gồm 4 đoạn. + Đoạn 1: từ buổi trưa đến bốc lên mãi. => Hơi đất trong nắng dữ dội. +Đoạn 2: từ Tiếng gì….hai mi mắt khép lại.=> tiếng võng tiếng hát ru em trong nắng trưa. +Đoạn 3: từ con gà…. Cũng im lặng. => tả cây cối và con vật trong nắng trưa. + Đoạn 4: từ ấy thế….chưa xong. => Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. ==>Tả từng phần của cảnh. Kết bài: (câu cuốikết bài mở rộng) => Cảm nghĩ về mẹ. Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học. Cả lớp hát. HS trật tự Cả lớp nghe 3 HS nhắc lại Bài tập 1: Vài HS đọc, lớp theo dõi Cả lớp thực hiện HS lần lượt trình bày. HS khác nhận xét Bài tập 2: Vài HS đọc, lớp theo dõi. Cả lớp thực hiện. HS lần lượt nêu. HS khác nhận xét. 3 HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ. Vài HS đọc, lớp theo dõi. Cả lớp thực hiện. HS đọc Hs đọc thầm. HS nêu và HS khác nhận xét. Vài HS nhắc lại. Cả lớp nghe.
TIẾT 1: Môn : TẬP LÀM VĂN BÀI : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH A.MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh - Chỉ rõ cấu tạo ba phần văn tả cảnh B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi cấu tạo văn tả cảnh - HS: SGK,VBT, vở, viết,thước… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I Ổn Định I.Kiểm tra cũ: (2’) HOẠT ĐỘNG GV Cho HS hát GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét - đánh giá II.Bài (30’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu lên Cả lớp nghe bảng Cho HS nhắc lại HS nhắc lại 2.Phần nhận xét: - Cho HS đọc yc, BT, đọc -Bài tập 1: văn:“Hoàng hôn sông Hương” (SGK trang 11) - Mời HS đọc thầm lại văn, nêu mở bài, thân bài, kết - Mời HS trình bày - GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời a Mở bài: (từ đầu đến… ngày yên tỉnh.) => Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tỉnh b Thân bài: Gồm đoạn: Đoạn 1: từ Mùa thu … Hai hàng cây.=> Sự thay đổi sắc màu sông Hương Đoạn 2: từ Phía bên sông….cũng chấm dứt =>Hoạt động người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn ==>Sự thay đổi cảnh theo thời gian c.Kết bài: (câu cuối).=> Sự thức dậy Huế sau hoàng hôn HOẠT ĐỘNG HS Cả lớp hát HS trật tự Bài tập 1: Vài HS đọc, lớp theo dõi Cả lớp thực HS trình bày HS khác nhận xét -Bài tập 2: (SGK trang 12) Ghi nhớ: (SGK trang 12) 4.Luyện tập: (SGK trang 12) - - Cho HS đọc yc BT2 - Mời HS đọc thầm lại bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Cho HS nêu khác thứ tự miêu tả với bài: “Hoàng hôn sông Hương.” - Mời HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét QCLMNM tả phận cảnh theo thứ tự + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng + Tả màu vàng Tắt khác cảnh vật + Tả thời tiết người - Cho HS rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh - Mời HS đọc ghi nhớ sgk Bài tập 2: Vài HS đọc, lớp theo dõi - Cả lớp thực - Cho HS đọc yêu cầu BT văn: “ Nắng trưa” - Yêu cầu HS đọc thầm lại văn - Cho HS thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến Nhận xét - GV theo dõi nhận xét, chốt lại ý - Mở bài: Câu văn đầu.=> Nhận xét chung nắng trưa - Thân bài: Gồm đoạn + Đoạn 1: từ buổi trưa đến bốc lên => Hơi đất nắng dội +Đoạn 2: từ Tiếng gì….hai mi mắt khép lại.=> tiếng võng tiếng hát ru em nắng trưa +Đoạn 3: từ gà… Cũng im lặng => tả cối vật nắng trưa + Đoạn 4: từ thế….chưa xong => Hình ảnh người mẹ nắng - Vài HS đọc, lớp theo dõi - HS nêu - HS khác nhận xét - HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ - Cả lớp thực - HS đọc - Hs đọc thầm - HS nêu HS khác nhận xét trưa ==>Tả phần cảnh Củng cố dặn dò: (2’) - - Kết bài: (câu cuối-kết - Vài HS nhắc lại mở rộng) => Cảm nghĩ mẹ - Cả lớp nghe - Cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh - Hướng dẫn học nhà - Nhận xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: